Ban biên tập chương I chức năNG, nhiệm vụ, quyền hạn ngành lao đỘng- thưƠng binh và XÃ HỘI



tải về 5.01 Mb.
trang34/48
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích5.01 Mb.
#19765
1   ...   30   31   32   33   34   35   36   37   ...   48


BẢNG KÊ ĐỊA BÀN SỐ: .................................

TT

Thôn, phố

Xóm ngõ
Ngách

Hẻm

Ghi số hộ, từ hộ số đến hộ số


(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)













































































CHẾ ĐỘ GHI CHÉP BAN ĐẦU VỀ BẢO VỆ, CHĂM SÓC TRẺ EM

Chế độ ghi chép ban đầu về bảo vệ, chăm sóc trẻ em được phản ánh trong Sổ tay dõi bảo vệ, chăm sóc trẻ em (Sổ hộ gia đình). Sổ hộ gia đình bao gồm các thông tin cơ bản để nhận biết chung nhất của bản thân từng người trong hộ gia đình; các thông tin về tổng số trẻ em, hoàn cảnh gia đình, các nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, các dịch vụ, chính sách hỗ trẻ em. Các thông tin ban đầu này do cộng tác viên thu thập, ghi chép vào Sổ hộ gia đình, dùng làm cơ sở để lập báo cáo thống kê chuyên ngành bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Sổ hộ gia đình là tài liệu ghi chép ban đầu của hệ thông tin quản lý - thống kê chuyên ngành, là tài liệu cơ bản của kho thông tin thống kê điện tử về bảo vệ, chăm sóc trẻ em, là sổ gốc để ghi chép và theo dõi về bảo vệ, chăm sóc trẻ em.



I. MỘT SỐ quy đỊnh chung

1. Việc ghi chép ban đầu phải đảm bảo đúng sự thật khách quan, không biết không điền thông tin vào Sổ hộ gia đình.

2. Ghi chép các thông tin ban đầu vào Sổ hộ gia đình được thực hiện trực tiếp thông qua phỏng vấn từng thành viên trong gia đình hoặc thông qua phỏng vấn người có trách nhiệm trong gia đình, trong thôn, trong xã.

3. Khi ghi chép thông tin ban đầu vào Sổ hộ gia đình phải sử dụng đúng khái niệm và phạm vi hướng dẫn dưới đây.

4. Những danh từ viết gọn là: Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương viết gọn là tỉnh; Huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh viết gọn là huyện; Xã, phường, thị trấn viết gọn là ; Thôn, ấp, bản, làng, tổ dân phố viết gọn là thôn.

5. Những từ viết tắt là: Ban bảo vệ, chăm sóc trẻ em xã viết tắt là Ban BVCSTE xã; Cán bộ bảo vệ, chăm sóc trẻ em xã viết tắt là cán bộ BVCSTE; Cộng tác viên bảo vệ, chăm sóc trẻ em xã viết tắt là CTV; Bảo vệ, chăm sóc trẻ em viết tắt là BVCSTE.



II. MỘt sỐ khái niỆm và đỊnh nghĩa

1. Phạm vi theo dõi BVCSTE:

a) Tất cả các hộ cư trú trên địa bàn của xã đều được theo dõi về BVCSTE bao gồm "hộ gia đình" và "hộ tập thể".

- Hộ gia đình: bao gồm những người sống chung, có quan hệ hôn nhân, ruột thịt hoặc nhận nuôi dưỡng và có quỹ thu chi chung, không phân biệt là đã hay chưa được ngành công an cho tách hoặc nhập hộ khẩu thường trú.

- Hộ tập thể: bao gồm nhiều người sống xa gia đình hoặc chưa có gia đình riêng ở chung với nhau trong một phòng ở, nhà ở tập thể do cơ quan, xí nghiệp, trường học, các tổ chức xã hội quản lý và của tư nhân cho thuê sử dụng.



Lưu ý:

- Trường hợp một hộ gia đình có 3 người làm (thuê/công) trở lên không có quan hệ hôn nhân, ruột thịt hoặc nhận nuôi dưỡng, có ý định sinh sống lâu dài (trên 6 tháng) thì những người này được coi là 1 hộ tập thể tách biệt với hộ gia đình nêu trên.



b) Những khu vực có các hộ gia đình và hộ tập thể là bộ đội, công an, người nước ngoài, phạm nhân cải tạo thuộc diện cơ quan quốc phòng, công an, ngoại giao quản lý được theo dõi, đăng ký riêng.

2. Đối tượng theo dõi BVCSTE.

a) Đối tượng theo dõi về Trẻ em là tất cả những người thực tế thường trú tại địa bàn chưa tròn 16 tuổi (chưa đón sinh nhật lần thứ 16 tính theo năm).

b) Đối tượng theo dõi về Gia đình là tất cả hộ gia đình thực tế thường trú tại địa bàn.

3. Nhân khẩu thực tế thường trú tại hộ là người có điều kiện sau:

Những người thực tế đã và đang sống ổn định tại hộ đến thời điểm lập Sổ hộ gia đình bao gồm:

- Những người thường xuyên cư trú tại hộ trên 6 tháng, không phân biệt họ đã hoặc chưa được đăng ký hộ khẩu thường trú.

- Trẻ em mới sinh của các bà mẹ thường xuyên cư trú, không phân biệt là đã hoặc chưa đăng ký khai sinh.

- Những người thường xuyên cư trú tuy đã có giấy chuyển đi nhưng thực tế họ vẫn chưa di chuyển đến nơi ở mới.

Lưu ý:

- Bộ đội, công an có đăng ký hộ khẩu thường trú tại hộ gia đình cũng được tính là nhân khẩu thực tế thường trú và cũng được theo dõi chung với cả hộ.

- Người đến ở nhờ, trông con, giúp việc, làm thuê..và có ý định sinh sống lâu dài (6 tháng trở lên) được quy ước là nhân khẩu thực tế thường trú tại hộ và cũng được theo dõi.

4. Những người sau đây không được tính là nhân khẩu thực tế thường trú tại hộ:

- Những người có đăng ký hộ khẩu thường trú nhưng thực tế đã rời đi nơi khác trên 6 tháng.

- Những người đến tạm trú.

- Những người được cử đi học tập, công tác, đi chuyên gia, lao động dài hạn ở nước ngoài (6 tháng trở lên).

- Những người đang học tập, cải tạo trong trại cải tạo, cải huấn.

- Những người đi hẳn ra nước ngoài (Kể cả có và không có giấy xuất cảnh).

- Việt kiều nước ngoài về thăm gia đình.

- Người mang quốc tịch nước ngoài là thường dân cư trú tại hộ (nếu có).



III. Phương pháp ghi thông tin vào sỔ hỘ gia đình.

1. Cách ghi trang bìa.

Điền tên tỉnh, huyện, xã, thôn vào các dòng tương ứng.



Mục 1. Họ và tên cộng tác viên: ghi rõ họ, tên CTV phụ trách địa bàn.

Mục 2. Địa bàn số: .…………. Từ hộ số…………….... đến hộ số .....

Trước khi CTV thiết lập Sổ hộ gia đình, cán bộ BVCSTE xã có trách nhiệm xây dựng sơ đồ các thôn trong xã; xây dựng sơ đồ và bảng kê các địa chỉ chi tiết trong thôn và xây dựng sơ đồ các hộ trong mỗi địa chỉ chi tiết (xem phần về sơ đồ địa bàn và bảng kê địa chỉ). Dựa trên sơ đồ và mã số địa bàn CTV quản lý, cán bộ BVCSTE và CTV đánh số thứ tự hộ thống nhất theo địa bàn và chung toàn xã, việc đánh số thứ tự phải dựa vào số nhà của hộ (thực chất là địa chỉ nơi ở của hộ), nếu không có số nhà thì đánh số thứ tự theo thứ tự từ Bắc đến Nam và từ Tây sang Đông. Sau khi có số thứ tự các hộ trong xã, cán bộ BVCSTE giao cho CTV phụ trách từng địa bàn, CTV sẽ dùng số thứ tự của hộ để ghi vào mục 2 là Từ hộ số…..đến hộ số…..



Mục 3 Địa chỉ chi tiết: Ghi địa danh cụ thể thường dùng của địa phương do CTV quản lý.

Ví dụ:

  • Ngõ 211, Phố Hoàng Văn Thái;

  • Đội 3, Thôn Đồng Tiến;

  • Xóm Lã Vọng, Thôn Phù Du;

  • Khóm 3, Ấp Cù Lao.....

2. Trang 1. Sơ đồ địa bàn quản lý

Địa bàn CTV quản lý là khu vực có dân cư trú, có ranh giới rõ ràng hoặc tương đối rõ ràng. Địa bàn CTV quản lý do cán bộ BVCSTE phân công có thể là toàn thể hoặc một phần của thôn. cán bộ BVCSTE cùng CTV tiến hành vẽ sơ đồ địa bàn bằng cách sao chép từ bản đồ địa chính hoặc tự vẽ. Nhưng sơ đồ địa bàn phải thể hiện được các nội dung sau:

- Hướng của sơ đồ: Theo hướng Bắc- Nam.

- Ranh giới của địa bàn và tên các địa bàn giáp ranh. Vị trí và đặc điểm của từng nhà, hướng đi tới từng nhà, lối vào và số thứ tự của từng ngôi nhà có người ở.

- Các đặc điểm địa lý, vật định cơ bản như: đường giao thông, sông, núi, nhà thờ, trường học, bệnh viện... Phải ghi rõ tên của đường, phố, ngõ/ngách/hẻm..

- Phần giải thích các ký hiệu dùng trên sơ đồ.

- Ngày vẽ, người vẽ, người kiểm tra

3. Trang 2. Bảng kê địa bàn

a) Đối với khu vực có địa chỉ kiểu thành thị (hay khu vực nhà ở đã được cơ quan có thẩm quyền cấp số nhà và đặt tên phố, tên ngõ/ngách/hẻm ).

Bước 1: Vẽ sơ đồ địa bàn.

Bước 2: Ghi vào Bảng kê địa bàn : căn cứ sơ đồ địa bàn vừa lập, lần lượt đưa tên các đường giao thông lên bảng kê theo thứ tự từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông theo nguyên tắc :

- Ghi theo trình tự: tên phố (hay tên đường), tên ngõ (thuộc phố, nếu có), tên ngách (thuộc ngõ, nếu có), tên hẻm (thuộc ngách, nếu có).

- Ghi xong ngõ này mới chuyển sang ngõ khác, xong phố này mới chuyển sang phố khác. Trên mỗi dòng chỉ có tên của một đường phố, hoặc một ngõ, hoặc một ngách, hoặc một hẻm.

- Tên phố/ngõ/ngách/hẻm phải được ghi vào đúng cột: cột 2 cho tên phố; cột 3 cho tên ngõ; cột 4 cho tên ngách; cột 5 cho tên hẻm; cột 6 ghi số hộ và từ hộ số đến hộ số có trong nhóm địa chỉ này. Nếu đã ghi vào cột 3 hoặc cột 4 hay cột 5 thì phải ghi vào những cột đứng trước trên cùng dòng.

Ví dụ: Bảng kê địa bàn của phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.

BẢNG KÊ ĐỊA BÀN SỐ: ……105…..

TT

Phố

Ngõ

Ngách

Hẻm

Ghi số hộ/Từ hộ số đến hộ số

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

1

PhỐ Kim Mã










10 hộ, từ hộ số 1 –10

2

PhỐ Kim Mã

Ngõ 371







20 hộ, từ hộ số 11-30

3

PhỐ Kim Mã

Ngõ 371

Ngách 2




32 hộ, từ hộ số 31-62

4

PhỐ Kim Mã

Ngõ 371

Ngách 2

Hẻm 10

23 hộ, từ hộ số 63-85

5

PhỐ Kim Mã

Ngõ 371

Ngách 2

Hẻm 15

3 hộ, từ hộ số 86-88

b) Đối với khu vực có địa chỉ kiểu nông thôn (chưa được cơ quan có thẩm quyền cấp số nhà)


Bước 1: Vẽ sơ đồ địa bàn.

Bước 2: Ghi vào bảng kê địa bàn. Căn cứ sơ đồ vừa lập, lần lượt đưa tên thôn, các xóm… vào bảng kê địa chỉ theo thứ tự từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông theo nguyên tắc :

- Ghi theo trình tự, đưa tên thôn, tên các xóm hoặc tương đương (dưới cấp thôn), tên cấp nhỏ hơn xóm (nếu có).

- Ghi xong xóm này mới chuyển sang xóm khác. Trên mỗi dòng chỉ có tên của một xóm.

- Mỗi dòng chỉ có tên của một làng hoặc một xóm và phải ghi vào đúng cột: cột 3 cho tên xóm hoặc tương đương (dưới cấp thôn); cột 4 và cột 5 được dùng với thôn lớn,bên trong xóm còn chia nhỏ; cột 6 dùng để ghi số hộ và từ hộ số đến hộ số. Nếu đã ghi vào cột 3, 4, 5 thì phải ghi vào những cột đứng trước trên cùng dòng.



Ví dụ: Về lập bảng kê địa bàn cho xã Nguyên Hoà, huyện Phù Cừ, Hưng Yên

BẢNG KÊ ĐỊA BÀN SỐ : …101……

TT

Thôn

Xóm

.....

.....

Ghi số hộ/Từ hộ số đến hộ số

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

1

THÔN LA TIẾN













2

THÔN LA TIẾN

Xóm 1







50 hộ, từ hộ số 1 đến hộ 50

3

THÔN LA TIẾN

Xóm 2







76 hộ, từ hộ số 51 đến hộ 120

Lưu ý:

- Một khu vực nhà ở của một phường chưa được cơ quan có thẩm quyền cấp số nhà thì đây là khu vực có địa chỉ kiểu nông thôn.

- Một thôn của một xã có các ngõ/ngách chưa được cơ quan có thẩm quyền đặt tên thì đây là khu vực có địa chỉ kiểu nông thôn.

4. Cách ghi trang chính Sổ hộ gia đình

Mỗi hộ được ghi trên một tờ, trường hợp hộ có nhiều hơn 7 người thì ghi sang trang tiếp theo, hoặc trường hợp hộ có 2 cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ thì cặp vợ chồng thứ 2 và con của họ được ghi sang trang tiếp theo, trường hợp hộ có 3 cặp vợ chồng trở lên thì cũng chuyển tiếp sang trang tiếp sau nữa.



a) Mục I. Quản lý và theo dõi trẻ em theo hộ gia đình

Từ cột A đến cột D, ghi thông tin về hộ gia đình

Từ cột 1 đến cột 6, ghi thông tin từng trẻ trong gia đình

Cột A - Số thứ tự: Ghi số thứ tự theo số trẻ em dưới 16 tuổi ở cột 1 trong bảng

Cột B - Họ và tên bố/mẹ/người chăm sóc hiện tại: Ghi họ và tên đầy đủ và viết bằng chữ in hoa của 01 người đại diện chăm sóc trẻ vào dòng đầu tiên ghi thông tin về hộ gia đình. ghi người có mức độ quan hệ ruột thịt gần gũi nhất với trẻ em.

Ví dụ:

- trẦn huy luyỆn.

- Nếu tên dài quá thì ghi tiếp xuống dòng dưới. Ví dụ:

Phan trẦn huy –

Nếu hộ số 100 có 2 cặp vợ chồng có con trong độ tuổi <16 tuổi thì gia đình thứ nhất ghi 100.1, gia đình thứ 2 và con của họ ghi 100.2.

Cột C- Số hộ, điện thoại liên lạc: ghi theo số thứ tự hộ đã được kê ở bảng kê địa bàn hướng dẫn ở trên.

+ Đối với khu vực có địa chỉ kiểu thành thị thì ghi số nhà.

+ Đối với khu vực có địa chỉ kiểu nông thôn thì ghi tên chủ hộ.

Cột D: Loại hộ (nghèo/không nghèo): Đánh dấu X vào ô nếu là hộ nghèo.

Cột 1- Họ và tên trẻ: Ghi rõ họ và tên trẻ em dưới 16 tuổi theo giấy khai sinh (nếu chưa có giấy khai sinh ghi tên thường gọi và ghi rõ lý do vào cột 6

Cột 2- Giới tính: Ghi nam hoặc nữ vào ô tương ứng.

Cột 3- Ngày tháng năm sinh: Ghi đầy đủ ngày tháng năm sinh theo năm dương lịch, theo quy cách DD/MM/YYYY; trong đó DD là hai số chỉ ngày, MM là hai số chỉ tháng, YYYY là bốn số chỉ năm. Nhất thiết phải ghi đủ các chữ số cho mỗi khoản, ví dụ nếu sinh vào ngày mồng bảy tháng tư năm 1998 thì ghi 07/04/1998.

Nếu đối tượng chỉ nhớ năm sinh âm lịch thì CTV phải chuyển sang năm dương lịch. Ngày sinh của mỗi người có thể biết chính xác hay không biết. Có thể ghi số 0 để thay thế những thông tin không biết.

Ví dụ: Nếu không rõ ngày sinh của trẻ và chỉ nhớ sinh vào tháng 4 năm 1999, thì ghi 00/04/1999;

Cột 4, 5 – Trình độ văn hóa: Ghi lớp học cao nhất đã hoàn thành (tại thời điểm lập sổ). Cách ghi cụ thể như sau:

- Lớp học cao nhất đã hoàn thành

+Trẻ em chưa đến tuổi nhập trường tiểu học thì bỏ trống (dưới 6 tuổi).

+ Mù chữ: Là người trên 14 tuổi không biết đọc, biết viết một đoạn báo bằng tiếng phổ thông, tiếng dân tộc hoặc một ngoại ngữ nào đó, được ghi là 00.

- Tình trạng đi học hiện nay: Ghi tình trạng đi học của người <16 tuổi trong gia đình

Ví dụ:


- Đang đi học ghi “đi học”

- Bỏ học ghi “bỏ học”

- Chưa bao giờ đi học ghi “chưa đi học”

Cột 6: Ghi điều kiện hoàn cảnh gia đình, tình trạng của trẻ em hiện nay có phải là nhóm trẻ em có hoàn cảnh khó khăn không? Có được làm giấy khai sinh, có bỏ học không? Nếu không phải bỏ trống, không ghi.

Cột 7: Ghi các hình thức trợ giúp trẻ em.

b) Mục II: Cách ghi các trang “số liệu bảo vệ, chăm sóc trẻ em”.

Ngày 31/12 hàng năm, Cán bộ BVCSTE cùng Cộng tác viên tiến hành khoá sổ hộ gia đình bằng cách ghi các số liệu đã báo cáo 12 tháng, 4 quý và năm vào biểu được in sẵn tại cuối sổ. Khái niệm và phương pháp thu thập thông tin số liệu đã được hướng dẫn trong Phần thứ hai Báo cáo thống kê chuyên ngành bảo vệ, chăm sóc trẻ em.



I- QUẢN LÝ VÀ THEO DÕI TRẺ EM TRONG HỘ GIA ĐÌNH

Sè TT

Hä vµ tªn bè (mÑ)/hoÆc ng­êi ch¨m sãc hiÖn t¹i

Sè hé/ §iÖn tho¹i liªn l¹c

Lo¹i hé (nghÌo

/kh«ng nghÌo)

Hä vµ tªn trÎ



Giíi tÝnh

Ngµy th¸ng n¨m sinh

Tr×nh ®é v¨n hãa

M« t¶ hoµn c¶nh gia ®×nh/t×nh tr¹ng b¶n th©n

(sång cïng bè mÑ kh«ng, thuéc nhãm ®èi t­îng trÎ em cã HC§B nµo....)




C¸c h×nh thøc ®­îc ch¨m sãc hç trî

(§­îc h­ëng chÝnh s¸ch trî gióp cña nhµ n­íc, ®­îc nhËn c¸c dÞch vô x· héi... )




Líp häc cao nhÊt ®· hoµn thµnh

HiÖn t¹i (®i häc, bá häc, kh«ng ®i häc)

A

B

C

D

1

2

3

4

5

6

7

































































































































































































































































































































































































































































































II – SỐ LIỆU BV, CS TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN CTV QUẢN LÝ




Đơn vị tính

đến 31/12/2010

đến 31/12/2011

đến 31/12/2012

đến 31/12/2013

đến 31/12/2014

đến 31/12/2015

  1. .

Tổng số hộ (hộ gia đình + hộ tập thể)

Hộ





















Tổng số nhân khẩu thực tế thường trú

Người





















Số trẻ em dưới 6 tuổi

Người






















Trong tổng số: - Dưới 1 tuổi

Người






















- Nữ

Người





















Số trẻ em dưới 16 tuổi

Người






















Trong tổng số: - Nữ

Người





















Tổng số người chưa thành niên từ 16-<18 tuổi

Người






















Trong tổng số: - Nữ

Người





















Số trẻ em chưa được đăng ký khai sinh

Người





















Số trẻ em dưới 6 tuổi chưa được cấp thẻ khám bệnh

Người





















Số trẻ em không đi học phổ thông

Người






















Chia ra:

- Chưa bao giờ đến trường



Người






















- Bỏ học Tiểu học

Người






















- Bỏ học Trung học cơ sở

Người





















Số trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa

Người





















Số trẻ em khuyết tật

Người






















Trong tổng số: - Không có khả năng phục hồi

Người





















Số trẻ em là nạn nhân chất độc hóa học

Người





















Số trẻ em nhiễm HIV/AIDS

Người





















Số trẻ em lao động trong điều kiện nặng nhọc, nguy hiểm

Người





















Số trẻ em lang thang có mặt tại địa bàn

























Trong đó: - Có mặt tại địa bàn

Người






















- Bỏ nhà đi lang thang

Người






















- Từ nơi khác đến

Người





















Số vụ trẻ em bị xâm hại tình dục

Vụ






















Trong tổng số: - Được xử lý

Vụ






















- Số trẻ em

Người





















Số trẻ em nghiện ma túy

Người





















Số NCTN vi phạm pháp luật

Người





















Số vụ trẻ em bị buôn bán, bắt cóc

Vụ






















Trong tổng số: - Được xử lý

Vụ






















- Số trẻ em

Người





















Số vụ trẻ em bị ngược đãi, bạo lực

Vụ






















Trong tổng số: - Được xử lý

Vụ






















- Số trẻ em

Người





















Số trẻ em trong các gia đình nghèo

Người





















Trẻ em bị tai nạn thương tích

Người






















Trong đó: - Bị tử vong

Người




















31/12/2010

31/12/2011

31/12/2012

31/12/2013

31/12/2014

31/12/2015

Người thẩm định

(Ký, ghi rõ họ và tên)

Người thẩm định

(Ký, ghi rõ họ và tên)

Người thẩm định

(Ký, ghi rõ họ và tên)

Người thẩm định

(Ký, ghi rõ họ và tên)

Người thẩm định

(Ký, ghi rõ họ và tên)

Người thẩm định

(Ký, ghi rõ họ và tên)

Chuyên đề 5

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC BẢO VỆ, CHĂM SÓC

TRẺ EM GIAI ĐOẠN 2011– 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2020
Phần I. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VỀ BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM GIAI ĐOẠN 2001-2010.

1. Đánh giá tổng quan về thành tựu

- Công tác giáo dục trẻ em đã có những chuyển biến tích cực. Một hệ thống giáo dục quốc dân khá hoàn chỉnh được phát triển, bao gồm đủ các cấp học, bậc học và của mọi thành phần kinh tế như công lập, dân lập và tư thục; Cơ sở vật chất cho phát triển giáo dục được tăng cường. Việc xây dựng môi trường học tập an toàn, thân thiện được đẩy mạnh. Tỉ lệ học sinh trong độ tuổi đi học ở bậc tiểu học, trung học cơ sở đều tăng. Phổ cập trung học cơ sở đang được triển khai đến hơn một nửa số tỉnh, thành phố trên cả nước.

- Công tác chăm sóc sức khỏe trẻ em ngày càng được cải thiện. Mạng lưới y tế cơ sở được củng cố và nâng cấp. Hầu hết các xã, phường đều có trạm y tế. Trẻ em nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi được khám chữa bệnh miễn phí tại các cơ sở y tế công lập trên toàn quốc. Các chỉ số về tỷ lệ suy dinh dưỡng, tử vong trẻ em, tử vong bà mẹ, v.v. hàng năm đều giảm. Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, trẻ em bị tai nạn thương tích ngày càng được quan tâm. Tỷ lệ người dân được sử dụng nước sạch ngày một tăng.

- Công tác bảo vệ trẻ em đã chuyển hướng theo cách tiếp cận dựa trên nhu cầu và đáp ứng các quyền cơ bản của trẻ em. Đồng thời với các biện pháp đảm bảo cho mọi trẻ em có cuộc sống an toàn, lành mạnh, phòng ngừa và ngăn chặn sớm tình trạng trẻ em có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt hoặc dễ bị tổn thương, Việt Nam cũng rất quan tâm đến các hoạt động trợ giúp, phục hồi và tái hoà nhập cộng đồng cho các nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.

- Nhận thức của trẻ em và người chưa thành niên đã từng bước được nâng cao. Các em được cung cấp các kiến thức, kỹ năng để tự chăm sóc và bảo vệ mình. Các cơ hội và hoạt động tăng cường sự tham gia của trẻ em đang dần được mở rộng. Các em ngày càng có điều kiện bày tỏ ý kiến và tham gia các hoạt động có liên quan đến mình dưới nhiều hình thức và ở các cấp độ như: ở trường học, ở địa phương, ở cấp quốc gia và quốc tế.

2. Một số kết quả cụ thể đến năm 2010

- Chăm sóc sức khỏe trẻ em: Công tác khám, chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi đã và đang được thực hiện có hiệu quả, tính đến cuối năm 2008 có khoảng 10 triệu trẻ em đã được cấp thẻ, đạt trên 99% tổng số trẻ em dưới 6 tuổi trên toàn quốc; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng là 22,7%. Tình hình tai nạn thương tích trẻ em vẫn đang diễn biến phức tạp, Chính phủ và các bộ, ngành đã ban hành nhiều văn bản có liên quan về phòng chống tai nạn giao thông, trong đó có phòng chống tai nạn thương tích tại cộng đồng cho trẻ em. Các mô hình “ngôi nhà an toàn”, “cộng đồng an toàn”, “trường học an toàn” phòng chống tai nạn thương tích trẻ em đang được triển khai và nhân rộng trên toàn quốc. Số hộ gia đình ở nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh và có hố xí hợp vệ sinh ngày một tăng.

- Giáo dục cho mọi trẻ em: Tỷ lệ trẻ em đi học có xu hướng tăng ở tất cả các cấp học từ mầm non đến trung học cơ sở, điều này cho thấy quyền được đi học của trẻ em ngày càng được đảm bảo

- Chăm lo đời sống văn hóa tinh thần cho trẻ em: Tính đến cuối năm 2008 cả nước có trên 220 nhà văn hóa thiếu nhi, nhà thiếu nhi; có 148 điểm vui chơi dành cho trẻ em cấp tỉnh và tương đương, 773 điểm vui chới cấp huyện và tương đương, 8.654 điểm vui chơi cấp xã phường. Có gần 20 tờ báo dành cho trẻ em, trung bình hành năm có 15% xuất bản phẩm phục vụ trẻ em. Hệ thống thư viện, trong đó có phòng đọc, sách báo dành riêng cho trẻ em được hình thành và phát triển nhằm thu hút đông đảo trẻ em. Sự tham gia của trẻ em cũng được quan tâm và đẩy mạnh, tính đến cuối năm 2008 có 18 triệu trẻ em tham gia Đội thiếu niên Tiền phong, Sao nhi đồng; có 17.000 câu lạc bộ quyền trẻ em, 44 câu lạc bộ phóng viên nhỏ thu hút nhiều trẻ em tới tham gia.

- Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: Tính đến hết năm 2009, theo báo cáo của các tỉnh, thành phố, số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là 1.64 triệu em, chiếm 6,55% tổng số trẻ em dưới 16 tuổi. Nếu tính cả 4 nhóm đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác (trẻ em bị buôn bán, bắt cóc; trẻ em bị ngược đãi, bạo lực; trẻ em sống trong gia đình nghèo và trẻ em bị tai nạn thương tích), tổng số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là 4.69 triệu em.

Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em tàn tật khuyết tật được chăm sóc dưới nhiều hình thức khác nhau tại các mô hình dựa vào gia đình, cộng đồng và các cơ sở bảo trợ xã hội của nhà nước.



Thực hiện Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ , đến nay đã có 6.429 trẻ em lang thang hồi gia được hỗ trợ giải quyết khó khăn; 4.673 trẻ em lang thang hồi gia được học nghề, tạo việc làm; 5.967 trẻ em lang thang được hỗ trợ đi học.

3. Một số hạn chế

3.1. Chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng: Có sự khác biệt về suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi giữa các vùng sinh thái và giữa các tỉnh thành phố. Tai nạn thương tích trẻ em xảy ra do nhiều nguyên nhân, đặc biệt là tai nạn giao thông, đuối nước và ngộ độc. Chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho trẻ em tại tuyến cơ sở chưa đáp ứng được nhu cầu. Tính bền vững và tính đồng đều trong việc cấp nước sạch ở các vùng, miền còn nhiều hạn chế, nhiều trường học còn thiếu công trình cấp nước và vệ sinh hoặc có nhưng không đáp ứng được nhu cầu

3.2. Giáo dục cho trẻ em: Tỷ lệ trẻ em lưu ban đã có xu hướng giảm ở cả hai cấp tiểu học và trung học cơ sở nhưng tỷ lệ bỏ học vẫn chưa có xu hướng giảm rõ ràng và nguyên nhân bỏ học là do lực kém, hoàn cảnh kinh tế khó khăn, điều kiện trường lớp ở xa nơi cư trú. VÉn cßn kho¶ng c¸ch vÒ gi¸o dôc gi÷a thµnh thÞ vµ n«ng th«n, vïng miÒn nói, vïng s©u, vïng xa; Tû lÖ nhËp häc vµ hoµn thµnh bËc häc cña mét sè nhãm ®èi t­­îng (nh­ trÎ em tµn tËt, trÎ em vïng d©n téc thiÓu sè...) cßn thÊp h¬n nhiÒu so víi tû lÖ chung; TrÎ em d©n téc thiÓu sè vÉn cßn gÆp rµo c¶n ng«n ng÷ khi míi b¾t ®Çu tíi tr­êng ë cÊp tiÓu häc; Tỷ lệ huy động trẻ mầm non đến lớp không đồng đều giữa các vùng miền và còn thấp.

3.3. Bảo vệ trẻ em: Một số nhóm đối tượng trẻ em đặc biệt chưa được đưa vào Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em như trẻ em bị lạm dụng, bạo lực, trẻ em tai nạn thương tích, trẻ em ảnh hưởng từ các vụ ly hôn, con nuôi, trẻ em di cư, buôn bán, trẻ em sống trong các hộ nghèo…. Thiếu các số liệu đáng tin cậy liên quan đến trẻ em cần bảo vệ đặc biệt. Thiếu các quy trình tư pháp thân thiện với trẻ em. Truyền thông giáo dục, kỹ năng bảo vệ, chăm sóc trẻ em còn thiếu chiều sâu, đặc biệt là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. Trẻ em chưa có nhiều kỹ năng để tự bảo vệ mình, đặc biệt trước những khuyến cáo của nhà nước đến từng gia đình, trẻ em; Kỹ năng làm việc với trẻ em của đội ngũ cán bộ làm việc liên quan tới trẻ em, đặc biệt trẻ em vi phạm pháp luật còn hạn chế.


tải về 5.01 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   30   31   32   33   34   35   36   37   ...   48




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương