CHƯƠng trình đÀo tạo thạc sĩ chuyên ngành công nghệ DƯỢc lý – DƯỢc lâm sàng mã số : 60 73 05



tải về 456.62 Kb.
trang1/4
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích456.62 Kb.
#28332
  1   2   3   4
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH

CÔNG NGHỆ DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG

Mã số : 60 73 05
(Ban hành theo thông tư số 10/2011/TT-BGDĐT

của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2011

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO HỌC (50 TÍN CHỈ)

CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG

Chuyên ngành: 60 73 05

PHẦN KIẾN THỨC CHUNG (4 tín chỉ)

Stt

Tên môn học

Số tín chỉ

Loại học phần

Phân bố

LT

TH

1

Triết học

2

Bắt buộc

2

0

2

Anh văn chuyên ngành

2

Bắt buộc

1

1

PHẦN KIẾN THỨC CƠ SỞ (17 tín chỉ)

Stt

Tên môn học

Số tín chỉ

Loại học phần

Phân bố

LT

TH

3

Luật và Pháp chế Dược

2

Bắt buộc

2

0

4

Sinh học phân tử cơ sở Dược

2

Bắt buộc

2

0

5

Sinh dược học

2

Bắt buộc

2

0

6

Hóa hữu cơ nâng cao

3

Bắt buộc

2

1

7

Phương pháp nghiên cứu khoa học

2

Bắt buộc

2

0

8

Đạo đức trong hành nghề Dược

2

Bắt buộc

2

0

9

Y dược - xã hội học

2

Tự chọn

2

0

10

Trắc nghiệm thống kê bằng máy tính

2

Tự chọn

1

1

11

Các phương pháp phân tích dụng cụ

2

Tự chọn

2

0

12

Dược động học

2

Tự chọn

2

0

13

Các phương pháp nghiên cứu dược lý - Dược lâm sàng

2

Tự chọn

2

0


PHẦN KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH (19 tín chỉ)

Stt

Tên môn học

Số tín chỉ

Loại học phần

Phân bố

LT

TH

14

Sinh lý bệnh

2

Bắt buộc

2

0

15

Sử dụng thuốc trong trị liệu

3

Bắt buộc

3

0

16

Dược động học ứng dụng

3

Bắt buộc

2

1

17

Thực hành dược lâm sàng 1

2

Bắt buộc

0

2

18

Thực hành dược lâm sàng 2

1

Bắt buộc

0

1

19

Thông tin thuốc và cảnh giác dược

2

Tự chọn

1

1

20

Nhiễm trùng bệnh viện và kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật

2

Tự chọn

2

0

21

Dược lý tế bào và phân tử

2

Tự chọn

2

0

22

Độc chất học lâm sàng

2

Tự chọn

2

0

23

Xét nghiệm lâm sàng

2

Tự chọn

2

0

24

Phân tích dữ liệu nghiên cứu dược lý lâm sàng

2

Tự chọn

1

1

25

Dược hạt nhân

2

Tự chọn

2

0

26

Dược lý di truyền

2

Tự chọn

2

0

27

Quản lý thử nghiệm lâm sàng

2

Tự chọn

2

0

28

Sai sót trong trị liệu

2

Tự chọn

2

0

Luận văn tốt nghiệp: 10 TC

CHỨNG CHỈ 1 (BẮT BUỘC)



TRIẾT HỌC

4 tín chỉ = 60 tiết

1. MỤC TIÊU

Chương trình Triết học dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học nhằm nâng cao tính khoa học và tính hiện đại của lý luận, gắn lý luận với những vấn đề của thời đại và của đất nước, đặc biệt là nâng cao năng lực vận dụng lý luận vào thực tiễn, vào lĩnh vực khoa học chuyên môn của học viên cao học và nghiên cứu sinh.


Để thực hiện được mục đích trên, chương trình triết học dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học cần đạt được các yêu cầu sau:

- Thứ nhất: Kế thừa những kiến thức đã có ở trình độ đào tạo đại học và phát triển sâu thêm những nội dung cơ bản trong lịch sử triết học và trong triết học Mác-Lênin.

- Thứ hai: Trên cơ sở những nội dung cơ bản về lịch sử triết học, triết học Mác-Lênin, chương trình được bổ sung, phát triển nhằm nâng cao tính hiện đại gắn liền với các thành tựu mới của khoa học và công nghệ, với những vấn đề của thời đại và của đất nước đang đặt ra.

- Thứ ba: Nâng cao năng lực cho học viên cao học và nghiên cứu sinh trong việc vận dụng các nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh vào những vấn đề thực tiễn đất nước đang đặt ra cũng như trong học tập, nghiên cứu và trong lĩnh vực công tác của mình.

2. NỘI DUNG

Chương trình giảng dạy được phân bổ như sau:



I. HỌC PHẦN 1: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC

Thứ tự

Nội dung

Số tiết

Chương I

Khái luận về Triết học và lịch sử Triết học

2

Chương II

Khái lược lịch sử triết học Phương Đông cô – trung đại

10

Chương III

Khái lược lịch sử triết học Phương Tây

8

Chương IV

Khái lược lịch sử triết học Mác-Lênin

4




Tổng cộng

24

II. HỌC PHẦN 2: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

Thứ tự

Nội dung

Số tiết

Chương V

Thế giới quan duy vật biện chứng – Vai trò của nó trong nhận thức và thực tiễn

5

Chương VI

Phép biện chứng duy vật – Phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn

8

Chương VII

Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của triết học Mác-Lênin

5

Chương VIII

Lý luận hình thái kinh tế - xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

8

Chương IX

Vấn đề giai cấp dân tộc, nhân loại trong thời đại hiện nay và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3

Chương X

Lý luận về nhà nước và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

2

Chương XI

Quan điểm triết học Mác-Lênin về con người và vấn đề xây dựng con người Việt Nam

5




Tổng cộng

36


3. CÁN BỘ GIẢNG DẠY

1. PGS. TS. Nguyễn Thế Nghĩa : Trường Cán bộ TPHCM

2. TS. Nguyễn Chương Nhiếp : Trường Đại học Sư phạm TPHCM

3. TS. Nguyễn Thị Bích Thủy : Đại học Y Dược TPHCM



4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

Thi viết dạng tự luận



5. TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học). Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội – 2008.

  2. Viện Triết học. Lịch sử Phép biện chứng. Nxb Chính trị Quốc gia, 1998.

  3. PGS, TS Đinh Xuân Lý – PGS, TS Phạm Ngọc Anh (Đồng chủ biên). Một số chuyên đề về Tư tưởng Hồ Chí Minh (Tập 1, 2, 3). Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội – 2008.

  4. Văn kiện, Nghị quyết Đại hội Đảng tòan quốc (lần thứ VI, VII, VIII, IX, X). Nxb Chính trị Quốc gia.

  5. Triết học Tây Âu, Triết học Mác –LêNin – những vấn đề cơ bản. Nxb TP.Hồ Chí Minh, 2001.

  6. Đại cương lịch sử triết học Phương Đông Cổ Đại. Nxb Chính Trị Quốc gia, 1998.

  7. Hệ tư tưởng Đức (C. Mác – Ph. Ăngghen tuyển tập, Tập 1). Nxb Sự Thật, Hà Hội 1980 (Nxb Chính trị Quốc gia, 2004)

  8. Chống Duy rinh. Nxb Chính trị Quốc gia, H Nội - 2004.

  9. Chủ nghĩa Duy vật và Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (V.I. Lênin tòan tập, Tập 18)

  10. Bút ký Triết học (V.I. Lê nin tồn tập, Tập 29).

  11. Phạm Minh Hạc – Nguyễn Khoa Điềm (Chủ bin) Về phát triển văn hóa và xây dựng con người trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.

  12. Đặng Hữu. Phát triển nguồn lực con người cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên cơ sở tiếp tục đổi mới giáo dục – đào tạo. Tạp chí Khoa học Xã hội, số 1(59), 2003.

  13. Nguyễn Thế Nghĩa. Triết học với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997.

  14. Nguyễn Thế Nghĩa. Hiện đại hóa ở Việt Nam. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1997.

  15. Nguyễn Duy Quý (Chủ biên) Những vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.

  16. Hồ Sĩ Quý (Chủ biên). Con người và phát triển con người trong quan niệm của C. Mác và Ph. Ăngghen. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.

CHỨNG CHỈ 2 (BẮT BUỘC)



ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH

2 (1/1) tín chỉ = 60 tiết

1. MỤc tiêu hỌc tẬp

  • Học viên hiểu được các thuật ngữ hay sử dụng trong ngành dược.

  • Có khả năng nghe, đọc các thuật ngữ ngành dược.

2. NỘI DUNG

Lý thuyết

 Chương trình do Bộ môn Ngoại ngữ Khoa Khoa Học Cơ bản Trường ĐHYD TP HCM đảm nhiệm, học theo quy định của Bộ Giáo Dục Đào Tạo.



* Unit 1: Introduction to Chemistry

* Unit 2: Hydrocarbons

* Unit 3: Quinine

* Unit 4: Opium

* Unit 5: Digitalis


* Unit 6: Vaccines

* Unit 7: Sera and Vaccines

* Unit 8: Microbiology

* Unit 9: Parasitic Roundworms of Man



  • Part 4: Pharmacokinetics

* Unit 10: How do drugs work

* Unit 11: Distribution and excretion of drugs

* Unit 12: Routes of drug administration: enteral administration, parenteral administration, topical administration.

* Unit 13: Drugs acting on the cardiovascular system: digitalis and other glycosides, toxic effects of digitalis

* Unit 14: Drugs acting on the gut: zentel, diethyl carbamazine.
Thực hành: Luyện phát âm, luyện viết.

3. CÁN BỘ GIẢNG

Bộ môn Ngoại ngữ Khoa Khoa Học Cơ bản Trường ĐHYD TP HCM đảm nhiệm



4. phương pháp lưỢng giá: Thi viết

5. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

English for pharmaceutical specialists (Lê Thị Sử biên soạn).

CHỨNG CHỈ 3 (BẮT BUỘC)

LUẬT VÀ PHÁP CHẾ DƯỢC

1.Thông tin chung:


  • Tên học phần: LUẬT VÀ PHÁP CHẾ DƯỢC

  • Thuộc khối kiến thức: Cơ sở

  • Bộ môn – Khoa phụ trách: Quản Lý Dược – Khoa Dược

  • Giảng viên phụ trách: Phạm Đình Luyến

Học hàm: Phó giáo sư

Học vị: Tiến sĩ

Đơn vị công tác: Bộ môn Quản Lý Dược

Điện thoại liên hệ: 0903 324 744

Email: dluyendk@yahoo.com


  • Giảng viên tham gia giảng dạy:

Dương Thị Mai Trang

Học hàm: Chưa

Học vị: Tiến sĩ

Đơn vị công tác: Bộ môn Quản Lý Dược

Điện thoại liên hệ: 0933 645 877

Email: maitrangduong562003@yahoo.ca



  • Số tín chỉ: 02

  • Số tiết lý thuyết: 30

  • Số tiết thực hành, thực tập: 00

  • Số tiết làm việc nhóm: 00

  • Số tiết tự học: 00

  • Học phần :

  • Bắt buộc cho ngành Dược, 4 chuyên ngành BC-CND, DL-DLS, KN-ĐC, DL-DCT.

  • Điều kiện đăng ký học phần: không

  • Học phần tiên quyết: không

  • Học phần học trước: không

  • Học phần song hành: không

  • Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của học viên: không

2. Mục tiêu của học phần:

  1. Trình bày được nội dung chủ yếu của các văn bản qui phạm pháp luật liên quan đến các lĩnh vực hành nghề dược.

  2. Vận dụng đúng các qui định của pháp luật đối với công tác quản lý dược trong mọi lĩnh vực trong hành nghề dược.

  3. Hiểu, giải thích và thực hiện đúng các qui chế dược.


3.Tóm tắt nội dung học phần:

STT

Tên bài học

Số tiết

1

Pháp chế xã hội chủ nghĩa và pháp chế dược

2

2

Luật Dược

2

3

NĐ79/CP chi tiết hóa một số điều của luật Dược

2

4

NĐ45/CP về xử phạt vi phạm hành chính trong các lãnh vực hành nghề Dược

2

5

Các qui định của pháp luật về quản lý chất lượng thuốc

2

6

Qui dịnh của pháp luật về hành nghề dược tư nhân

2

7

Qui định của pháp luật về ghi nhãn thuốc

2

8

Những qui định của pháp luật về thanh tra áp dụng trong lĩnh vực y tế

4

9

Những quy định liên quan đến việc kê đơn và bán thuốc theo đơn

4

10

Quản lý thuốc gây nghiện

3

11

Quản lý thuốc hướng tâm thần

3

12

Qui định về thông tin quảng cáo thuốc

2

4. Phương pháp dạy và học:

- Thuyết trình kết hợp thảo luận.

- Phương tiện: máy tính cá nhân kết nối projector trình chiếu + handout.

5. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập:

Trắc nghiệm, câu hỏi ngắn.



6. Tài liệu tham khảo:

  1. Quốc Hội, Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân – Luật dược – Luật Thanh tra .

  2. Chính phủ, Các nghị định về dược.

  3. Bộ trưởng Bộ y tế nước CHXHCN VN, Các qui chế dược, các thông tư hướng dẫn các văn bản qui phạm pháp luật về dược.

  4. Kỹ thuật bào chế các dạng thuốc tập I, II, III.

  5. Dương Thanh Cảnh, Bảo quản thuốc và dụng cụ y tế - NXB Y học, 1988.

  6. Đỗ Hoàng Toàn, Quản lý nhà nước, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.


Каталог: uploads -> caohoc
uploads -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
uploads -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
uploads -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
uploads -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
uploads -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1
caohoc -> CHƯƠng trình đÀo tạo thạc sĩ chuyên ngành công nghệ DƯỢc phẩm và BÀo chế Mã số : 60 73 01
caohoc -> CHƯƠng trình đÀo tạo thạc sĩ chuyên ngành công nghệ DƯỢc phẩm và BÀo chế Mã số : 60 73 01
caohoc -> CHÖÔng trình ñAØo taïo chuyeân khoa caáp I

tải về 456.62 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương