CHƯƠng trình đÀo tạo thạc sĩ chuyên ngành công nghệ DƯỢc phẩm và BÀo chế Mã số : 60 73 01



tải về 0.49 Mb.
trang3/5
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích0.49 Mb.
#13655
1   2   3   4   5

4. Phương pháp dạy và học


  • Mỗi bài học tích hợp 3 phần: cơ sở lý thuyết, công cụ vi tính và áp dụng thực tế.

  • Lý thuyết và thực hành.


5. Phương cách kiểm tra/ đánh giá


  • Trắc nghiệm giữa học kỳ

  • Trắc nghiệm cuối khóa


6. Tài liệu tham khảo


  1. Đặng Văn Giáp. Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương trình MS-Excel. Xuất bản lần 1 (1997), Nxb Giáo dục.

  2. Jar J. H. Biostatistical Analysis. 3rd Ed., Prentice Hall, USA, 179-305 (1996).

  3. Lundstedt T., Seifert E., Abramo L., Thelin B., Nystrom A., Dawson-Saunders B. and Trapp R. G. Basic and Clinical Biostatistics. Appleton & Lange, USA, 124-141 (1990).

  4. Daniel W. W. Biostatistics: A Foundation for Analysis in the Health Sciences. John Wiley & Sons, 5th Ed., Singapore, 274-327 (1991).


7. Phần mềm hỗ trợ thực hành


  1. MS-Excel (Microsoft Office 2003).

CHỨNG CHỈ 11 (TỰ CHỌN)



PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỤNG CỤ

2 tín chỉ = 30 tiết LT

1. MỤC TIÊU

  • Trình bày được lý thuyết cơ bản của phương pháp phân tích dụng cụ (chiết tách, sắc ký, quang phổ, điện hóa,.…) ứng dụng trong ngành Dược.


2. NỘI DUNG:

Lý thuyết:

STT

Tên bài giảng

Số tiết

1

Chiết xuất

6

2

Phương pháp điện hóa

6

3

Phương pháp quang phổ UV-vis, IR

6

4

Phương pháp HPLC

6

5

Phương pháp GC

6


3. CÁN BỘ GIẢNG DẠY:

- PGS TS Võ thị Bạch Huệ (phụ trách)

- GS TS Nguyễn Minh Đức

- PGS TS Trần Hùng

- PGS TS Nguyễn Đức Tuấn

- TS Vĩnh Định



4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ:

Thi lý thuyết với nhiều dạng khác nhau: trắc nghiệm, câu hỏi ngắn, điền câu.



5. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

  1. Hobarth W. et al. - Instrumental Methods of Analys. Wadsworth Publishing company, 1988.

  2. Pool C. F. and Pool S.K. - Chromatography Today. Elsevier, Amsterdam, 1991.

  3. Bộ Y tế - Dược điển Việt nam, lần xuất bản thứ I, II và III. Nhà xuất bản Y học, Hà nội. 2002

  4. Pharmacopoiea Commission of PRC - Pharmacopoiea of People's Republic of China. Chemical Industry Press, Beijing, 1997.

  5. WHO - Quality Control Methods for Medicinal Plant Materials. WHO, Geneva, 1998.

  6. Silverstein R.M. et al. Spectrometric Identification of Organic Compounds. John Willey & Son, 1981.

  7. Cooper J. W. - Spectroscopic Techniques for Organic Chemists. John Willey & Son, 1980.

CHỨNG CHỈ 12 (TỰ CHỌN)



DƯỢC ĐỘNG HỌC

2 tín chỉ lý thuyết = 30 tiết

1. MỤC TIÊU

  • Trình bày được sự hấp thu, phân bố, chuyển hóa thải trừ của thuốc và các yếu tố ảnh hưởng đến dược động của thuốc.

  • Kể được các thông số đánh giá dược động học của thuốc và phương pháp xác định cũng như ứng dụng các thông số này.

  • Nêu được dược động học của thuốc trên một số đối tượng đặc biệt.

2. NỘI DUNG

STT

Tên bài học

Số tiết

1

Dược động học đại cương (14 t)







Giới thiệu Dược động học

1




Đường đi đến hệ tuần hòan của thuốc trong cơ thể

3




Số phận của thuốc sau khi vào hệ tuần hòan chung

4




Khái niệm về ngăn dược động và dược động không tuyến tính

1




Xác định các thông số dược động

2




Bài tập

3

2

Dược động học và các yếu tố ảnh hưởng (16 t)







Dược động và thiểu năng thận - Bài tập

4




Dược động và thiểu năng gan - Bài tập

2




Dược động và tuổi tác

2




Dược động và tình trạng thai nghén

1




Dược động và tình trạng béo phì

1




Dược động và lối sống

1




Dược động và sự tương tác thuốc

4

3

Khái niệm về theo dõi nồng độ thuốc trong trị liệu

1

Tổng số: 30 tiết

3. Cán bỘ giẢng dẠy

  1. PGS. TS. Mai Phương Mai (Phụ trách)

  2. TS. Nguyễn Tuấn Dũng

  3. TS. Võ Phùng Nguyên

4. Phương pháp đánh giá: Thi trắc nghiệm. Bài tập ngắn.

5. Tài liỆu tham khẢo

  1. Malcolm Rowland, Thomas N Tozer. Clinical Pharmacokinetics: Concepts and Applicatios. Lippincott Williams & Wilkins, 2002

  2. Leon Shargel, Andrew B.C. Applied Biopharmaceutics & Pharmacokinetics. Appleton & Lange (1999)

  3. Cohen Y., Laabaume J.P- Pharmacocinetique. Masson (1989)

  4. Michael e. winter, Mary Anne Koda-Kimble, lloyd Y. Young. Basic Clinical Pharmacokinetics. Applied Therapeutics Inc. (1998)

CHỨNG CHỈ 13 (TỰ CHỌN)



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LÝ

DƯỢC LÂM SÀNG

2 tín chỉ = 30 tiết

1. MỤC TIÊU

  • Trình bày được các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong dược lý và dược lâm sàng

  • Nêu được các nguyên tắc, cách chọn lựa, thiết kế và áp dụng phương pháp nghiên cứu vào dự án nghiên cứu, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu

  • Trình bày được cơ sở lý luận và xây dựng một mô hình nghiên cứu có đủ độ tin cậy và có ý nghĩa về mặt dược lý và lâm sàng

2. NỘI DUNG

STT

Tên bài học

Số tiết

1

Giới thiệu tổng quát về các phương pháp nghiên cứu dược lý thực nghiệm, dược trị liệu và dược lâm sàng

2

2

Nguyên tắc và cơ sở các mô hình sàng lọc thuốc in vitro, ex vivo

8

3

Nguyên tắc và cơ sở của các phương pháp nghiên cứu in vivo

8

4

Nguyên lý và các bước tiến hành thử nghiệm trên lâm sàng

4

5

Các phương pháp đánh giá độc tính của thuốc, nguyên liệu dùng làm thuốc

4

6

Các phương pháp nghiên cứu dược lý, dược động học ở mức độ tế bào và phân tử

4

Tổng cộng: 30 tiết

3. Cán bỘ giẢng dẠy

  1. PGS. TS. Trần Mạnh Hùng (phụ trách)

  2. PGS.TS. Mai Phương Mai

  3. TS. Nguyễn Tuấn Dũng

  4. TS. Võ Phùng Nguyên

  5. TS. Nguyễn Ngọc Khôi


4. Phương pháp đánh giá

Thi trắc nghiệm, trả lời câu hỏi ngắn, viết báo cáo



5. Tài liỆu tham khẢo

  1. Drug Discovery and Evaluation, H. Gerhard Vogel (Ed). 2002

  2. Adaptive Design Methods in Clinical Trials, Shein-Chung Chow, Mark Chang, 2006

CHỨNG CHỈ 14 (BẮT BUỘC)


ThiẾt kẾ PHÂN TỬ THUỐC I

(Drug Design I)
1.Thông tin chung:

  • Tên học phần: THIẾT KẾ PHÂN TỬ THUỐC I (Drug Design I)

  • Thuộc khối kiến thức : chuyên ngành

  • Bộ môn – Khoa phụ trách: Hóa Dược – Khoa Dược

  • Giảng viên phụ trách: PGS. TS Trương Phương (phuongnq@hcm.fpt.vn)

  • Giảng viên tham gia giảng dạy:

PGS. TS. Trương Phương

PGS. TS. Lê Minh Trí

PGS. TS. Trần Thành Đạo

TS. Huỳnh Thị Ngọc Phương

TS. Thái Khắc Minh


  • Số tín chỉ: 03

  • Số tiết lý thuyết: 45

  • Số tiết thực hành, thực tập: 0

  • Số tiết làm việc nhóm: (nếu có)

  • Số tiết tự học:

  • Học phần :

  • Bắt buộc: chuyên ngành Công nghệ dược phẩm và bào chế (Mã số : 60 73 01)

  • Tự chọn:

  • Điều kiện đăng ký học phần: hoàn thành phần kiến thức cơ sở

  • Học phần tiên quyết:

  • Học phần học trước: Hóa Hữu Cơ nâng cao

  • Học phần song hành:

  • Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năngcủa học viên (nếu có)


2. Mục tiêu của học phần:

Trình bày được những vấn đề cơ bản trong việc khám phá và thiết kế những phân tử thuốc mới.

Trình bày được cơ chế tác động của thuốc trong cơ thể ở mức độ phân tử.
3.Tóm tắt nội dung học phần:


STT

Nội dung

Số tiết

1

Sinh học căn bản ứng dụng trong thiết kế thuốc (mục tiêu tác động của thuốc, cấu trúc protein, cấu trúc thụ thể, tác động của thuốc tại enzym, tác động của thuốc tại thụ thể, acid nucleic).

9

2

Sự khám phá và phát triển thuốc

4

3

Tương tác giữa thuốc và mục tiêu - Thiết kế thuốc dựa vào cấu trúc mục tiêu

5

4

Thiết kế thuốc dựa vào dược động học

9

5

Quan hệ giữa cấu trúc – tác động (SAR).

9

6

Quan hệ định lượng cấu trúc – tác động (QSAR)

4

7

Thiết kế thuốc với sự hỗ trợ của máy tính

5



4. Phương pháp dạy và học:

Giảng lý thuyết kết hợp báo cáo chuyên đề


5. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập:

Trắc nghiệm, 50-75 câu, thời gian làm bài 50-60 phút.


6. Tài liệu tham khảo:

  1. Graham L. Patrick, An introduction to medicinal chemistry, Oxford University Press, 2005

  2. Thomas L. Lemke, David A. Williams, Foye's Principles of Medicinal Chemistry, Lippincott Williams & Wilkins, US - 2007

  3. Camille Georges Wermuth, The Practice of Medicinal Chemistry, Academic Press, 2008.

  4. Shayne Cox Gad, Drug Discovery Handbook (Pharmaceutical Development Series), Wiley Blackwell, 2005

  5. Alfred Burger, D.J. Abraham, Burger's Medicinal Chemistry and Drug Discovery, John Wiley & Sons Inc., 2003




  1. 7. Phần mềm hay công cụ hỗ trợ thực hành:

CHỨNG CHỈ 15 (BẮT BUỘC)



ThiẾt kẾ thí nghiỆm và tỐi ưu hóa

công thỨc/ quy trình

1. Thông tin chung


  1. Tên học phần: Thiết kế thí nghiệm & Tối ưu hóa công thức/quy trình

  2. Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành

  3. Bộ môn phụ trách: Công nghệ Thông tin Dược

  4. Giảng viên phụ trách:




STT

Họ và tên

Học hàm/ Học vị

Đơn vị công tác

Điện thoạ

1

Đặng Văn Giáp

Giáo sư, Tiến sĩ

Khoa Dược

0919605490

2

Nguyễn Thị Chung

Tiến sĩ

Khoa Dược (Hưu trí)

0838430345

3

Đỗ Quang Dương

Tiến sĩ

Khoa Dược

0913662043

4

Huỳnh Trúc Thanh Ngọc

Tiến sĩ

Khoa Dược

0917318997




  1. Số tín chỉ: 3

  • Số tiết lý thuyết: 32

  • Số tiết thực hành, thực tập: 32

  • Số tiết làm việc nhóm: -

  • Số tiết tự học: -

f. Học phần:

  • Bắt buộc: Cho Cao học chuyên ngành Bào chế & Công nghiệp Dược

  • Tự chọn: -

g. Điều kiện đăng ký: Phải tùy chọn kép Học phần “Trắc nghiệm thống kê bằng máy tính”

h. Học phần tiên quyết: Trắc nghiệm thống kê bằng máy tính

i. Học phần học trước: Trắc nghiệm thống kê bằng máy tính

j. Học phần song hành: -



  1. Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng: Kiến thức về bào chế và công nghiệp dược, kỹ năng phân tích dữ liệu bằng máy tính


2. Mục tiêu của học phần


  1. Hiểu rõ lý thuyết liên quan và áp dụng được phương pháp toán học để thiết kế các mô hình thí nghiệm và tối ưu hóa thông số.

  2. Hiểu rõ lý thuyết liên quan, vận hành và áp dụng được phần mềm thống kê để thiết kế các mô hình thí nghiệm.

  3. Hiểu rõ lý thuyết liên quan, vận hành và áp dụng được phần mềm thông minh để phân tích liên quan nhân quả (xu hướng, mức độ và quy luật).

  4. Hiểu rõ lý thuyết liên quan, vận hành và áp dụng được phần mềm thông minh để tối ưu hóa công thức/quy trình và dự đoán tình huống xấu.


3. Tóm tắt nội dung học phần
Lý thuyết:


STT

Bài học lý thuyết

Số tiết

1

Một số định nghĩa và khái niệm mở đầu

4

2

Bố trí thí nghiệm bằng phương pháp toán học

4

3

Tối ưu hóa thông số bằng phương pháp toán học

4

4

Công nghệ thông minh trong nghiên cứu-phát triển thuốc

4

5

Mối liên quan nhân quả & Mô hình thí nghiệm

4

6

Phân tích xu hướng, mức độ và quy luật nhân quả

4

7

Tối ưu hóa thông số và dự đoán tình huống xấu

4

8

Áp dụng trong Công nghiệp Dược & Bào chế

4

Tổng cộng: 32

Thực hành:


STT

Bài học thực hành

Số tiết

1

Bố trí thí nghiệm bằng phương pháp toán học

4

2

Tối ưu hóa thông số bằng phương pháp toán học

4

3

Thiết kế thí nghiệm với phần mềm Design-Expert

4

4

Phân tích nhân quả với phần mềm thông minh FormRules

4

5

Tối ưu hóa thông số với phần mềm thông minh INForm

4

6

Kết hợp bộ ba Design-Expert, FormRules và INForm

4

7

Phân tích dữ liệu mở rộng trong CN Dược & Bào chế

4

8

Truy cập trang web liên quan (Intelligensys, Profits…)

4

Tổng cộng: 32


4. Phương pháp dạy và học


  • Mỗi bài học tích hợp 3 phần: cơ sở lý thuyết, công cụ vi tính và áp dụng thực tế.

  • Lý thuyết và thực hành.


5. Phương cách kiểm tra/ đánh giá


  • Trắc nghiệm giữa học kỳ

  • Trắc nghiệm cuối khóa


6. Tài liệu tham khảo


  1. Sách giáo khoa: Đặng Văn Giáp. Thiết kế và tối ưu hóa công thức và quy trình. Xuất bản lần 1 (2002), Nxb Y học - TP. Hồ chí Minh.

  2. Amstrong N. A. and James K. C. Pharmaceutical Experimental Design and Interpretation. Taylor & Francis, UK (1996).

  3. Rowe R. C. and Roberts R. J. Intelligent Software for Product Formulation, Taylor & Francis, UK (1998).

  4. Zupan J. and Gasteiger J., Neural Networks in Chemistry and Drug Design, Wiley-VCH, Germany (1999)

  5. Mitchell M., An Introduction to Genetic Algorithms, The MIT Press, USA (1999).

7. Phần mềm hỗ trợ thực hành


  1. Design-Expert v6.06 (2002) - Stat-Ease, Inc.

  2. FormRules v3.3 (2007) - Intelligensys, Ltd.

  1. INForm v3.6 (2007) - Intelligensys, Ltd..

CHỨNG CHỈ 16 (BẮT BUỘC)



CÁC HỆ THỐNG TRỊ LIỆU MỚI

Số tín chỉ: 2 (30 tiết)

1. MỤc tiêu hỌc tẬp

Sau khi học xong học viên phải:



  1. Trình bày được đặc điểm, ưu nhược điểm, cơ chế phóng thích, cấu trúc của các hệ thống trị liệu phóng thích kéo dài dùng theo đường uống

  2. Trình bày được đặc điểm, ưu nhược điểm, cơ chế phóng thích, cấu trúc của các hệ thống trị liệu phóng thích kéo dài ngoài đường uống: thuốc tiêm, cấy dưới da, đặt tử cung và âm đạo, đặt trong mắt, đặt trên da

  3. Trình bày được phương thức, đặc điểm, cấu trúc của các hệ thống trị liệu đưa thuốc đến mục tiêu

2. NỘi dung

STT

NỘI DUNG

SỐ TIẾT

1

Đại cương về các hệ thống trị liệu và hệ thống chuyển giao thuốc

1

2

Các hệ thống trị liệu phóng thích kéo dài dùng đường uống

5

3

Các hệ thống trị liệu phóng thích kéo dài dùng ngoài đường uống: thuốc tiêm, cấy dưới da, đặt tử cung và âm đạo, đặt trong mắt

4

4

Các hệ thống trị liệu phóng thích kéo dài đặt trên da

4

5

Các hệ thống trị liệu đưa thuốc đến mục tiêu

8

6

Các hệ thống chuyển giao thuốc dạng vi hạt/nang và siêu vi nang

4

7

Một số dạng thuốc và hệ thống mới

4

Каталог: uploads -> caohoc
uploads -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
uploads -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
uploads -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
uploads -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
uploads -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1
caohoc -> CHƯƠng trình đÀo tạo thạc sĩ chuyên ngành công nghệ DƯỢc phẩm và BÀo chế Mã số : 60 73 01
caohoc -> CHƯƠng trình đÀo tạo thạc sĩ chuyên ngành công nghệ DƯỢc lý – DƯỢc lâm sàng mã số : 60 73 05
caohoc -> CHÖÔng trình ñAØo taïo chuyeân khoa caáp I

tải về 0.49 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương