ChưƠng trình đÀo tạo trình đỘ ĐẠi học ngàNH: VĂn học mã SỐ: 5220330 ĐỀ CƯƠng học phầN


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 2



tải về 4.16 Mb.
trang3/48
Chuyển đổi dữ liệu04.04.2018
Kích4.16 Mb.
#36815
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   48

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 2



1. Mã học phần: PHI 1005

2. Số tín chỉ: 03 tín chỉ

3. Môn học tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (Phần 1)

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5. Giảng viên

5.1. Ngô Thị Phượng: PGS.TS, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN

5.2. Phạm Hoàng Giang: Th.s, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.

5.3Phạm Quỳnh Chinh: Th.s Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN

5.4Phạm Công Nhất: PGS.TS Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN

5.5Phan Hoàng Mai: Th.s Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN

5.6Nguyễn Thị Trâm: Th.s. Khoa Triết học,Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN

5.7Nguyễn Thị Lan: TS. Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN

5.8Hà Thị Bắc: TS. Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN

6. Mục tiêu học phần

Học phần cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản trong học thuyết Mác-Lênin về những quan hệ, quy luật kinh tế và những quan hệ, quy luật chính trị - xã hội trong quá trình vận động và phát triển của xã hội từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội.



7. Chuẩn đầu ra của học phần

- Về kiến thức:Sinh viên hiểu được bản chất của các quan hệ kinh tế, quan hệ chính trị- xã hội trong chủ nghĩa tư bản. Từ những quan hệ đó, sinh viên nắm được bản chất và tác động của các quy luật kinh tế, chính trị-xã hội chi phối sự vận động và phát triển của xã hội từ hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa sang hình thái kinh tế -xã hội cộng sản chủ nghĩa.

- Về kỹ năng:

Sinh viên vận dụng được những kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin để nghiên cứu những vấn đề kinh tế, chính trị - xã hội trong xã hội hiện đại.

Sinh viên xác lập thế giới quan, nhân sinh quan, lập trường cách mạng đúng đắn trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn có hiệu quả.
- Về thái :

Sinh viên thấy được ý nghĩa, giá trị khoa học của học phần.

Xây dựng được lý tưởng, niềm tin vào sự vận động tất yếu của xã hội dẫn đến thắng lợi của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.

8. Phương pháp kiểm tra đánh giá

- Kiểm tra thường xuyên (10%): Đi học và tham gia đầy đủ các bài kiểm tra thường xuyên

- Kiểm tra giữa kỳ (30%): kiểm tra tại lớp, tiểu luận, bài tập nhóm

- Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ (60%): Thi viết hoặc vấn đáp

9. Giáo trình bắt buộc

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb CTQG HN.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Giáo trình Kinh tế chính trị học Mác - Lênin, Nxb CTQG HN.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb CTQG HN

10. Tóm tắt nội dung học học phần

Học phần Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin (phần 2) trình bày những nguyên lý cơ bản nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa qua việc nghiên cứu 3 học thuyết kinh tế: học thuyết về giá trị, học thuyết về giá trị thặng dư và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Các học thuyết này không chỉ làm rõ những quy luật kinh tế chủ yếu chi phối sự vận động của nền kinh tế thị trường, của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa mà còn là cơ sở quyết định sự vận động của những quan hệ, những quy luật chính trị - xã hội như quy luật về cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, về chính đảng của giai cấp công nhân, về cách mạng xã hội chủ nghĩa… Những quy luật kinh tế và quy luật chính trị - xã hội này luận giải tính tất yếu của sự sụp đổ chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội.

11. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. Học thuyết giá trị

1.1 Sản xuất hàng hóa

1.1.1 Khái niệm và điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa

1.1.2 Điều kiện ra đời của kinh tế hàng hóa

1.1.3 Ư thế và hạn chế của sản xuất hàng hóa



1.2 Hàng hóa

1.2.1 Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa

1.2.1.1 Khái niệm hàng hóa

1.2.1.2 Hai thuộc tính của hàng hóa

1.2.1.3 Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa

1.2.2 Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

1.2.2.1 Lao động cụ thể

1.2.2.2 Lao động trừu tượng



1.2.3 Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa

1.2.3.1 Lượng giá trị hàng hóa

1.2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa

1.3 Tiền tệ

1.3.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ

1.3.1.1 Các hình thái giá trị

1.3.1.2 Bản chất của tiền tệ

1.3.2 Chức năng của tiền tệ

1.3.2.1 Thước đo giá trị

1.3.2.2 Phương tiện lưu thông

1.3.2.3 Phương tiện thanh toán

1.3.2.4 Phương tiện cất trữsss

1.3.2.4 Tiền tệ thế giới



1.4 Quy luật giá trị

1.4.1 Nội dung của quy luật giá trị

1.4.2 Tác dụng của quy luật giá trị

1.4.2.1 Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa

1.4.2.2 Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất

1.4.2.3 Phân hóa những người sản xuất hàng hóa



Chương 2. Học thuyết giá trị thặng dư

2.1 Sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản

2.1.1 Công thức chung của tư bản

2.1.2 Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản

2.1.3 Hàng hóa sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản

2.1.3.1 Hàng hóa sức lao động

2.1.3.2 Tiền công trong chủ nghĩa tư bản



2.2 Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

2.2.1 Đặc điểm của quá trình sản xuất giá trị thặng dư

2.2.2 Sự hình thành giá trị thặng dư

2.2.3 Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư

2.2.3.1 Tỷ suất giá trị thặng dư

2.2.3.2 Khối lượng giá trị thặng dư

2.2.4 Tư bản bất biến và tư bản khả biến

2.2.4.1 Tư bản bất biến

2.2.4.2 Tư bản khả biến

2.2.5 Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư

2.2.5.1 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

2.2.5.2 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

2.2.6 Sản xuất ra giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản

2.3 Tích lũy tư bản

2.3.1 Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản

2.3.2 Tích tụ và tập trung tư bản

2.3.3 Quy luật chung của tích lũy tư bản

2.4 Quá trình lưu thông của tư bản

2.4.1 Tuần hoàn của tư bản

2.4.2 Chu chuyển của tư bản

2.4.3 Tư bản cố định và tư bản lưu động



2.5 Quá trình phân phối giá trị thặng dư

2.5.1 Quá trình hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân

2.5.1.1 Một số khái niệm cơ bản

2.5.1.2 Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân

2.5.2. Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp

2.5.2.1 Tư bản thương nghiệp

2.5.2.2 Lợi nhuận thương nghiệp

2.5.2.3 Chi phí lưu thông

2.5.3 Tư bản cho vay và lợi tức

2.5.3.1 Tư bản cho vay

2.5.3.2 Lợi tức cho vay

2.5.3.3 Các hình thức của tư bản cho vay

2.5.4 Tư bản kinh doanh nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa

2.5.4.1 Đặc điểm của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp

2.5.4.2 Bản chất của địa tô

2.5.4.3 Các hình thức của địa tô

Chương 3. Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

3.1 Chủ nghĩa tư bản độc quyền

3.1.1 Bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền

3.1.2 Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền

3.1.2.1 Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền

3.1.2.2 Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính

3.1.2.3 Xuất khẩu tư bản

3.1.2.4 Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền

3.1.2.5 Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc

3.1.3 Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền

3.1.3.1 Hoạt động của quy luật giá trị

3.1.3.2 Hoạt động của quy luật giá trị thặng dư

3.2 Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

3.2.1 Bản chất và nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước



3.2.1.1 Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

3.2.1.2 Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

3.2.2 Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

3.2.2.1 Sự kết hợp về con người giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước tư sản

3.2.2.2 Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước

3.2.2.3 Sự can thiệp của nhà nước vào các quá trình kinh tế



3.3 Đánh giá chung về vai trò và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản

3.3.1 Vai trò của chủ nghĩa tư bản

3.3.2 Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản

Chương 4. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa

4.1 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

4.1.1 Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó

4.1.1.1 Khái niệm giai cấp công nhân

4.1.1.2 Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

4.1.2 Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

4.1.2.1 Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân

4.1.2.2 Đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân

4.1.3 Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

4.1.3.1 Tính tất yếu và quy luật hình thành, phát triển chính đảng của giai cấp công nhân

4.1.3.2 Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản với giai cấp công nhân



4.2 Cách mạng xã hội chủ nghĩa

4.2.1 Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó

4.2.1.1 Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa

4.2.1.2 Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa

4.2.2 Mục tiêu, nội dung và động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa

4.2.2.1 Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa

4.2.2.2 Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa

4.2.2.3 Nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa

4.2.3 Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

4.2.3.1 Tính tất yếu của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân

4.2.3.2 Nội dung và nguyên tắc cơ bản của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân

4.3 Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa

4.3.1 Xu hướng tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa

4.3.2 Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa

4.3.2.1 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

4.3.2.2 Chủ nghĩa xã hội- giai đoạn thấp của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa

4.3.2.3 Chủ nghĩa cộng sản - giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa



Chương 5. Những vấn đề chính trị-xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

5.1 Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa

5.1.1 Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

5.1.1.1 Khái niệm dân chủ và nền dân chủ

5.1.1.2 Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

5.1.1.3 Những đặc trưng của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

5.1.2 Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

5.1.2.1 Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa

5.1.2.2 Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

5.1.2.3 Đặc trưng và chức năng, nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa



5.2 Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

5.2.1 Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

5.2.1.1 Khái niệm văn hóa, nền văn hóa và nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

5.2.1.2 Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

5.2.1.3 Đặc trưng của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

5.2.2 Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

5.2.2.1 Nội dung và tính chất cơ bản của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

5.2.2.2 Xây dựng gia đình văn hóa

5.2.2.3 Phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

5.3 Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo

5.3.1 Giải quyết vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc.

5.3.1.1 Khái niệm dân tộc, hai xu hướng của phong trào dân tộc

5.3.1.2 Nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc

5.3.2 Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

5.3.2.1 Khái niệm tôn giáo và nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

5.3.2.2 Nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

Chương 6. Chủ nghĩa xã hội: hiện thực và triển vọng

6.1 Chủ nghĩa xã hội hiện thực

6.1.1 Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới

6.1.1.1 Cách mạng Tháng Mười Nga (1917)

6.1.1.2 Mô hình chủ nghĩa xã hội đầu tiên trên thế giới

6.1.2 Sự ra đời của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó

6.1.2.1 Sự ra đời và phát triển của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa thế giới

6.1.2.2 Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực

6.2 Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết và nguyên nhân của nó

6.2.1 S khủng hoảng và sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết

6.2.1.1 S khủng hoảng của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết

6.2.1.2 Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên xô và các nước Đông Âu

6.2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết

6.2.2.1 Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết

6.2.2.2 Nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết

6.3 Triển vọng của chủ nghĩa xã hội

6.3.1 Chủ nghĩa tư bản - không phải là tương lai của xã hội loài người

.3.2 Chủ nghĩa xã hội - tương lai của xã hội loài người

6.3.2.1 Liên xô và các nước Đông Âu sụp đổ không có nghĩa là sự cáo chung của chủ nghĩa xã hội

6.3.2.2 Thành tựu trong cải cách, mở cửa, đổi mới ở các nước xã hội chủ nghĩa

6.3.2.3 Sự xuất hiện những nhân tố mới của xu hướng đi lên chủ nghĩa xã hội ở một số quốc gia trong thế giới đương đại


12. Lịch trình và hình thức tổ chức dạy học

Nội dung


Hình thức tổ chức dạy và học




Lên lớp: 45

Thực hành

Tự nghiên cứu: 135

Tổng

Lý thuyết 36

Bài tập

Thảo luận 9

Chương 1

6




1







7

Chương 2

5




2







7

Chương 3

6




1







7

Chương 4

7




1







8

Chương 5

7




2







9

Chương 6

5




2







7

Cộng

36




9







45



ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

Каталог: files
files -> Sạt-đe rằng: Nầy là lời phán của Đấng có bảy vì thần Đức Chúa Trời và bảy ngôi sao
files -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
files -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
files -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
files -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
files -> 1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung

tải về 4.16 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   48




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương