Chƣơng nhập môn ĐỐi tƣỢNG, chức năNG, nhiệm vụ, NỘi dung và phƣƠng pháp nghiên cứU, HỌc tậP



tải về 2.8 Mb.
Chế độ xem pdf
trang6/88
Chuyển đổi dữ liệu05.06.2022
Kích2.8 Mb.
#52249
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   88
Dự thảo Giáo trình Lịch sử ĐCSVN (mới)

2. Các phương pháp cụ thể 
Khoa học lịch sử và chuyên ngành khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đều 
sử dụng hai phƣơng pháp cơ bản: phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp logic, đồng thời 
chú trọng vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu, học tập các môn khoa học xã hội khác. 
Phương pháp lịch sử 
Phương pháp lịch sử là các con đƣờng, cách thức tìm hiểu và trình bày quá trình 
phát triển của các sự vật và hiện tƣợng nói chung, của lịch sử loài ngƣời nói riêng với đầy 
đủ tính cụ thể, sống động, quanh co của chúng”. 



“Phƣơng pháp lịch sử là nhằm diễn lại tiến trình phát triển của lịch sử với muôn màu 
muôn vẻ, nhằm thể hiện cái lịch sử với tính cụ thể hiện thực, tính sinh động của nó. Nó 
giúp chúng ta nắm vững đƣợc cái lịch sử để có cơ sở nắm cái logic đƣợc sâu sắc”. 
Phƣơng pháp lịch sử đi sâu vào tính muôn vẻ của lịch sử để tìm ra cái đặc thù, cái cá 
biệt trong cái phổ biến. Các hiện tƣợng lịch sử thƣờng hay tái diễn, nhƣng không bao giờ 
hoàn toàn nhƣ cũ; phƣơng pháp lịch sử chú ý tìm ra cái khác trƣớc, cái không lặp để thấy 
những nét đặc thù lịch sử. Phƣơng pháp lịch sử để thấy bƣớc quanh co, có khi thụt lùi tạm 
thời của quá trình lịch sử. Phƣơng pháp lịch sử đòi hỏi nghiên cứu thấu đáo mọi chi tiết 
lịch sử để hiểu vai trò, tâm lý, tình cảm của quần chúng, hiểu điểm và diện, tổng thể đến 
cụ thể, Chú trọng về không gian, thời gian, tên đất, tên ngƣời để tái hiện lịch sử đúng nhƣ 
nó đã diễn ra. Phƣơng pháp lịch sử không có nghĩa là học thuộc lòng sự kiện, diễn biến 
lịch sử mà phải hiểu tính chất, bản chất của sự kiện, hiện tƣợng, do đó không tách rời 
phƣơng pháp logic. 
Phương pháp logic 
“Phƣơng pháp logic là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng lịch sử trong hình 
thức tổng quát, nhằm mục đích vạch ra bản chất, quy luật, khuynh hƣớng chung trong sự 
vận động của chúng”. 
Phƣơng pháp logic đi sâu tìm hiểu cái bản chất, cái phổ biến, cái lặp lại của các hiện 
tƣợng, các sự kiện, phân tích, so sánh, tổng hợp với tƣ duy khái quát để tìm ra bản chất 
các sự kiện, hiện tƣợng. Xác định rõ các bƣớc phát triển tất yếu của quá trình lịch sử để 
tìm ra quy luật vận động khách quan của lịch sử phƣơng pháp logic chú trọng những sự 
kiện, nhân vật, giai đoạn mang tính điển hình. Cần thiết phải nắm vững logic học và rèn 
luyện tƣ duy logic, phƣơng pháp logic có ý nghĩa quyết định đến sự nhận thức đúng đắn 
thế giới khách quan, hiện thực lịch sử, thấy rõ đƣợc hƣớng phát triển của lịch sử. Từ nắm 
vững quy luật khách quan mà vận dụng vào thực tiễn cách mạng, góp phần chủ động cải 
tạo, cải biến thế giới và lịch sử. 
Chỉ có nắm vững phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp logic với có thể hiểu rõ bản 
chất, nhận thức đúng đắn, giảng dạy và học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam một 
cách có hiệu quả, với tƣ cách một môn khoa học. Phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp 
logic có quan hệ mật thiết với nhau và đó là sự thống nhất của phƣơng pháp biện chứng 
mác xít trong nghiên cứu và nhận thức lịch sử. Các phƣơng pháp đó không tách rời mà 
luôn luôn gắn với nguyên tắc tính khoa học và tính đảng trong khoa học lịch sử và trong 
chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. 
Cùng với hai phƣơng pháp cơ bản là phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp logic, 
nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cần coi trọng phương pháp tổng kết 



thực tiễn lịch sử gắn với nghiên cứu lý luận để làm rõ kinh nghiệm, bài học, quy luật phát 
triển và những vấn đề về nhận thức lý luận của cách mạng Việt Nam do Đảng lãnh đạo. 
Chú trọng phương pháp so sánh, so sánh giữa các giai đoạn, thời kỳ lịch sử, so sánh các 
sự kiện, hiện tƣợng lịch sử, làm rõ các mối quan hệ, so sánh trong nƣớc và thế giới.v.v. 
Phƣơng pháp học tập của sinh viên, hết sức coi trọng nghe giảng trên lớp để nắm 
vững những nội dung cơ bản của từng bài giảng của giảng viên, và nội dung tổng thể của 
môn học. Thực hiện phương pháp làm việc nhóm, tiến hành thảo luận, trao đổi các vấn đề 
do giảng viên đặt ra để hiểu rõ hơn nội dung chủ yếu của môn học. Sử dụng công nghệ 
thông tin trong giảng dạy và học tập. Tổ chức các cuộc làm việc tại bảo tàng lịch sử quốc 
gia, bảo tàng địa phƣơng và các di tích lịch sử đặc biệt gắn với sự lãnh đạo của Đảng. 
Thực hiện kiểm tra, thi cử theo đúng quy chế đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của 
các trƣờng đại học. 
Nghiên cứu, giảng dạy, học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cần chú trọng 
phƣơng pháp vận dụng lý luận vào thực tiễn. Điều đó đòi hỏi nắm vững lý luận cơ bản 
của chủ nghĩa Mác - Lênin, bao gồm triết học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa 
học, nắm vững tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, luôn luôn liên hệ lý luận với thực tiễn Việt Nam để 
nhận thức đúng đắn bản chất của mỗi hiện tƣợng, sự kiện của lịch sử lãnh đạo, đấu tranh 
của Đảng. 
Tính khoa học là sự phản ánh kết quả nghiên cứu sự vật, hiện tƣợng, sự kiện lịch sử 
phải đạt đến chân lý khách quan. Tính khoa học đòi hỏi phản ánh lịch sử khách quan, 
trung thực với những đánh giá, kết hợp dựa trên luận cứ khoa học, tôn trọng hiện thực lịch 
sử. Tính khoa học yêu cầu phƣơng pháp nghiên cứu sáng tạo, nghiêm túc và có trách 
nhiệm. Tính đảng cộng sản trong nghiên cứu lịch sử và lịch sử Đảng là đứng trên lập 
trƣờng chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh để nhận thức lịch sử một cách khoa 
học, đúng đắn; là sự phản ánh đúng đắn quan điểm, đƣờng lối của Đảng vì lợi ích của giai 
cấp vô sản, của nhân dân lao động và của dân tộc; là thể hiện tính chiến đấu, biểu dƣơng 
cái đúng đắn, tốt đẹp, phê phán cái xấu, cái lạc hậu, hƣ hỏng và những nhận thức lệch lạc, 
sai trái, phản động của các thế lực thù địch; luôn luôn kế thừa và phát triển sáng tạo. Tính 
khoa học và tính đảng là thống nhất và đều hƣớng tới phục vụ nhiệm vụ chính trị của 
Đảng, của cách mạng vì lý tƣởng, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Đối với hệ đại học không chuyên về lý luận chính trị, với phân bổ 2 tín chỉ (30 tiết 
giảng lý thuyết), tập trung nghiên cứu các chƣơng tƣơng ứng với 3 thời kỳ nổi bật của lịch 
sử Đảng: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc 
(1930-1945); Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến giành độc lập hoàn toàn, thống nhất đất 
nƣớc và xây dựng chủ nghĩa xã hội trên miền Bắc (1945-1975); Đảng lãnh đạo cả nƣớc 
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc và thực hiện công cuộc đổi mới (1975-2018). 


10 
Với hệ đại học chuyên lý luận chính trị (3 tín chỉ), giảng viên giảng sâu hơn các thời kỳ 
lịch sử đồng thời có chƣơng về tổng thể các bài học về sự lãnh đạo của Đảng và có thể 
giới thiệu có hệ thống, sâu sắc các Cƣơng lĩnh của Đảng. Sinh viên chú trọng hơn tự 
nghiên cứu. 
Với hệ đại học không chuyên về lý luận chính trị, sinh viên cần nắm vững có hệ 
thống những vấn đề cơ bản của lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Hiểu rõ đặc điểm, mâu 
thuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa, phong kiến ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ 
XX. Sự phát triển tất yếu của đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc để giải phóng dân tộc, 
giải phóng xã hội và giải phóng con ngƣời. Các phong trào yêu nƣớc chống thực dân 
Pháp xâm lƣợc từ lập trường Cần Vương đến lập trường tư sản, tiểu tư sản, qua khảo 

tải về 2.8 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   88




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương