BỘ TƯ pháp dự thảo báo cáO



tải về 493.65 Kb.
trang5/7
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích493.65 Kb.
#30184
1   2   3   4   5   6   7

Dự kiến khi mở rộng đối tượng như dự thảo thì số vụ việc tham gia tố tụng là 11.662 vụ, tư vấn pháp luật là 99.440, đại diện ngoài tố tụng là 555 vụ, hòa giải là 74. Dự kiến kinh phí là:

Vụ việc

Định mức

Số vụ

Thành tiền

Tham gia tố tụng

7.000.000 đồng (trung bình Trợ giúp viên pháp lý và luật sư theo Nghị định số 80/2015/NĐ-CP)

11.662 vụ

81.634.000.000

Tư vấn pháp luật: chỉ những đối tượng theo quy định của Luật TGPL 2006 thì mới được tư vấn pháp luật.

100.000 đồng (theo Thông tư liên tịch số 209)

36.296 vụ (chiếm 36,5 % tổng số vụ việc tư vấn pháp luật là 99.440 vụ)

3.629.600.000 đồng

Đại diện ngoài tố tụng: chỉ những đối tượng theo quy định của Luật TGPL 2006 thì mới được thực hiện đại diện ngoài tố tụng

2.800.000 đồng (chiếm 40% mức áp dụng đối với hình thức tham gia tố tụng)

555 vụ

1.554.000.000 đồng

Hòa giải: chỉ những đối tượng theo quy định của Luật TGPL 2006 thì mới được thực hiện hoà giải

- CTV: 150.000 đồng

- TGVPL: 30.000 đồng

(TTLT số 209)


Năm 2015:

- CTV: 8 vụ

-TGVPL: 66 vụ


3.180.000 đồng










86.820.780.000 đồng

Kinh phí nghiệp vụ năm 2015 là 28.939.690.000 đồng9, trong đó kinh phí chi cho vụ việc thực hiện TGPL là 8.769.889.284 đồng. Khi mở rộng người thuộc hộ cận nghèo được TGPL thì kinh phí tăng lên là: 78.050.890.716 đồng. Đối với vụ việc tham gia tố tụng: áp dụng mức bồi dưỡng cho các vụ việc tham gia tố tụng trước ngày 10/11/2015 là 220.000 đồng/ngày làm việc theo Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05/02/2013 của Chính phủ, từ ngày 10/11/2015 là 500.000 đồng/buổi theo Nghị định số 80/2015/NĐ-CP ngày 17/9/2015 của Chính phủ).

5.5.3. Phương án 5C: Ngoài các đối tượng theo phương án 5B, bổ sung người nhiễm HIV không nơi nương tựa.

Theo Nghị định số 07/2007/NĐ-CP và Nghị định số 14/2012/NĐ-CP thì người nhiễm HIV không nơi nương tựa là đối tượng được TGPL tuy về mặt pháp lý chưa thật chuẩn xác với Luật Trợ giúp pháp lý, nay chuẩn hóa lại đối tượng này. Số lượng đối tượng được TGPL theo phương án này cụ thể như sau:



STT

NGƯỜI

SỐ LƯỢNG

NĂM

1

Người thuộc hộ nghèo

5.600.000

Bộ LĐTBXH số liệu tính đến 31/12/2015 là 1,4 triệu hộ nghèo

2

Người được hưởng chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

5.500.000

Bộ LĐTBXH số liệu tính đến 31/12/2015

3

Người dân tộc thiểu số sinh sống tại địa bàn KTXH đặc biệt khó khăn

8.610.000

UBDT số liệu năm 2009, người DTTS 12,300,000 người. Dự kiến 70% tổng số người này sinh sống tại địa bàn KTXH đặc biệt khó khăn

4

Người khuyết tật không nơi nương tựa


1.000.000

Bộ LĐTBXH số liệu tính đến 31/12/2015, tổng số người khuyết tật là 7,2 triệu người trong đó khuyết tật nặng và đặc biệt nặng là 896.000 người. Ước tính 14% tổng số người khuyết tật là không nơi nương tựa hoặc bị buộc tội trong các vụ án tố tụng tố tụng hình sự.

5

Người cao tuổi không nơi nương tựa

200.000

Số liệu 2013: Người già sống cô đơn là 200.000 người.

Số liệu năm 2014 của Ủy ban quốc gia về người cao tuổi, cả nước có 9,5 triệu người cao tuổi.

Bộ LĐTBXH số liệu tính đến 31/12/2015: Người cao tuổi không có lương hưu là 1.454 người; người cao tuổi cô đơn thuộc hộ nghèo: 85.000 người.


6

Trẻ em không nơi nương tựa

24.000

Điều tra quốc gia về trẻ em năm 2012 của Bộ LĐTBXH, Tổng Cục thống kê và ILO: có 18,3 triệu trẻ em từ 5 – 17 tuổi.

Bộ LĐTBXH, số lượng trẻ em lang thang năm 2014 là 24.000 người



7

Nạn nhân mua bán người

1.000

Cục Cảnh sát hình sự, Bộ Công an, số liệu năm 2010 

8

Trẻ em bị buộc tội (mới - không trùng với đối tượng tại số thứ tự 6)

12.800


Điều tra quốc gia về trẻ em năm 2012 của Bộ LĐTBXH, Tổng Cục thống kê và ILO: có 18,3 triệu trẻ em từ 5 – 17 tuổi. Người có độ tuổi từ 16 – 18 tuổi: 4.384.372 người (Bộ LĐTBXH, báo cáo giải trình về dự án Luật Trẻ em (sửa đổi)) – chiếm 23,5% so với trẻ em dưới 16 tuổi

Cục Cảnh sát hình sự, Bộ Công an trong bốn năm từ 2008 đến 2011, công an cả  nước phát hiện 40.235 vụ gồm 67.200 người chưa thành niên vi phạm pháp luật, tăng hơn giai đoạn 2001 -  2006  là 3.070 người, trung bình mỗi năm có khoảng 16.800 người dưới 18 tuổi phạm tội

Tính theo tỷ lệ trên, có khoảng 12.800 trẻ em (dưới 16 tuổi) bị buộc tội.



9

Người thuộc hộ cận nghèo (mới)

5.200.000

Bộ LĐTBXH số liệu tính đến 31/12/2015 là 1.3 triệu hộ cận nghèo

10

Người bị nhiễm HIV không nơi nương tựa

9.000

Bộ LĐTBXH: 180.000 người bị nhiễm HIV được phát hiện, trong đó 4.523 người không còn khả năng lao động, thuộc hộ nghèo. Dự kiến 5% tổng số người bị nhiễm HIV là không nơi nương tựa




TỔNG

26.156.800




a) Tác động tích cực

- Tác động tích cực của phương án 5B.

- Bảo đảm quyền được TGPL của người nhiễm HIV không nơi nương tựa.

b) Tác động tiêu cực:



Tăng kinh phí cho ngân sách nhà nước. Dưới đây là bảng dự kiến kinh phí cho vụ việc tham gia tố tụng khi mở rộng người nhiễm HIV:

STT

Diện người

Hình thức

2015

Quy định mới

1

Người nghèo

Tham gia tố tụng

1.200

1.296

Tư vấn pháp luật

31.574

34.983

Đại diện ngoài tố tụng

54

76

Hòa giải

33

33

2

Người được hưởng chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

Tham gia tố tụng

962

1.038


Tư vấn pháp luật

13.687

15.165

Đại diện ngoài tố tụng

156

221

Hòa giải

24

24

3

Người già cô đơn

Tham gia tố tụng

42

45

Tư vấn pháp luật

1.425

1.578

Đại diện ngoài tố tụng

3

4

Hòa giải

1

1

4

Người khuyết tật không nơi nương tựa

Tham gia tố tụng

271

292

Tư vấn pháp luật

4.022

4.456

Đại diện ngoài tố tụng

15

21

Hòa giải

3

3

5

Trẻ em không nơi nương tựa

Tham gia tố tụng

3.265

3.526

Tư vấn pháp luật

2.192

2.428

Đại diện ngoài tố tụng

11

15

Hòa giải

1

1

6

Người dân tộc thiểu số sinh sống tại địa bàn đặc biệt khó khăn

Tham gia tố tụng

2.470

2.667

Tư vấn pháp luật

36.822

40.798

Đại diện ngoài tố tụng

154

218

Hòa giải

19

19

7

Nạn nhân bị mua bán

Tham gia tố tụng

20

22

Tư vấn pháp luật

29

32

Đại diện ngoài tố tụng

0

0

Hòa giải

0

0

8

Trẻ em bị buộc tội theo Công ước quốc tế về quyền trẻ em

Tham gia tố tụng

1.539

1.662

Tư vấn pháp luật

38.885

43.084

Đại diện ngoài tố tụng

0

0

09

Mở rộng người thuộc hộ cận nghèo (mới)

Tham gia tố tụng




1.114 (tỷ lệ số vụ việc tham gia tố tụng đã thực hiện cho người nghèo/số lượng người nghèo là 0,02%)

Tư vấn pháp luật




29.120 vụ (tỷ lệ số vụ việc tư vấn pháp luật đã thực hiện cho người nghèo/số lượng người nghèo là 0,56%)

10

Người bị nhiễm HIV không nơi nương tựa

Tham gia tố tụng

40

43







Đại diện ngoài tố tụng

55

61

Dự kiến khi mở rộng đối tượng như dự thảo thì số vụ việc tham gia tố tụng là 11.705 vụ, tư vấn pháp luật là 99.440, đại diện ngoài tố tụng là 555 vụ, hòa giải là 74 vụ. Dự kiến kinh phí là:

Vụ việc

Định mức

Số vụ

Thành tiền

Tham gia tố tụng

7.000.000 đồng (trung bình Trợ giúp viên pháp lý và luật sư theo Nghị định số 80/2015/NĐ-CP)

11.705 vụ

81.935.000.000

Tư vấn pháp luật: chỉ những đối tượng theo quy định của Luật TGPL 2006 thì mới được tư vấn pháp luật.

100.000 đồng (theo Thông tư liên tịch số 209)

36.296 vụ (chiếm 36,5 % tổng số vụ việc tư vấn pháp luật là 99.440 vụ)

3.629.600.000 đồng

Đại diện ngoài tố tụng: chỉ những đối tượng theo quy định của Luật TGPL 2006 thì mới được thực hiện đại diện ngoài tố tụng

2.800.000 đồng (chiếm 40% mức áp dụng đối với hình thức tham gia tố tụng)

555 vụ

1.554.000.000 đồng

Hòa giải: chỉ những đối tượng theo quy định của Luật TGPL 2006 thì mới được thực hiện hoà giải

- CTV: 150.000 đồng

- TGVPL: 30.000 đồng

(TTLT số 209)


Năm 2015:

- CTV: 8 vụ

-TGVPL: 66 vụ


3.180.000 đồng










87.121.780.000 đồng



tải về 493.65 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương