Ch­ng I : Tæng quan



tải về 0.86 Mb.
trang12/14
Chuyển đổi dữ liệu02.01.2022
Kích0.86 Mb.
#38559
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14
Hình 13: Sơ đồ máy ghi phổ hồng ngoại

Nguồn bức xạ (1) phát ra chùm tia hồng ngoại với mọi tần số trong vùng cần đo. Chùm tia này được tách thành 2 phần : mét phần qua mẫu (2) và một phần đi qua môi trường đo (2’) rồi đến bộ tạo đơn sắc (3). Bộ tạo đơn sắc tách thành từng tần số để đưa qua bộ phận “phân tích” gọi là detector (4). Detector sẽ “so sánh” cường độ hai chùm tia để cho ra những tín hiệu điện có cường độ tỉ lệ với phần bức xạ bị hấp thụ bởi mẫu. Bót tự ghi (5) được chỉ huy bởi tín hiệu điện do detector cung cấp sẽ ghi lại sự hấp thụ bức xạ của mẫu (thường dưới dạng đường cong sự phụ thuộc phần trăm bức xạ truyền qua vào số sóng, cm-1) [9].

Nếu mẫu là chất lỏng hay dung dịch thì được đựng trong “cuvet”. Cuvet này có một cửa sổ để cho tia hồng ngoại đi qua, cửa sổ phải được làm từ vật liệu hoàn toàn trong suốt đối với vùng hồng ngoại nghiên cứu. Bộ tạo đơn sắc trước kia thường dùng lăng kính, còn ngày nay dùng cách tử nhiễu xạ để tăng độ phân giải và đễ bảo quản [4].


    • Ứng dụng phổ IR để nghiên cứu cấu trúc của zeolit.

Phổ hồng ngoại là một phương pháp rất tiện lợi để nghiên cứu cấu trúc của zeolit. Người ta có thể đồng nhất các chất phổ chuẩn khi được ghi trong cùng một điều kiện, từ đó ta xây dựng một cấu trúc khả dĩ. Khi nghiên cứu cấu trúc của zeolit E.M. Flaninghen và cộng sự đã đề nghị chia phổ hồng ngoại của chúng thành hai nhóm:

 Nhóm I: Là dải phổ tương ứng với dao động của các liên kết bên trong tứ diện TO4 (T = Si, Al). Dải phổ này tồn tại trong tất cả các zeolit và ngay cả trong các aluminosilicat vô định hình.

 Nhóm II: Là dải phổ liên quan đến dao động của các liên kết giữa các tứ diện. Dải phổ này là nhạy với sự thay đổi tất cả các cấu trúc khác nhau. Một số pic của phổ hồng ngoại của zeolit có thể xem trong bảng 6 :

Bảng 6:Thông tin từ phổ IR

Trong tứ diện

Dao động hoá trị đối xứng

1250  950cm-1

Dao động hoá trị bất đối xứng

720  650

Liên kết T  O

420  500

Ngoài tứ diện

Vòng kép

650  500

Cửa sổ

300  420

Dao động hoá trị đối xứng

750  820

Dao động hoá trị bất đối xứng

1050  1150


  • Vùng 420  500 cm-1 đặc trưng dao động hoá trị bất đối xứng của liên kết T - O trong tứ diện TO4. Đám phổ này có cả trong dao động vô định hình và tinh thể, vì vậy không đặc trưng cho cấu trúc của zeolit.

  • Các đám 421, 470, 553, 667 cm-1 đặc trưng cho cấu trúc tinh thể của zeolit. Trong đó, các đám phổ 470, 553 cm-1 đặc trưng cho cấu trúc tinh thể zeolit A.

  • Vùng 500  650 cm-1 đặc trưng cho các dao động của vòng kép 4, 5, 6 cạnh, nó đặc trưng cho cấu trúc của tinh thể zeolit.

  • Vùng 650  950 cm-1 đặc trưng cho các dao động đối xứng của T - O -T trong và ngoài tứ diện TO4. Vùng này cũng đặc trưng cho cấu trúc tinh thể.

  • Các đám 547, 620, 688 và 997 cm-1 là các đám phổ đặc trưng cho zeolit P1.

  • Vùng 1050  1150 cm-1 đặc trưng cho các dao động hoá trị bất đối xứng ngoài tứ diện nên rất nhạy với các biến dổi cấu tróc. Tuy nhiên, trong vùng này, cường độ nhóm phổ bé hơn nhiều so với cường độ nhóm phổ gần 500  650 cm-1 nên không dao động dùng để xác định cấu trúc tinh thể của zeolit.

Tỉ sè Si/Al cũng ảnh hưởng đến tần số của các dao động hoá trị, tỉ số này càng cao, tần số dao động càng lớn.

I.3.7.3. Phương pháp ảnh hiển vi điện tử quét (SEM).

Nguyên tắc cơ bản của hiển vi điện tử quét là dùng chùm electron để tạo ảnh màu nghiên cứu. Ảnh đó khi đến màn huỳnh quang có thể đạt độ phóng đại theo yêu cầu. Chùm electron được tạo ra từ catôt qua hai tô quay sẽ được hội tụ lên mẫu nghiên cứu. Khi chùm electron đập vào bề mặt của mẫu sẽ phát ra các electron phát xạ thứ cấp. Mỗi electron này qua điện thế gia tốc vào phần thu và biến đổi thành một tín hiệu ánh sáng. Chúng được khuếch đại, đưa vào mạng lưới điều khiển tạo độ sáng trên màn ảnh. Độ sáng, tối trên màn ảnh phụ thuộc vào số electron thứ cấp phát ra từ mẫu nghiên cứu và phụ thuộc vào hình dạng bề mặt mẫu nghiên cứu.

Phương pháp SEM cho phép biết kích thước trung bình của các tinh thể zeolit. Đồng thời cho thấy hình dạng của tinh thể zeolite.



Chương II: THỰC NGHIỆM

I - NGUYÊN LIỆU VÀ HOÁ CHẤT.



Nguyên liệu: Diatomit Phó Yên.

Bảng 7: Thành phần hoá học của DA Phó Yên

Oxit

SiO2

Al2O3

Fe3O4

Fe2O3

FeO

CaO

MgO

K2O

Na2O

MKN

%KL

61,04

15,11

6,69

5,30

1,25

0,42

0,743

0,61

0,159

12,99

MKN: Khối lượng mất khi nung.

Hoá chất: Được sử dụng các hoá chất ở dạng dung dịch hoặc tinh thể do các nước : Trung Quốc, Hàn Quốc và Việt Nam sản xuất bao gồm:

HCl, H2SO4, NaOH 96%, phức Co, BaCl2, Al(OH)3 rắn 63%, thuỷ tinh láng Na2SiO3, AgNO3, benzen, nước cất ... Chất chỉ thị: quỳ tím, phenolptalein...



Dụng cô: Bình cầu đáy tròn, bình tam giác, đũa khuấy, máy lắc, tủ sấy, lò nung, tủ sấy chân không ...

II - BIẾN TÍNH DIATOMIT.




Каталог: books -> luan-van-de-tai -> luan-van-de-tai-cd-dh
luan-van-de-tai-cd-dh -> Thế kỷ 21, cùng với sự phát triển nh­ vũ bão của khoa học kỹ thuật, của công nghệ thông tin. Sự phát triển kinh tế tác động đến tất cả mọi mặt đời sống kinh tế xã hội
luan-van-de-tai-cd-dh -> VIỆN ĐẠi học mở HÀ NỘi khoa công nghệ thông tin đỒ Án tốt nghiệP ĐẠi họC
luan-van-de-tai-cd-dh -> Phần một : Tình hình thu hút vốn đầu tư trên thị trường vốn việt nam hiện nay
luan-van-de-tai-cd-dh -> TRƯỜng đẠi học cần thơ khoa công nghệ BỘ MÔN ĐIỆn tử viễn thôNG
luan-van-de-tai-cd-dh -> Em xin chân thành cảm ơn! Vị Xuyên, ngày 19 tháng 5 năm 2012 sinh viêN
luan-van-de-tai-cd-dh -> PHẦn I mở ĐẦu tầm quan trọng và SỰ ra đỜi của giấY
luan-van-de-tai-cd-dh -> Đề tài: Tìm hiểu về vấn đề sử dụng hợp đồng mẫu trong đàm phán ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương và thực tiễn ở Việt Nam
luan-van-de-tai-cd-dh -> Đề tài phân tích thực trạng kinh doanh xuất khẩu cà phê nhân của các doanh nghiệP
luan-van-de-tai-cd-dh -> Giao tiếp máy tính và thu nhận dữ liệU ĐỀ TÀI: TÌm hiểu công nghệ 4g lte

tải về 0.86 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương