Có đáp án Trong quá trình sản xuất dịch vụ các yếu tố nào là đầu vào ngoại trừ


Các giai đoạn nào sau đây dùng cách đánh giá, khảo sát thị trường, phương pháp ngoại suy đối với các sản phẩm tương tự trên thị trường



tải về 1.17 Mb.
trang4/16
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích1.17 Mb.
#24420
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16

Các giai đoạn nào sau đây dùng cách đánh giá, khảo sát thị trường, phương pháp ngoại suy đối với các sản phẩm tương tự trên thị trường?

    1. Giai đoạn giới thiệu và chín muồi

    2. Giai đoạn phát triển và chín muồi

    3. Giai đoạn giới thiệu và suy tàn

    4. Giai đoạn phát triển và suy tàn

  1. Phương pháp dự báo định tính là gì?

    1. Là sự phân tích các yếu tố quan trọng như trực giác, kinh nghiệm của người quản trị để dự báo?

    2. Là sự kết hợp các yếu tố quan trọng như là trực giác và sự nhạy cảm của người quản trị để dự báo

    3. Là sự phân tích, kết hợp các yếu tố như là trực giác, kinh nghiệm và sự nhạy càm cùa người quản trị để dự báo

    4. Là việc dùng chủ yếu các mô hình toán học trên cơ sở những dữ liệu, tài liệu đã qua và các biến nhân quả để dự báo nhu cầu

  1. Các phương pháp định tính nào sau đây là sai?

    1. Lấy ý kiến của ban quản lý điều hành

    2. Nghiên cứu thị trường người tiêu dùng

    3. Lấy ý kiến của khách hàng

    4. Phương pháp Delphi

  1. Phương pháp sử dụng được trí tuệ và kinh nghiệm của những cán bộ trực tiếp liên quan đến hoạt động thực tiễn. Phương pháp nào sau đây phù hợp với ưu điểm trên?

    1. Lấy ý kiến lực lượng bán hàng

    2. Nghiên cứu thị trường tiêu dùng

    3. Lấy ý kiến ban quản lí điều hành

    4. Phương pháp Delphi

  1. Câu nào sau đây là nhược điểm cùa phương pháp lấy ý kiến của ban quản lý điều hành?

    1. Bị ảnh hưởng cùa các kinh nghiệm trước đó

    2. Tốn kém về tài chính, thời gian

    3. Dự báo chỉ là dữ liệu của cá nhân

    4. Đòi hỏi trình độ cao

  1. Phương pháp Delphi gồm các bước sau đây. Hãy chọn bước 1?

    1. Soạn thảo bảng câu hỏi

    2. Xây dựng các câu hỏi điều tra lần đầu gởi đến chuyên gia

    3. Chọn các nhà chuyên môn, điều phối viên và nhóm ra quyết định

    4. Phân tích các câu trả lời, tổng hợp, viết lại bảng câu hỏi

  1. Căn cứ vào nội dung công việc cần dự báo, người ta thường có các loại dự báo nào?

    1. Dự báo kinh tế dài hạn

    2. Dự báo nhu cầu ngắn hạn và trung hạn

    3. Dự báo kinh tế, dự báo công nghệ, dự báo nhu cầu

    4. Dự báo ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

  1. Các nhân tố chủ quan của doanh nghiệp hay còn gọi là?

    1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

    2. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

    3. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

    4. Các nhân tố cần thiết cho doanh nghiệp

  1. Có mấy phương pháp tiếp cận dự báo nhu cầu chính, đó là những phương pháp nào?

    1. Định lượng

    2. Định tính, định lượng,cảm tính

    3. Định tính, định lượng

    4. Định tính, định lượng, chuỗi thời gian và mô hình nhân quả

  1. Nguyên tắc cơ bản của kỹ thuật Delphi là dựa trên ý kiến của?

    1. Ban lãnh đạo

    2. Tập thể nhân viên

    3. Các chuyên gia

    4. Khách hàng

  1. Phương pháp Delphi là quá trình?

    1. Dùng các mô hình có sẵn đưa ra những chiến lược kinh doanh

    2. Đưa ra những phương án hạn chế rủi ro với chi phí thấp nhất có thể để tránh thiệt hại

    3. Đòi hỏi một nhóm chuyên gia thuộc trong hoặc ngoài tổ chức viết ra các ý kiến của mình đối với các câu hỏi được nêu trước

    4. Giả định các chiến thuật mà đối tác có thể áp dụng

  1. Ưu điểm của phương pháp Delphi?

    1. Thu thập được nhiều ý kiến của khách hàng

    2. Lấy được ý kiến của ban điều hành doanh nghiệp

    3. Tránh được các liên hệ trực tiếp giữa các cá nhân. Không có những va chạm cũng như ảnh hưởng giữa người này với người khác

    4. Hỗn hợp được ý kiến của nhân viên bán hàng




  1. Các loại dự báo theo thời gian?

    1. Dự báo kinh tế, dự báo công nghệ, dự báo nhu cầu

    2. Dự báo kinh tế dài hạn

    3. Dự báo ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

    4. Dự báo nhu cầu ngắn hạn và trung hạn

  1. Dự báo ngắn hạn là gì?

    1. Là khoản thời gian dự báo có thể từ 3 tháng đến 3 năm. Loại dự báo này thường được dùng trong kế hoạch mua hàng, điều độ công việc cân bằng nhân lực

    2. Là khoản thời gian dự báo có thể từ 1 tháng đến 3 tháng. Loại dự báo này thường được dùng trong kế hoạch mua hàng, điều độ công việc cân bằng nhân lực

    3. Là khoản thời gian dự báo có thể ít hơn 1 năm nhưng thường là ít hơn 3 tháng. Loại dự báo này thường được dùng trong kế hoạch mua hàng, điều độ công việc cân bằng nhân lực

    4. Là khoản thời gian dự báo có thể trên 3 tháng. Loại dự báo này thường được dùng trong kế hoạch mua hàng, điều độ công việc cân bằng nhân lực

  1. Dự báo dài hạn là gì?

    1. Là khoản thời gian trong 1 năm. Loại dự báo này dùng trong kế hoạch mua hàng, điều độ công việc

    2. Là dự báo dùng để giải quyết nhiều vấn đề có tính toàn diện, hoạch định kế hoạch và sản phẩm cho phân xưởng

    3. Thường là cho khoảng thời gian trong 3 năm hoặc hơn, dùng để làm cho kế hoạch sản phẩm mới, các tiêu dùng chủ yếu, mở rông doanh nghiệp và phát triển

    4. Là dự báo yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhu cầu hàng ngày, khả năng chính xác của dự báo này ngày càng cao

  1. Các nhân tố chủ quan tác động đến dự báo nhu cầu gồm?

    1. Thị trường, người tiêu dùng và sự cạnh tranh

    2. Môi trường kinh tế, luật pháp, thực trạng nền kinh tế, chu kỳ kinh doanh

    3. Chất lượng thiết kế, cách thức phục vụ khách hàng, chất lượng sản phẩm, giá bán

    4. Thị trường và môi trường kinh tế




  1. Lấy ý kiến khách hàng hiện tại và tiềm năng cho kế hoạch tương lai của công ty : câu trên thuộc phương pháp nào trong các phương pháp định tính ?

    1. Lấy ý kiến của ban quản lý điều hành.

    2. Lấy ý kiến hỗn hợp của lực lượng bán hàng.

    3. Nghiên cứu thị trường tiêu dùng.

    4. Phương pháp Delphi.

  1. Nhược điểm của phương pháp Delphi ?

    1. Tốn kém vì đòi hỏi tham khảo ý kiến của các chuyên gia có trình độ chuyên môn.

    2. Dự báo chỉ là dữ liệ của cá nhân.

    3. Quan điểm của người có quyền lực, có địa vị cao gây ảnh hưởng lớn đến điều hành

    4. Tốn kém thời gian.

  1. Dự báo nào đây có tác dụng hướng dẫn hệ thống sản xuất, công suất và cách điều độ của công ty?

    1. Dự báo kinh tế

    2. Dự báo nhu cầu

    3. Dự báo kĩ thuật công nghệ

    4. Dự báo trung hạn

  1. Là chìa khóa để mở cửa các dự báo khác dùng trong việc lắp đặt kế hoạch, xắp xếp nhân sự, cung cấp nguyên vật liệu và hoạch định marketing – là tính chất của dự báo?

    1. Dự báo nhu cầu

    2. Dự báo kĩ thuật công nghệ

    3. Dự báo kinh tế

    4. Dự báo dài hạn

  1. Đường khuynh hướng có thể là đường nào sau đây chọn phương án đúng nhất?

    1. Đường khuynh hướng là tuyến tính

    2. Đường khuynh hướng là đường phi tuyến tính

    3. Đường khuynh hướng là đường tuyến tính và phi tuyến tính

    4. Đường khuynh hướng là đường tuyến tính hoặc phi tuyến tính

  1. Dự báo định lượng cần thực hiện qua 8 bước ngoại trừ bước nào sau đây:

    1. Xác định mục tiêu của dự báo

    2. Chọn mô hình dự báo

    3. Kiểm soát dự báo

    4. Phê chuẩn

  1. Các biến động của nhu cầu theo thời gian có thể xảy trong trường hợp nào sau đây:

    1. Theo mùa

    2. Theo ngày

    3. Theo giờ

    4. Theo tháng

  1. Ưu điểm của phương pháp Delphi là:

    1. Phương pháp này ít tốn kém chi phí

    2. Phương pháp này mang tính chủ quan

    3. Phương pháp Delphi đòi hỏi trình độ rất cao của điều phối viên và người ra quyết định

    4. Phương pháp này mang tính khách quan

  1. Ưu điểm của phương pháp bình quân là:

    1. San bằng được các biến động ngẫu nhiên trong dãy số

    2. Khi số quan sát tăng lên, khả năng san bằng các dao động tốt hơn.

    3. Đòi hỏi phải ghi chép số liệu đã qua phải chính xác

    4. Dự báo thường bắt nhịp nhu cầu, bắt kịp xu hướng thay đổi nhu cầu

  1. Các phương pháp sau đây phương pháp nào cho kết quả dự báo khá chính xác.

    1. Lấy ý kiến của ban quản lí điều hành

    2. Lấy ý kiến hỗn hợp của lực lượng bán hàng

    3. Nghiên cứu thị trường người tiêu dùng

    4. Phương pháp delphi

  1. Các nhân tố tác động đến dự báo nhu cầu trong quản trị sản xuất?

    1. Nhân tố chủ quan, nhân tố khách quan

    2. Nhân tố chủ quan, chu kì sống sản phẩm

    3. Nhân tố khách quan, chu kì sống sản phẩm, nhân tố môi trường

    4. Nhân tố chủ quan, nhân tố khách quan, chu kì sống sản phẩm

  1. Các nhân tố chủ quan tác động đến dự báo nhu cầu?

    1. Các nhân tố bên ngoài: dân cư, xã hội, đối thủ cạnh tranh

    2. Pháp luật thực trạng của nền kinh tế

    3. Cảm giác của người tiêu dùng

    4. Chất lượng thiết kế sản phẩm, giá bán, cách thức phục vụ khách hàng

  1. Trong giai đoạn 2,3 của chu kì sống sản phẩm ta thường sử dụng phương pháp nào để dự báo?

    1. Phương pháp san bằng số mũ và hồi quy

    2. Phương pháp đường thẳng thống kê

    3. Bình quân giản đơn

    4. Đường thẳng thống kê và bình quân giản đơn

  1. Các mô hình chuỗi thời gian bao gồm:

    1. Xác định mục tiêu dự báo,chọn lựa sản phẩm cần dự báo,độ dài thời gian dự báo,mô hình dự báo

    2. Tiến hành dự báo, phê chuẩn, xác định mục tiêu dự báo, chọn mô hình dự báo

    3. Phê chuẩn, độ dài thời gian dự báo, mô hình dự báo, áp dụng kết quả dự báo

    4. Áp dụng kết quả dự báo, phê chuẩn, tiến hành dự báo, chọn lựa sản phẩm

  1. Các biến động nhu cầu theo thời gian có thể xảy ra mấy trường hợp sau:

    1. Xu hướng, theo mùa, chu kì, biến đổi ngẫu nhiên

    2. Theo mùa, theo tuần, chu kì, biến đổi ngẫu nhiên

    3. Biến đổi ngẫu nhiên, theo tháng, chu kì

    4. Chu kì, biến đổi ngẫu nhiên

Một cửa hàng đã sử dụng dãy số thời gian để dự báo doanh số bán lẻ như sau:

Quý I: 100 triệu đồng, chỉ số thời vụ Is 1= 1.3

Quý II: 120 triệu đồng, chỉ số thời vụ Is 2 = 0.8

Như vậy nếu dự báo theo khuynh hướng có xét đến tính biến động thời vụ sẽ là:



Quý i: 130 triệu, quý ii: 96 triệu

Quý i: 130 triệu, quý ii: 100 triệu

Quý i: 96 triệu, quý ii: 120 triệu

Quý i: 100 triệu, quý ii: 96 triệu



  1. Một đại lí ô tô dự báo trong tháng 2 bán 142 xe Toyota, nhưng thực tế tháng 2 đã bán được 153 chiếc. Dự báo số lượng xe bán trong tháng 3 tới với hệ số san bằng mũ (φ) = 0,2.

    1. F3 = 144,2 chiếc

    2. F3 = 150 chiếc

    3. F3 = 160 chiếc

    4. F3 = 135 chiếc

Điền vào chỗ trống:

  1. Có nhiều cách dự báo khác nhau, tuy nhiên cách dự báo theo….. là thích hợp nhất, cần thiết nhất trong hoạch định và quản trị sản xuất, tác nghiệp:

    1. Địa điểm

    2. Thời gian

    3. Khoảng cách

    4. Công việc

  1. Khoảng thời gian dự báo trung hạn thường là:

    1. Dưới 1 năm

    2. Từ 1 đến 3 năm

    3. Từ 3 tháng tới 3 năm

    4. 3 năm trở lên

  1. Là loại dự báo do các cơ quan nghiên cứu, cơ quan dịch vụ thông tin, các bộ phận tư vấn kinh tế nhà nước thực hiên là

    1. Dự báo nhu cầu

    2. Dự báo kinh tế

    3. Dự báo kĩ thuật công nghệ

    4. Dự báo ngắn hạn

  1. Phân kỳ đầu tư có những ưu điểm nào sau đây, ngoại trừ:

    1. Không phải bỏ vốn 1 lúc quá căng thẳng

    2. Ổn định dần dần các yếu tố đầu vào, đầu ra

    3. Năng lực về tổ chức, điều hành sản xuất

    4. Hạn chế được các tổn thất rủi ro do những biến động đột xuất

  1. Trường hợp nhu cầu > khả năng, DN có thể giảm bớt nhu cầu bằng cách:

    1. Tăng giá bán, kéo dài chu kỳ phân phối

    2. Giảm giá bán, tăng cường tiếp thị

    3. Thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, quy cách sản phẩm

    4. Cải tiến công nghệ cho phù hợp

  1. Tại điểm hòa vốn

    1. Chi phí biến đổi trên 1 sản phẩm bằng giá bán

    2. Tổng doanh thu bằng tổng chi phí

    3. Tổng chi phí biến đổi bằng tổng chi phí cố định

    4. Tổng doanh thu bằng tổng chi phí

  1. Công suất thiết kế là công suất đạt được trong điều kiện:

    1. Sản xuất lý thuyết

    2. Bình thường

    3. Doanh nghiệp hòa vốn

    4. Xảy ra trục trặc kỹ thuật

  1. Có những loại công suất nào?

    1. Công suất lý thuyết, công suất tăng trưởng, công suất mong đợi

    2. Công suất lý thuyết, công suất mong đợi, công suất thực tế

    3. Công suất lý thuyết, Công suất tối thiểu, Công suất vượt mức

    4. Công suất có hiệu quả, Công suất mong đợi, Công suất kìm hãm

  1. Căn cứ nào sau đây không phải là căn cứ để lựa chọn công suất?

    1. Khả năng chiếm lĩnh thị trường, thị phần dự kiến

    2. Khả năng về vốn

    3. Năng lực tổ chức, điều hành về vốn

    4. Khả năng biến động thị trường

  1. Trường hợp sự mất cân đối giữa nhu cầu và công suất chỉ xảy ra trong 1 thời đoạn ngắn. Giải pháp thường dùng lúc này là:

    1. Thiết kế lại sản phẩm cho phù hợp

    2. Đẩy mạnh xây dựng thương hiệu

    3. Định vị thương hiệu

    4. Kéo dài dòng sản phẩm

  1. Công suất thiết kế được tính toán dựa vào

    1. Công suất thiết kế của máy móc thiết bị chủ yếu trong 1 giờ nhân với số giờ làm việc trong 1 ca làm

    2. Công suất thiết kế của máy móc thiết bị chủ yếu trong 1 giờ nhân với số giờ làm việc trong 1 năm

    3. Công suất thiết kế của máy móc thiết bị chủ yếu trong 1 giờ chia cho số giờ làm việc trong 1 ca làm

    4. Công suất thiết kế của máy móc thiết bị chủ yếu trong 1 giờ chia cho số giờ làm việc trong 1 năm

  1. Công suất là:

    1. Lượng sản phẩm trung bình do công nghệ mang lại trong một thời đoạn

    2. Lượng sản phẩm tối thiểu do công nghệ mang lại trong một thời đoạn

    3. Lượng sản phẩm tối đa do công nghệ mang lại trong một thời đoạn

    4. Lượng sản phẩm do công nghệ mang lại trong một thời đoạn

  1. Công thức tính hiệu năng:

    1. Sản lượng thực tế đạt được nhân với sản lượng ứng với công suất mong đợi

    2. Sản lượng thực tế đạt được chia sản lượng ứng với công suất mong đợi

    3. Sản lượng thực tế đạt được nhân với công suất thiết kế

    4. Sản lượng thực tế đạt được chia cho công suất thiết kế

  1. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sản phẩm, dịch vụ ngoại trừ:

    1. Nhu cầu thị trường

    2. Chu kỳ sống của sản phẩm

    3. Đối thủ cạnh tranh

    4. Khả năng về quản trị

  1. Nút chiến lược là: (chọn câu sai)

    1. Là thời điểm mà ở đó không có xác suất

    2. Nút quyết định

    3. Có thể có nhiều phương án lựa chọn khác nhau

    4. Ký hiệu bằng ô tròn

  1. Công nghệ liên tục là:

    1. Công nghệ sử dụng khi sản lượng thấp, số chủng loại sản phẩm biến đổi lớn

    2. Công nghệ sử dụng khi sản lượng cao, số chủng loại sản phẩm ít biến đổi

    3. Công nghệ sử dụng khi chế tạo loạt sản phẩm, số chủng loại sản phẩm ít biến đổi

    4. Công nghệ sử dụng khi chế tạo loạt sản phẩm, số chủng loại sản phẩm biến đổi lớn

  1. Quyết định về thiết bị cần dựa trên nguyên tắc sau:

    1. Khuyến khích nhập các thiết bị secondhand để giảm chi phí

    2. Giá càng cao càng tốt

    3. Phải tính toán kinh tế, so sánh các phương án rõ rang và chọn phương án rẻ nhất

    4. Phải phù hợp xu hướng phát triển kỹ thuật chung, càng tiên tiến càng tốt

  1. Quyết định về sản phẩm, dịch vụ bao gồm:

    1. Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ

    2. Phát triển, đổi mới sản phẩm, dịch vụ

    3. Thiết kế sản phẩm, dịch vụ

    4. Quảng cáo sản phẩm, dịch vụ

  1. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sản phẩm, dịch vụ, ngoại trừ:

    1. Nhu cầu thị trường

    2. Chu kì sống của sản phẩm

    3. Đặc điểm khách hàng

    4. Sở trường của doanh nghiệp

  1. Các yêu cầu của sản phẩm, dịch vụ:

    1. Về hình thức sản phẩm

    2. Về giá trị sử dụng

    3. Về giá trị

    4. Tính khả thi của sản phẩm

  1. Những nhân tố có thể tạo ra các cơ hội phát triển sản phẩm mới, ngoại trừ

    1. Những biến đổi về kinh tế

    2. Những thay đổi về kỹ thuật công nghệ

    3. Những thay đổi về chủ trương chính sách của Nhà nước

    4. Những thay đổi về môi trường

  1. Các quyết định về công nghệ thường sử dụng là, tìm câu sai:

    1. Công nghệ gián đoạn

    2. Công nghệ liên tục

    3. Công nghệ chuyển tiếp

    4. Công nghệ lặp lại

  1. Điều nào không nằm trong nguyên tắc lựa chọn thiết bị:

    1. Phù hợp với công nghệ, công suất đã lựa chọn

    2. Có kích thước gọn nhẹ

    3. Giá cả phải chăng

    4. Tuổi thọ kinh tế dài

  1. Việc lựa chọn máy móc thiết bị được tiến hành……….với việc lựa chọn công nghệ và công suất.

    1. Tách biệt

    2. Sau

    3. Đồng thời

    4. Trước

  1. Có mấy bước để giải bài toán chọn máy:

    1. 4

    2. 5

    3. 6

    4. 7

  1. Khi sử dụng tín hiệu theo dõi để giám sát và kiểm soát dự báo thì nhận định nào dưới đây là đúng:

    1. Tín hiệu theo dõi âm, cho biết nhu cầu thực tế lớn hơn nhu cầu dự báo.

    2. Tín hiệu theo dõi âm, cho biết nhu cầu thực tế bằng nhu cầu dự báo.

    3. Tín hiệu theo dõi dương, cho biết nhu cầu thực tế bằng nhu cầu dự báo.

    4. Tín hiệu theo dõi dương, cho biết nhu cầu thực tế lớn hơn nhu cầu dự báo.

  1. Nút chiến lược( nút quyết định) là điểm mà ở đó……………., có thể có ………phương án khác nhau, ký hiệu bằng…………

    1. Không có xác suất, 2, ô vuông

    2. Có xác suất, nhiều, ô tròn

    3. Không có xác suất, nhiều, ô vuông

    4. Có xác suất, 3 , ô tròn

  1. Các nhân tố sau đây có thể tạo ra các cơ hội phát triển sản phẩm mới ngoại trừ:

    1. Những biến đổi về kinh tế

    2. Những thay đổi về kỹ thuật công nghệ

    3. Thay đổi trên thị trường tiêu thụ

    4. Thay đổi về tình hình tài chính nhân sự của doanh nghiệp

  1. Sản phẩm mới có thể được giới thiệu ngay từ khi sản phẩm cũ đang còn trong giai đoạn ……

    1. Phát triển

    2. Chín mùi

    3. Suy giảm

    4. Giới thiệu

  1. Quyết định về sản phẩm, dịch vụ bao gồm

    1. Lựa chọn sản phẩm dịch vụ; phát triển đổi mới sản phẩm dịch vụ

    2. Lựa chọn sản phẩm dịch vụ; thiết kế sản phẩm dịch vụ

    3. Phát triển đổi mới sản phẩm dịch vụ; thiết kế sản phẩm dịch vụ

    4. Lựa chọn sản phẩm dịch vụ; phát triển đổi mới sản phẩm dịch vụ; thiết kế sản phẩm dịch vụ

  1. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sản phẩm, dịch vụ. ngoại trừ

    1. Nhu cầu thị trường

    2. Chu kỳ đời sống của sản phẩm

    3. Tình hình kinh tế- xã hội

    4. Sở trường của doanh nghiệp

  1. Các bước sau đây,bước nào giai đọan nào không nằm trong quá trình của giai đoạn phát triển sản phẩm

    1. Nêu ý tưởng sáng kiến đổi mới sản phẩm

    2. Khảo sát,đánh giá nhu cầu thị trường

    3. Khảo sát thiết kế sản phẩm

    4. Khảo sát,thu hồi sản phẩm

  1. Каталог: books -> kinh-doanh-tiep-thi -> quan-tri-san-xuat
    kinh-doanh-tiep-thi -> BÀi giảng quản trị chiến lưỢC Đối tượng: hssv trình độ Đại học, Cao đẳng, tccn ngành đào tạo: Quản trị Kinh doanh
    kinh-doanh-tiep-thi -> Ứng dụng mô HÌnh 5 Áp lực cạnh tranh của michael porter trong kinh doanh siêu thị trêN ĐỊa bàn thành phố ĐÀ NẴNG
    kinh-doanh-tiep-thi -> MỤc lục hình 3 MỤc lục bảng 3
    kinh-doanh-tiep-thi -> Giới thiệu công ty: Lịch sử hình thành và phát triển
    kinh-doanh-tiep-thi -> ĐẠi học duy tân khoa Ngoại ngữ Bài giảng ĐẠO ĐỨc nghề nghiệP
    kinh-doanh-tiep-thi -> Khoa kinh tế du lịch giáo trình quản trị HỌC
    kinh-doanh-tiep-thi -> TRƯỜng đẠi học kinh tế VÀ quản trị kinh doanh
    kinh-doanh-tiep-thi -> Hà nội, 2009 Mục lục Chương Tổng quan về Thương mại điện tử 7
    kinh-doanh-tiep-thi -> Tài liệu – Nghệ thuật lãnh đạo Th. S vương Vĩnh Hiệp nghệ thuật lãnh đẠO
    quan-tri-san-xuat -> Steve brown, richard lamming, john bessant and peter jones

    tải về 1.17 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương