CHƯƠng 1: CƠ SỞ LÝ luận của hoạT ĐỘng xuất khẩu lao đỘng 3 chưƠng 2: TỔng quan tình hình xuất khẩu lao đỘng việt nam 13 chưƠng 3: MỘt số biện pháP ĐẨy mạnh và NÂng cao hiệu quả xuất khẩu lao đỘng trong những năm tớI 30


GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG



tải về 430.13 Kb.
trang7/7
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích430.13 Kb.
#2073
1   2   3   4   5   6   7

1.12GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG

1.12.1Đối với cơ quan quản lý nhà nước


Cơ quan nhà nước cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền một cách sâu rộng về lĩnh vực XKLĐ

Các bộ ngành chức năng cần tăng cường phối hợp công tác trong kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp XKLĐ, phối hợp với các cán bộ cơ quan công an, trong quá trình phát hiện, điều tra các vụ án hình sự liên quan đến XKLĐ.

Đối với địa phương, rà soát và cắt giảm những thủ tục không cần thiết, chỉ đạo các cơ quan chức năng thực hiện nghiêm túc thời hạn giải quyết các thủ tục hành chính, không để kéo dài

Đặt kế hoạch đưa lao động đi thực tập và làm việc tại các nước phát triển theo một chương trình chuẩn bị chu đáo để bảo đảm người lao động có thể học tập qua công việc và quyền lợi lao động được bảo vệ

Tiếp tục xúc tiến và mở rộng thị trường. Đàm phán với các nước nhận lao động Việt Nam để ký kết các thoả thuận và hợp tác trong lĩnh vực tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc

Xây dựng lộ trình sắp xếp, phát triển doanh nghiệp xuất khẩu lao động theo định hướng, tiêu chí của Luật Đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, đặc biệt là đầu tư phát triển cơ sở đào tạo của doanh nghiệp để chủ động tạo nguồn lao động có chất lượng theo yêu cầu của thị trường, xây dựng thương hiệu, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Có cơ chế biện pháp cụ thể để hỗ trợ người lao động, người nghèo vay vốn, học nghề, làm thủ tục XKLĐ.

1.12.2Đối với doanh nghiệp XKLĐ


Công bố thông tin một cách công khai, minh bạch về các điều kiện, thủ tục, tiêu chuẩn tuyển chọn, mức lương và nhất là chi phí đưa người lao động đi đối với từng thị trường.

Nâng cao chất lượng nguồn lao động, tuyển chọn, đào tạo, giáo dục định hướng

Lồng ghép đào tạo ngoại ngữ trong quá trình đào tạo nghề, cung cấp vốn từ vựng sát với công việc người lao động sẽ đảm nhận. Đổi mới nội dung giảng dạy: cần cụ thể hoá và chuẩn hoá những nội dung liên quan đến luật pháp Việt Nam, luật pháp, đất nước, con người, phong tục tập quán của nước sở tại, quyền và nghĩa vụ của người lao động đi làm việc theo hợp đồng, nội quy nơi làm việc (nhà máy, công trường...), nội quy kí túc xá, quy định về vệ sinh an toàn lao động.

Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ của doanh nghiệp về: Luật pháp liên quan đến xuất khẩu lao động, kỹ năng và kinh nghiệm đàm phán cho những cán bộ làm công tác thị trường, kỹ năng và kinh nghiệm tư vấn cho người lao động trong tuyển chọn lao động, quản lý lao động ở nước ngoài.

Tiếp tục phát triển thị trường: củng cố nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ để tăng thị phần ở các thị trường đã có, làm tốt công tác chuẩn bị để xúc tiến mở thêm các thị trường mới một cách vững chắc.

Xây dựng thương hiệu, tạo uy tín bằng cách nâng cao chất lượng, siết chặt quản lý.


1.12.3Đối với người lao động


Chủ động đến bệnh viện có uy tín khám và kiểm tra sức khoẻ, nhằm phát hiện kịp thời bệnh tật trước khi tham gia xét tuyển tránh lãng phí tiền bạc, thời gian.

Tự chủ động tìm kiếm, liên hệ với cơ sở xuất khẩu lao động tin cậy, chủ động đầu tư, nâng cao nhận thức và ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm để có trình độ tay nghề, ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu, tìm hiểu pháp luật, chuẩn bị các điều kiện cần và đủ cho mình để tham gia xuất khẩu lao động một cách có hiệu quả.

Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, các quy định của Việt Nam và của các nước đến làm việc. Chấp hành tốt kỷ luật lao động và thực hiện tốt hợp đồng lao động đối với doanh nghiệp. Không bỏ trốn, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau hoàn thành nhiệm vụ, góp phần nâng cao uy tín giữa lao động Việt Nam với thị trường quốc tế.


KẾT LUẬN

Xuất khẩu lao động là một hoạt động phổ biến trên thế giới và mang tính KT -XH cao. Hoạt động này sẽ còn tiếp tục phát triển phù hợp với sự phát triển kinh tế của thế giới.

Đối với nước ta, con người luôn là một vốn quý, lợi thế, nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển đất nước. Là một quốc gia có đông dân số tạo nên một nguồn nhân lực dồi dào, người Việt Nam cần cù, sáng tạo, có khả năng tiếp thu nhanh khoa học và công nghệ. Trong điều kiện hiện nay nền kinh tế quốc gia còn gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp còn gặp không ít khó khăn lúng túng trong cơ chế thị trường cạnh tranh khốc liệt, ngân sách Nhà nước dành cho đầu tư để tạo mới công ăn việc làm còn rất hạn chế thì việc xuất khẩu lao động trở thành một biện pháp hữu hiệu. Với lợi thế về nhân lực chúng ta hoàn toàn có thể phát triển KT - XH của đất nước thông qua XKLĐ, coi đây như là một thế mạnh của quốc gia. XKLĐ đã và đang đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và giải quyết các nhu cầu xã hội.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


  • Giáo trình Kinh Tế Quốc Tế Trường Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh

  • Kinh tế đối ngoại Việt Nam trường Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh

  • Bộ luật Lao động được Quốc hội thông qua ngày 23/6/1994 có hiệu lực từ ngày 01/01/1995.

  • Luật 35/2002/QH10 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số Điều của Bộ Luật Lao động

  • www.molisa.gov.vn trang web của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội

  • www.gso.gov.vn/ trang web của Tổng cục Thống kê Việt Nam

  • http://www.dolab.gov.vn/ trang thông tin điện tử cục quản lý lao động ngoài nước

  • http://www.vietnamnet.vn/

  • http://nld.com.vn/

  • http://vneconomy.vn/

  • http://www.laodong.com.vn/

  • http://dantri.com.vn/

  • Và một số nguồn tài liệu khác

PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1

DANH MỤC
CÁC NGHỀ VÀ CÔNG VIỆC, KHU VỰC CẤM ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG
VÀ CHUYÊN GIA VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI
(ban hành kèm theo Thông tư số 22/2003/TT-BLĐTBXH
ngày 13 tháng 10 năm 2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)


I. NGHỀ VÀ CÔNG VIỆC CẤM:

- Nghề vũ công, ca sĩ, massage đối với lao động nữ tại các nhà hàng, khách sạn hoặc các trung tâm giải trí;

- Công việc phải tiếp xúc thường xuyên với chất nổ, chất độc hại trong luyện quặng kim loại mầu (đồng, chì, thủy ngân, bạc, kẽm), dọn rác vệ sinh, tiếp xúc thường xuyên với mangan, điôxýt thủy ngân;

- Công việc phải tiếp xúc với nguồn phóng xạ hở, khai thác quặng phóng xạ các loại;

- Công việc sản xuất, bao gói phải tiếp xúc thường xuyên với các hóa chất axít nitríc, natri sunfat, disunfua cacbon, các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt chuột, sát trùng, chống mối mọt có độc tính mạnh;

- Những công việc săn bắt thú dữ, cá sấu, cá mập;

- Những công việc phải điều trị hoặc trực tiếp phục vụ bệnh nhân các bệnh xã hội (phong), HIV, những công việc mổ tử thi, liệm, mai táng tử thi, thiêu xác chết, bốc mồ mả;

- Những công việc mà pháp luật nước tiếp nhận lao động cấm.



II. KHU VỰC CẤM:

- Khu vực đang có chiến sự hoặc có nguy cơ xảy ra chiến sự;

- Khu vực bị nhiễm xạ, nhiễm độc;

- Những khu vực mà pháp luật nước tiếp nhận lao động cấm



DANH SÁCH DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG

ĐÃ ĐƯỢC CẤP PHÉP THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ 81/2003/NĐ-CP NGÀY 17-7-2007

-----------------



TT

SỐ GIẤY PHÉP

NGÀY CẤP

 

TÊN DOANH NGHIỆP

TÊN VIẾT TẮT

1

04

13/1/2004

Tổng công ty cơ điện - xây dựng nông nghiệp thuỷ lợi

AGRIMECO

2

54

13/9/2004

Công ty Cung ứng dịch vụ Hàng không

AIRSERCO

3

68

29/9/2004

Công ty Cung ứng & XNK lao động Hàng không

ALSIMEXCO

4

75

11/10/200

Công ty Mỹ thuật Trung ương

CEFINAR

5

51

9/9/2004

Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế

COALIMEX

6

03

12/1/2004

Công ty XNK lao động & thương mại du lịch

COLECTO

7

76

11/10/2004

Tổng công ty Cơ khí xây dựng

COMA

8

47

7/9/2004

Công ty Đầu tư xây dựng & XNK Việt Nam

CONSTREXIM HOLDINH

9

52

9/9/2004

Công ty Phát triển kinh tế kỹ thuật Việt Nam

DETESCO VN

10

27

30/7/2004

Công ty XNK thiết bị vật tư thông tin

EMI CO

11

19

23/7/2004

Công ty vật tư thiết bị công nghiệp quốc phòng

GAET

12

69

30/9/2004

Tổng công ty xây dựng Hà Nội

HACC

13

119

5/1/2005

Tổng công ty Đầu tư & phát triển nhà Hà Nội

HANDICO

14

102

6/12/2004

Công ty xây dựng số 1 Hà Nội

HACC1

15

18

9/7/2004

Trung tâm hợp tác chuyên gia và nhân lực y tế với nước ngoài

HMSC

16

72

1/10/2004

Công ty Hợp tác đào tạo và xuất khẩu lao động

LETCO

17

88

29/10/2004

Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng

LICOGI

18

101

6/12/2004

Tổng công lắp máy Việt Nam

LILAMA

19

16

6/7/2004

Công ty Hợp tác Lao động nước ngoài

LOD

20

11

23/4/2004

Công ty Máy và phụ tùng

MACHINOIMPORT

21

01

2/12/2003

Công ty Hợp tác lao động với nước ngoài

MILACO

22

81

11/10/2004

Tổng công ty ứng dụng mới và du lịch

NEWTATCO

23

36

6/8/2004

Công ty Vận tải Biển Bắc

NOSCO

24

28

30/7/2004

Tổng công ty đường sông miền Bắc

NOWATRACO

25

20

23/7/2004

Công ty Xây dựng dịch vụ & Hợp tác lao động

OLECO

26

24

28/7/2004

Công ty XNK chuyên gia lao động & kỹ thuật

IMS

27

33

12/8/2004

Công ty cung ứng lao động Quốc tế và Dịch vụ

INMASCO

28

86

25/10/2004

Công ty Cung ứng nhân lực & thương mại Quốc tế

INTERCERCO

29

114

5/1/2005

Công ty Cung ứng lao động Quốc tế

LATUCO

30

12

21/6/2004

Công ty Da giầy Việt Nam

LEAPRODEXIM VIETNAM

31

29

30/7/2004

Tổng Công ty Thép Việt Nam

VSC

32

79

11/10/2004

Công ty Đầu tư và phát triển Công nghệ truyền hình Việt Nam

VTC

33

93

15/11/2004

Công ty CP phát triển nhân lực & thương mại VN

VINAMEX

34

09

20/02/2004

Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam

VINAMOYOR

35

15

6/7/2004

Tổng công ty Tầu thuỷ Việt Nam

VINASHIM

36

17

9/7/2004

Tổng công ty Dệt May Việt Nam

VINATEX

37

59

16/9/2004

Công ty XNK cung ứng vật tư thiết bị đường sắt

VIRASIMEX

38

80

11/10/2004

Công ty Sản xuất kinh doanh XNK Chấn Hưng

POLIMEX

39

46

7/9/2004

Công ty sản xuất kinh doanh Xuất nhập khẩu

PROSIMEX

40

90

3/11/2004

Công ty TNHH Quốc Dân

Quoc Dan Company Limited

41

66

29/9/2004

Công ty thương mại & dịch vụ tổng hợp

SERVICO HANOI

42

21

23/7/2004

Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế & thương mại

SONA

43

105

7/12/2004

Tổng công ty Sông Đà

SONGDA Corporation

44

117

5/1/2005

Công ty XNK thiết bị toàn bộ & kỹ thuật

TECHNOIMPORT

45

91

10/11/2004

Công ty dịch vụ kỹ thuật & xuất nhập khẩu

TECHSIMEX

46

112

28/12/2004

Tổng công ty Thành An

THANHAN Corporation

47

97

19/11/2004

Công ty TNHH thương mại Quốc tế

TRADECO

48

65

29/9/2004

Công ty Xây dựng & Thương mại

TRAENCO

49

106

15/12/2004

Công ty vật tư vận tải & XD công trình giao thông

TRANCO

50

32

12/8/2004

Công ty cổ phần vật tư thiết bị giao thông

TRANSECCO

51

73

1/10/2004

Công ty Dịch vụ & thương mại

TSC

52

71

1/10/2004

Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị

UDIC

53

10

23/3/2004

Công ty đầu tư thương mại Vạn Hoa

VIC

54

89

29/10/2004

Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng

VIGLACERA

55

05

13/1/2004

Công ty Xuất nhập khẩu & Hợp tác đầu tư

VILEXIM

56

77

11/10/2000

Tổng công ty xây dựng nông nghiệp & PT nông thôn

VINACCO

57

30

5/8/2004

Tổng công ty XNK xây dựng Việt Nam

VINACONEX

58

104

7/12/2004

Liên hiệp sản xuất thương mại hợp tác xã VN

VINAHANDCOOP

59

25

28/7/2004

Tổng công ty xây dựng công nghiệp Việt Nam

VINAINCON

60

70

30/9/2004

Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam

VINALINES

61

35

12/8/2004

Công ty Du lịch Hà Nội

HANOI TOURIM










Каталог: file -> downloadfile6 -> 214
downloadfile6 -> NHÀ ĐẦu tư thông minh "Cuốn sách hay nhất về đầu tư từng được viết cho đến nay"
214 -> Họ và tên sinh viên: Trần Thị Mỹ Hằng Mã sinh viên: 0851015561
downloadfile6 -> Thế giới an ninh- thiết lập hệ thống camera quan sát với card ghi hình Hệ thống Demo bao gồm
downloadfile6 -> 1 Giới thiệu adc 0809
downloadfile6 -> BÀi giảng quản trị ngân hàng 2
downloadfile6 -> HUỲnh duy khánh các công thức tính thể TÍCH
downloadfile6 -> Dạng 1: Tính các đại lượng cơ bản (công thoát A, v0max, P, ibh, Uh, H…)
downloadfile6 -> Ách đỌc tên latinh đỗ Xuân Cẩm Giảng viên Đh huế
downloadfile6 -> I. TỔng quan về vqg tràm chim vị trí địa lý

tải về 430.13 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương