CHƯƠng trình đÀo tạo thạc sĩ chuyên ngành công nghệ DƯỢc phẩm và BÀo chế Mã số : 60 73 01



tải về 0.49 Mb.
trang4/5
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích0.49 Mb.
#13655
1   2   3   4   5

3. CÁN BỘ GIẢNG

1. GS.TS. Lê Quan Nghiệm (Phụ trách)

2. TS. Nguyễn Thiện Hải

3. TS. Lê Hậu

4. TS. Nguyễn Tài Chí

5. TS. Phạm Hoàng Lâm



4. Phương pháp đánh giá

- Kiểm tra kiến thức bằng trắc nghiệm

- Viết tổng quan thu hoạch
5. Tài liỆu hỌc tẬp


  1. Lê Quan Nghiệm: Sinh dược học và các hệ thống trị liệu mới

2. Gilbert S Banker, Christopher T. Rhodes: Modern pharmaceutics, p.575- 611

CHỨNG CHỈ 17 (BẮT BUỘC)



QuẢn lý chẤt lưỢng trong sẢn xuẤt thuỐc
Số tín chỉ: 2

1. MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong, học viên phải:

  1. Trình bày được quan niệm toàn diện về chất lượng trong sản xuất thuốc

  2. Nêu được các Hệ thống quản lý chất lượng thuốc theo WHO

  3. Sử dụng được một số công cụ để nhận dạng, ổn định và cải thiện chất lượng quy trình sản xuất

  4. Trình bày được các nguyên tắc trong đánh giá và thẩm định quy trình sản xuất

  5. Phân tích được các nguồn gốc của ô nhiễm trong sản xuất thuốc và nêu ra các biện pháp phòng ngừa phù hợp


2. CHƯƠNG TRÌNH

STT

Bài học lý thuyết

Số tiết

1

Quan niệm toàn diện về chất lượng thuốc

3

2

Hệ thống quản lý chất lượng thuốc theo WHO

3

3

Một số Hệ thống quản lý chất lượng khác

3

4

Phân tích và kiểm soát quy trình. Quan niệm về hồ sơ lô sản xuất

3

5

Cải thiện chất lượng quy trình: PACA

Các công cụ cơ bản để:

+ Chẩn đoán quy trình: QQOQCCP, Giản đồ PARETO, Giản đồ Ishikawa, AMDEC, Chỉ báo chất lượng, Đánh giá chất lượng (Quality audit)

+ Ổn định và cải tiến quy trình

+ Hiệu năng quy trình


9

6

Đánh giá thiết bị - Thẩm định quy trìmh sản xuất – Kiểm soát thay đổi

6

7

Ô nhiễm – Chống ô nhiễm trong sản xuất

3

Tổng cộng: 30

3. CÁN BỘ GIẢNG

  1. PGS.TS. Hoàng Minh Châu (phụ trách)

  2. PGS. TS. Đặng Văn Giáp

  3. TS. Huỳnh Văn Hóa


4. Phương pháp đánh giá: Làm bài tập cá nhân và viết báo cáo theo nhóm .
5. Tài liỆu tham khẢo

  1. Bộ Y tế (2005), Hướng dẫn Thực hành tốt sản xuất thuốc theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (GMP WHO), NXB. Y Học

  2. Cao Minh Quang, Đặng Văn Giáp (2002), Thực hành tốt sản xuất thuốc GMP – ASEAN, NXB. Y học

  3. MAURICE PILLET (1999), Appliquer la maitrise statistique des procédés -MSP/SPC, 5 tirage, Editions d’Organisation

  4. Shayne Cox Gad (2008), Regulations and Quality (2008), John Wiley & Sons, Inc.

  5. Wehrlé (2007), Pharmacie galénique- Formalation et technologie pharmaceutique, Édition Maloine

  6. Willig, H. S. (2001), Good Manufacturing Practices for Pharmaceuticals, A plan for Total Quality Control, 5th Ed., Dekker Inc, Newyork, pp.110 -114

CHỨNG CHỈ 18 (TỰ CHỌN)



ĐỘ ỔN ĐỊNH THUỐC

2 tín chỉ (30 tiết LT)
1. MỤC TIÊU

  • Trình bày được các cơ chế chính về sự phân hủy thuốc.

  • Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hủy của thuốc

  • Trình bày các phương pháp tính tuổi thọ và hạn dùng của dược phẩm.

  • Xác định hạn dùng của thuốc theo qui định của ICH.


2. NỘI DUNG:

STT

Tên bài giảng

Số tiết

1

- Đại cương về độ ổn định thuốc.

- Tầm quan trọng của nghiên cứu độ ổn định trong nghiên cứu và phát triển dược phẩm.



3

2

Các yếu tố liên quan đến độ ổn định của chế phẩm

- Dược chất và tá dược

- Nghiên cứu và phát triển công thức

- Các nguyên vật liệu cho thử nghiệm lâm sàng

- Sản phẩm ra thị trường

- Làm lại công thức, thay đổi nơi sản xuất, các sự cố phát sinh

- Các kênh phân phối sản phẩm trên thị trường

- Sự kiểm soát và sử dụng sản phẩm ở bệnh nhân

- Độ ổn định in vivo


3

3

Các yếu tố vật lý tác động lên độ ổn định thuốc

3

4

Các quá trình hóa học tác động lên độ ổn định thuốc.

3

5

Các biện pháp bảo vệ và nâng cao độ ổn định của một số dạng bào chế

3

6

Cơ sở tính toán tuổi thọ của thuốc

2

7

Các phương pháp tính hạn dùng của thuốc

2

8

Các kỹ thuật phân tích để xác định tuổi thọ của thuốc

2

9

Bao bì và tuổi thọ

3

10

Hướng dẫn khảo sát độ bền vững của thuốc trong khối Asean. Các quy định xác định hạn dùng của thuốc theo ICH

3


11

Seminar và các ví dụ minh họa

3

3. CÁN BỘ GIẢNG DẠY:

- PGS TS Võ thị Bạch Huệ (phụ trách)

- PGS TS Nguyễn Đức Tuấn

- PGS TS Lê thị Thiên Hương

- TS Nguyễn Thiện Hải
4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ:

Thi trắc nghiệm lý thuyết và chấm báo cáo phần thực hành.


5. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

  1. ICH. Guidance for Industry. Q1E Evaluation of Stability Data http://www.fda.gov/cber/gdlns/ichstabdta.htm

  2. Asean Guideline on stability study of drug product - 22 February (2005).

  3. Trịnh văn Lẩu. Xác định tuổi thọ và hạn dùng của thuốc. Tạp chí “Thông báo Kiểm nghiệm”. (2003)

  4. J.T. Carstensen, C.T. Rhodes. “DRUG STABILITY, Principles and Practices". 3rd Edition, Marcel. Dekker, NY, (2000)

  5. MARTINDALE. The Complete Drug Referenc, 34th Edition, Pharmaceutical Press, UK. (2004)

  6. Sumie Yoshioka, Valentino J. Stella. Stability of Drug and dosage form. Kluwer Academic Publishers, New York, Boston, Dordrecht, London, Moscow. (2002)

CHỨNG CHỈ 19 (TỰ CHỌN)



QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ TRONG SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM 1
1.Thông tin chung:

  • Tên học phần: Các quá trình công nghệ trong sản xuất dược phẩm I

  • Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành

  • Bộ môn – Khoa phụ trách: Công Nghiệp Dược

  • Giảng viên phụ trách: PGS. TS. Lê Hậu - Bộ môn Công nghiệp Dược

Điện thoại: 38483474, 0913100449

  • Giảng viên tham gia giảng dạy:

  1. PGS. TS. Lê Hậu, BM Công Nghiệp Dược, điện thoại: 0913100449

  2. PGS. TS. Nguyễn Thiện Hải, BM Công Nghiệp Dược, điện thoại: 0905352679

  • Số tín chỉ: 2

  • Số tiết lý thuyết: 20

  • Số tiết thực hành, thực tập:

  • Số tiết làm việc nhóm: 10

  • Số tiết tự học: 10

  • Học phần:

  • Tự chọn: cho chuyên ngành Công Nghệ Dược phẩm và Bào chế

  • Điều kiện đăng ký học phần: Không

  • Học phần tiên quyết: Không

  • Học phần học trước: Không

  • Học phần song hành: Không

  • Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của học viên (nếu có): Tốt nghiệp Dược Sĩ đại học

2. Mục tiêu của học phần:

Trang bị cho người học nguyên lý của các qúa trình công nghệ ứng dụng trong sản xuất dược phẩm.



3.Tóm tắt nội dung học phần:

Công nghệ tầng sôi (Fluid bed technology)

Công nghệ tạo hạt và vi hạt

Công nghệ đông khô

Kỹ thuật nâng cao độ tan của dược chất trong các chế phẩm

4. Phương pháp dạy và học:

Giới thiệu bài giảng kết hợp thảo luận nhóm



5. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập:

Thi tự luận hoặc viết và trình bày báo cáo



6. Tài liệu tham khảo:

  1. Peter G. Welling, Louis Lasagna, Umesh V. Banakar. The Drug Development Process. Marcel Dekker. 1996.

  2. Micheal Levin. Pharmaceutical Process Scale-Up. Marcel Dekker. 2002.

  3. Yoshinobu Fukumori, Hideki Ichikawa, Fluid Bed Processes for Forming Functional Particles, in Encyclopedia of Pharmaceutical Technology. Marcel Dekker

  4. Isacc Ghebre Selassie. Pharmaceutical Extrusion Technology. Marcel Dekker

  5. Andrew A. Signore, Terry Jacobs. Good Design Practice for GMP Pharmaceutical Facilities. Taylor & Francis, 2005.

  6. M.E.Fayed, L.Otten. Handbook of Powder Science and Technology. Van Nostrand ReinHold Company, 1983.

  7. Dilip M. Parikh. Handbook of Pharmaceutical Granulation Technology. Taylor & Francis, 2005.



7. Phần mềm hay công cụ hỗ trợ thực hành:

+ Tên phần mềm, phiên bản, địa chỉ www

+ Tên máy móc, thiết bị, thông tin kỹ thuật, địa chỉ www


CHỨNG CHỈ 20 (TỰ CHỌN)

QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ TRONG SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM 2

1.Thông tin chung:

  • Tên học phần: Các quá trình công nghệ trong sản xuất dược phẩm I

  • Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành

  • Bộ môn – Khoa phụ trách: Công Nghiệp Dược

  • Giảng viên phụ trách: PGS. TS. Lê Hậu - Bộ môn Công nghiệp Dược

Điện thoại: 38483474, 0913100449

  • Giảng viên tham gia giảng dạy:

  1. PGS. TS. Lê Hậu, BM Công Nghiệp Dược, điện thoại: 0913100449

  2. PGS. TS. Nguyễn Thiện Hải, BM Công Nghiệp Dược, điện thoại: 0905352679

  • Số tín chỉ: 2

  • Số tiết lý thuyết: 20

  • Số tiết thực hành, thực tập:

  • Số tiết làm việc nhóm: 10

  • Số tiết tự học: 10

  • Học phần:

  • Tự chọn: cho chuyên ngành Công Nghệ Dược phẩm và Bào chế

  • Điều kiện đăng ký học phần: Không

  • Học phần tiên quyết: Không

  • Học phần học trước: Không

  • Học phần song hành: Không

  • Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của học viên (nếu có): Tốt nghiệp Dược Sĩ đại học


2. Mục tiêu của học phần:

Trang bị cho người học nguyên lý của các qúa trình công nghệ ứng dụng trong sản xuất dược phẩm.



3.Tóm tắt nội dung học phần:

Công nghệ tầng sôi (Fluid bed technology)

Công nghệ tạo hạt và vi hạt

Công nghệ đông khô

Kỹ thuật nâng cao độ tan của dược chất trong các chế phẩm

4. Phương pháp dạy và học:

Giới thiệu bài giảng kết hợp thảo luận nhóm



5. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập:

Thi tự luận hoặc viết và trình bày báo cáo



6. Tài liệu tham khảo:

  1. Peter G. Welling, Louis Lasagna, Umesh V. Banakar. The Drug Development Process. Marcel Dekker. 1996.

  2. Micheal Levin. Pharmaceutical Process Scale-Up. Marcel Dekker. 2002.

  3. Yoshinobu Fukumori, Hideki Ichikawa, Fluid Bed Processes for Forming Functional Particles, in Encyclopedia of Pharmaceutical Technology. Marcel Dekker

  4. Isacc Ghebre Selassie. Pharmaceutical Extrusion Technology. Marcel Dekker

  5. Andrew A. Signore, Terry Jacobs. Good Design Practice for GMP Pharmaceutical Facilities. Taylor & Francis, 2005.

  6. M.E.Fayed, L.Otten. Handbook of Powder Science and Technology. Van Nostrand ReinHold Company, 1983.

  7. Dilip M. Parikh. Handbook of Pharmaceutical Granulation Technology. Taylor & Francis, 2005.



7. Phần mềm hay công cụ hỗ trợ thực hành:

+ Tên phần mềm, phiên bản, địa chỉ www

+ Tên máy móc, thiết bị, thông tin kỹ thuật, địa chỉ www


CHỨNG CHỈ 21 (TỰ CHỌN)

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DƯỢC PHẨM

1.Thông tin chung:

  • Tên học phần: Nghiên cứu phát triển dược phẩm I

  • Thuộc khối kiến thức : Chuyên ngành

  • Bộ môn : Bào chế , BM Công nghiệp dược phẩm

  • Giảng viên phụ trách: PGS.TS. Lê Hậu – BM Công nghiệp Dược phẩm

  • Giảng viên tham gia giảng dạy:

  • GS.TS. Lê Quan Nghiệm

  • PGS.TS. Lê Hậu

  • PGS.TS. Huỳnh Văn Hoá

  • PGS.TS. Mai Phương Mai

  • Số tín chỉ: 3

  • Số tiết lý thuyết: 30

  • Số tiết thực hành, thực tập: 15 (dưới dạng semina)

  • Số tiết làm việc nhóm: (nếu có): 0

  • Số tiết tự học: 10

  • Học phần : Tự chọn: cho chuyên ngành CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ

  • Điều kiện đăng ký học phần: Không

  • Học phần tiên quyết: Các quá trình công nghệ trong sản xuất dược phẩm I hoặc 2

  • Học phần học trước: Các quá trình công nghệ trong sản xuất dược phẩm I hoặc 2

  • Học phần song hành: Không

  • Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của học viên (nếu có): Tốt nghiệp dược sĩ đại học

2. Mục tiêu của học phần:

Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về các giai đoạn phải tiến hành từ lúc nghiên cứu đến lúc triển khai sản xuất một dược phẩm mới



3. Tóm tắt nội dung học phần:

TT

Tên

Số tiết

1

Xây dựng công thức

  • Các nghiên cứu tiền công thức (Preformulation)

  • Các yêu cầu kỹ thuật liên quan đến xây dựng công thức các dạng thuốc




2

Xây dựng quy trình sản xuất

    • Các giai đoạn xây dựng quy trình sản xuất

    • Nâng cấp cỡ lô

    • Thẩm định quy trình sản xuất

    • Kỹ thuật phân tích quy trình – PAT (process analytical technologie)




3

Nghiên cứu tiền lâm sàng và lâm sàng đối với thuốc mới




4

Cơ sở lý thuyết và thực hành độ hoà tan, giải phóng hoạt chất và tính thấm




4. Phương pháp dạy và học:

Giới thiệu bài giảng kết hợp thảo luận nhóm, làm bài tập



5. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập:

Thi tự luận hoặc viết báo cáo



6. Tài liệu tham khảo:

  1. Mark Gibson, Pharmaceutical Preformulation and Formulation: A Practical guide From Candidate Drug Selection to Commercial Dosage Form, CRC Press, 2004.

  2. Carstensen J.T., Pharmaceutical Preformulation, Technomic Publishing Company, Inc., 1998.

  3. Micheal Levin. Pharmaceutical Process Scale-Up. Marcel Dekker. 2002.

  4. Pankaj Mohan, Farka Glassey, Gary A.Montague. Pharmaceutical Operations Management, McGraw- Hill, 2006.

  5. Dean S.Hsieh, Drug Permeation Enhancement: Theory and Application, Marcel Dekker, 1994.

  6. Hamed M. Abdou, Dissolution Bioavailability & Bioequivalence, Mack Publishing Company, 1989.

  7. Umesh V. Banakar, Pharmaceutical Dissolution Testing, Marcel Dekker, 1992.

  8. Shayne Cox Gad, Regulations and Quality, John Wiley & Sons, Inc., 2008.

  9. Allen Y Chao, F. St. John Forbes, Reginald F. Johnson, Paul Von Doehren, Prospective Process Validation, Pharmaceutical Process Validation, Ira R. Berry, Robert A. Nash ed., Marcel Dekker Inc, Newyork, 227-247 (2003).

7. Phần mềm hay công cụ hỗ trợ thực hành: Không
CHỨNG CHỈ 22 (TỰ CHỌN)

MỸ phẨm và thỰc phẨm chỨc năng

Số tín chỉ: 2 (30 tiết)

1. MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau khi học xong, học viên phải:



  1. Trình bày được định nghĩa, thành phần và công dụng của mỹ phẩm

  2. Phân biệt mỹ phẩm, dược mỹ phẩm, thuốc da liễu.

  3. Nêu được các phương pháp đánh giá chất lượng một mỹ phẩm.

  4. Trình bày được định nghĩa, thành phần và công dụng của thực phẩm chức năng.

  5. Phân biệt được thực phẩm chức năng với thực phẩm truyền thống, với vị thuốc, thuốc.

  6. Hiểu biết các quy chế, quy định của ngành Y tế VN về thông tin, quảng cáo, tư vấn sử dụng mỹ phẩm và thực phẩm chức năng.

2. CHƯƠNG TRÌNH

STT

Bài học lý thuyết

Số tiết

1

Đại cương về mỹ phẩm – Các Quy chế về mỹ phẩm của BYT. Việt Nam

3

2

Thành phần và công dụng của mỹ phẩm. Các nhóm mỹ phẩm thuờng gặp.

6

3

Các phương pháp đánh giá một mỹ phẩm. Giới thiệu một số hãng mỹ phẩm trong và ngoài nước

6

4

Thực phẩm chức năng: Đại cương - Định nghĩa

Thành phần và công dụng của thực phẩm chức năng.



6

5

Phân biệt thực phẩm chức năng với thực phẩm truyền thống, với vị thuốc, thuốc.

Giới thiệu về một số nhóm thực phẩm chức năng đang lưu hành trên thị trường



6

6

Những điều cần biết về thực phẩm chức năng – Quy chế của BYT. VN về thực phẩm chức năng.

3

Tổng cộng: 30 tiết

3. CÁN BỘ GIẢNG

PGS.TS. Trương Văn Tuấn (phụ trách)

TS. Huỳnh Văn Hóa

4. LƯỢNG GIÁ

Làm bài tập cá nhân và viết báo cáo theo nhóm .



5. Tài liỆu tham khẢo

  1. A.W.Middiction, Phd, F.R.L.C, Cosmetic Science, London Butterworths, Scientific Publications (1979)

  2. Adriane Fugh-Berman, Alternative Medicine – What Works, Williams & Wilkins (1997)

  3. Maison de NARARRE. Ph.C.Bs.Ms, The chemistry and manufacture of cosmetics, Allured Publishing Corporation. (1993)

  4. Medical Economics, PDR for Nutritional Supplements, 1st edition, Thomson Healhcare (2001)

  5. Michael T. Murray, The Healing power of Herbs, Prima Publishing (1995)

  6. Bộ Y tế, Quy chế quản lý mỹ phẩm (2007) (2008)

  7. Bộ Y tế, Thông tư hướng dẫn về việc quản lý các sản phẩm, thực phẩm chức năng (2008)

  8. Cục vệ sinh an toàn thực phẩm, Điều cần biết về thực phẩm chức năng

  9. www.giaoduc.edu.vn: thực phẩm chức năng

www.cosmetic
CHỨNG CHỈ 23 (TỰ CHỌN)

DƯỢC PHẨM CÓ NGUỒN GỐC SINH HỌC
1.Thông tin chung:

  • Tên học phần: Dược phẩm có nguồn gốc sinh học

  • Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành)

  • Bộ môn – Khoa phụ trách: Bộ môn Vi sinh - Ký sinh, Khoa Dược

  • Giảng viên phụ trách:

PGS.TS. Trần Cát Đông, Bộ môn Vi sinh - Ký sinh, Khoa Dược, ĐT: 0907011100

  • Giảng viên tham gia giảng dạy:

PGS.TS. Trần Cát Đông, Bộ môn Vi sinh - Ký sinh, Khoa Dược, ĐT: 0907011100

GS.TS. Nguyễn Văn Thanh, Đại học Nguyễn Tất Thành, ĐT: 0903622859



  • Số tín chỉ:…

  • Số tiết lý thuyết: 30

  • Số tiết thực hành, thực tập: 0

  • Số tiết làm việc nhóm: 10

  • Số tiết tự học: 10

  • Học phần :

  • Tự chọn: Công nghệ dược phẩm và bào chế

  • Điều kiện đăng ký học phần: năm thứ hai

  • Học phần tiên quyết:

  • Học phần học trước: Sinh học phân tử cơ sở Dược

  • Học phần song hành:

  • Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năngcủa học viên (nếu có)

Каталог: uploads -> caohoc
uploads -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
uploads -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
uploads -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
uploads -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
uploads -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1
caohoc -> CHƯƠng trình đÀo tạo thạc sĩ chuyên ngành công nghệ DƯỢc phẩm và BÀo chế Mã số : 60 73 01
caohoc -> CHƯƠng trình đÀo tạo thạc sĩ chuyên ngành công nghệ DƯỢc lý – DƯỢc lâm sàng mã số : 60 73 05
caohoc -> CHÖÔng trình ñAØo taïo chuyeân khoa caáp I

tải về 0.49 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương