BỘ luật tố TỤng hình sự CỘng hoà pháP



tải về 3.81 Mb.
trang13/49
Chuyển đổi dữ liệu14.07.2016
Kích3.81 Mb.
#1709
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   49
§iÒu 340

Trong khi thÈm vÊn, c¸c thÈm ph¸n vµ båi thÈm cã thÓ ghi chÐp nh÷ng ®iÓm quan träng träng lêi khai cña ng­êi lµm chøng hoÆc trong lêi bµo ch÷a cña bÞ c¸o, víi ®iÒu kiÖn lµ kh«ng lµm gi¸n ®o¹n phiªn xö.


§iÒu 341

Trong khi hoÆc sau khi nghe lêi khai, nÕu cÇn, Chñ täa phiªn tßa cã thÓ cho bÞ c¸o hoÆc nh÷ng ngêi lµm chøng xem c¸c tang vËt ®Ó lÊy ý kiÕn cña hä. NÕu cÇn, Chñ täa phiªn tßa còng cã thÓ ®­a tang vËt cho c¸c thÈm ph¸n thµnh viªn Héi ®ång xÐt xö vµ båi thÈm xem xÐt.


§iÒu 342

Trong qu¸ tr×nh thÈm vÊn, tranh luËn, nÕu thay ng­êi lµm chøng cã nh÷ng lêi khai gian dèi, Chñ täa phiªn lßa cã thÓ tù m×nh hoÆc theo yªu cÇu cña ViÖn C«ng tè hay cña mét bªn ®­¬ng sù ra lÖnh cho ngêi lµm chøng ®ã ph¶i ë l¹i cho ®Õn khi kÕt thóc phiªn xö vµ ngoµi ra, ph¶i ë l¹i trong phßng xö ¸n cho ®Õn khi Tßa ®¹i h×nh tuyªn ¸n. trong tr­êng hîp ngêi lµm chøng kh«ng tu©n lÖnh, Chñ täa phiªn tßa sÏ ra lÖnh t¹m gi÷.

Sau khi Tßa ®¹i h×nh tuyªn ¸n hoÆc trong trêng hîp ho·n xÐt xö vô viÖc sang mét phiªn tßa kh¸c, Chñ to¹ phiªn tßa ra lÖnh cho lùc l­îng c«ng quyÒn dÉn gi¶i ngêi lµm chøng gian dèi ®Õn gÆp ViÖn trëng ViÖn C«ng tè bªn c¹nh Tßa s¬ thÈm ®Ó tiÕn hµnh ®iÒu tra vÒ viÖc lµm chøng gian dèi.

Lôc sù ph¶i lËp biªn b¶n theo quy ®Þnh t¹i §iÒu 333 vµ chuyÓn mét b¶n sao biªn b¶n cho ViÖn trëng ViÖn C«ng tè bªn c¹nh Tßa s¬ thÈm.


§iÒu 343

Trong mäi trêng hîp, Tßa ®¹i h×nh cã thÓ chñ ®«ng hoÆc theo yªu cÇu cña ViÖn C«ng tè hay cña lµ trong c¸c bªn ®­¬ng sù, ho·n xÐt xö vô viÖc sang phiªn tßa sau.


Điều 344

Nếu bị can, bên dân sự, một hoặc nhiều nhân chứng không nói được tiếng Pháp đủ tốt, hoặc nếu cần phải dịch một tài liệu tại phiên xét xử, chủ toạ chính thức chỉ định một người phiên dịch ít nhất hai mươi mốt tuổi và yêu cầu người này tuyên thệ trợ giúp công lý bằng danh dự và lý trí.

Công tố viên, bị can và bên dân sự có thể khiếu nại người phiên dịch bằng việc nêu các căn cứ phản đối. Toà án quyết định khiếu nại này. Quyết định này không được phép kháng cáo.

Người phiên dịch không thể là một trong các thẩm phán toà án, hoặc bồi thẩm viên, hoặc thư kí phiên toà, hoặc các bên hoặc các nhân chứng, cho dù có sự đồng ý của bị can hoặc công tố viên.


Điều 345

Nếu bị can bị điếc, chủ toạ chính thức chỉ định một người phiên dịch ngôn ngữ ký hiệu, hoặc bất kì người nào khác có đủ tiêu chuẩn có thể nói chuyện hoặc giao tiếp được với người điếc, để giúp đỡ họ trong quá trình xét xử. Người phiên dịch này tuyên thệ bằng danh dự và lý trí nhằm trợ giúp công lý.

Chủ toạ cũng có thể quyết định sử dụng bất kì thiết bị kỹ thuật nào khác cho phép giao tiếp với người điếc.

Nếu bị can có thể đọc và viết, chủ toạ có thể giao tiếp với người này bằng văn bản.

Các quy định tại điều trên được áp dụng.

Chủ toạ có thể tiến hành theo cách tương tự với nhân chứng hoặc bên dân sự bị điếc.


Điều 346

Sau khi kết thúc phần thẩm vấn tại phiên tòa, nguyên đơn dân sự hay luật sư của nguyên đơn dân sự được trình bày. Viện công tố trình bày kết luận của mình.

Bị cáo và luật sư của bị cáo trình bày lời bào chữa.

Nguyên đơn dân sự và Viện công tố được quyền đáp lại, nhưng bị cáo hay luật sư của bị cáo luôn được nói lời sau cùng.


Điều 347

Chủ toạ tuyên bố kết thúc việc xét xử.

Chủ toạ không đươc phép tổng hợp các lập luận buộc tội hoặc bào chữa.

Chủ toạ ra lệnh gửi hồ sơ vụ án cho thư kí toà đại hình. Tuy nhiên, chủ toạ giữ lại phán quyết của phòng điều tra để nghị án theo quy định tại các điều từ 355 trở đi.

Nếu trong quá trình nghị án toà đại hình thấy cần thẩm tra một hoặc nhiều tài liệu trong hồ sơ vụ án thì ra lệnh đưa hồ sơ vụ án đến phòng nghị án để mở ra vì mục đích này với sự có mặt của công tố viên, và luật sư của bị can và bên dân sự.
Điều 348

Chủ toạ đọc câu hỏi buộc toà án và bồi thẩm đoàn phải trả lời. Việc đọc này là không bắt buộc nếu hỏi các thuật ngữ pháp lý trong quyết định truy tố bị can, hoặc nếu bị can hoặc người bào chữa từ bỏ quyền này.


Điều 349

Mỗi câu hỏi chính được hỏi như sau: “bị cáo có tội khi thực hiện hành vi này không?”

Mỗi câu hỏi được hỏi liên quan đến từng cáo buộc được chỉ ra trong phần có hiệu lực của quyết định truy tố bị can.

Câu hỏi riêng được hỏi đối với mỗi tình tiết tăng nặng.

Điều này áp dụng đối với mỗi lý do pháp lý cho việc miễn hoặc giảm hình phạt, nếu có.
Điều 349-1

Nếu một trong các căn cứ miễn trách nhiệm hình sự quy định tại các điều 122-1 (đoạn một), 122-2, 122-3, 122-4 (đoạn một và hai), 122-5 (đoạn một và hai) và 122-7 Bộ luật Hình sự được viện dẫn là một phần của bài bào chữa thì hai câu hỏi sau được áp dụng đối với mỗi hành vi quy định trong bản cáo trạng:

“1. Bị cáo có thực hiện hành vi này không?;

“2. Bị cáo có được lợi liên quan đến hành vi này từ căn cứ miễn trách nhiệm hình sự quy định tại điều… Bộ luật Hình sự, theo đó cá nhân… không phải chịu trách nhiệm hình sự?”

Chủ toạ có thể, với sự đồng ý của các bên, chỉ hỏi một câu hỏi duy nhất về căn cứ miễn trách nhiệm liên quan đến toàn bộ các cáo buộc đối với bị cáo.

Câu hỏi liên quan đến việc áp dụng điều này được đọc to, trừ khi bị cáo hoặc người bào chữa từ bỏ quyền này.


Điều 350

Nếu qua xét hỏi thấy rằng tội phạm có tiêu chuẩn pháp lý khác với những gì nêu trong quyết định truy tố bị can thì chủ toạ phải hỏi một hoặc nhiều câu hỏi phụ.



Điều 351

Nếu trong quá trình tranh luận mà thấy rằng sự việc bị truy tố tương ứng với một tội danh khác ghi trong quyết định chuyển bị cáo ra Tòa đại hình thì Chủ tọa phiên tòa được đặt một trong nhiều cầu hỏi phụ.


Điều 352

Nếu có bất đồng liên quan đến các câu hỏi thì Tòa đại hình sẽ giải quyết theo quy định tại Điều 316


Điều 353

Trước khi hội đồng xét xử lui và phòng nghị án, Chủ tọa phiên tòa đọc chỉ thị sau đấy, chỉ thị này được viết bằng cỡ chữ lớn, niêm yết ở nơi dễ thấy nhất của phòng xử án.

“Pháp luật không đòi hỏi các thẩm phán phải cho biết những lý lẽ luận tội, không buộc thẩm phán phải dựa vào các quy định về sự đầy đủ của bằng chứng; pháp luật đòi hỏi thẩm phán phải xem xét một cách thận trọng, vô tư, khách quan những bằng chứng buộc tội và những lập luận bào chữa cho bị cáo. Pháp luật đòi hỏi thẩm phán phải trả lời câu hỏi sau đây: “Ông (bà) có thực sự tin là như vậy không?”.
Điều 354

Chủ toạ ra lệnh cho bị cáo rút lui khỏi phòng xử án.

Nếu bị cáo đang tự do, chủ toạ buộc người này không được rời khỏi trụ sở toà án trong khi nghị án, chỉ rõ, nếu cần, địa điểm hoặc các địa điểm nơi người này phải có mặt. Trưởng bộ phận an ninh được yêu cầu đảm bảo là những mệnh lệnh này được thực thi.

Trưởng bộ phận an ninh được mời đến để đảm bảo là các cánh cửa của phòng nghị án được canh gác, không cho phép bất kì ai được vào vì bất kì lý do gì mà không có sự uỷ quyền của chủ toạ.

Chủ toạ tuyên bố hoãn việc xét xử.

Chương VII

XÉT XỬ
Mục 1

Nghị án của Tòa đại hình
Điều 355

Các thẩm phán và bồi thẩm lui vào phòng nghị án.

Các thẩm phán và bồi thẩm chỉ ra khỏi phòng nghị án sau khi thông qua quyết định.
Điều 356

Toà án và bồi thẩm đoàn nghị án, sau đó bỏ phiếu, bằng văn bản và các lần bỏ phiếu liên tiếp và riêng biệt, trước tiên là đối với tội phạm chính và, khi cần, các căn cứ miễn trách nhiệm hình sự, mỗi tình tiết tăng nặng, các câu hỏi phụ và từng nhân tố cấu thành lý do miễn hoặc giảm hình phạt.


Điều 357

Nhằm mục đích trên, mỗi thẩm phán và bồi thẩm nhận một tấm phiếu có đóng dấu của Tòa đại hình và mang hàng chữ: “Bằng danh dự và lương tâm của mình tôi xin trả lời”

Sau đó mỗi người nói “có” hay “không” vào phiếu. Nơi viết phiếu của mỗi người phải xác xa nhau sao cho không ai có thể nhìn thấy nội dung phiếu của người khác. Trả lời xong, phải gấp tấm phiếu lại và giao cho Chủ tịch phiên tòa bỏ vào thùng phiếu.
Điều 358

Chủ tọa phiên tòa kiểm phiếu trước sự chứng kiến của các thẩm phán và bồi thẩm. Thẩm phán và bồi thẩm có thể kiểm tra phiếu. Chủ tọa phiên tòa xác nhận kết quả bỏ phiếu ở bên cạnh hay dưới câu hỏi đã được trả lời.

Phiều trằng hoặc phiệu bị đa số tuyên là vô hiệu, được coi là có lợi cho bị cáo.

Các phiếu phải được đốt ngay sau khi kiểm phiếu.


Điều 359

Bất kì quyết định nào không có lợi cho bị cáo được tiến hành với số phiếu đa số ít nhất là tám phiếu nếu toà đại hình quyết định ở cấp sơ thẩm, và mười phiếu nếu toà đại hình quyết định ở cấp phúc thẩm.


Điều 360

Nếu, sau khi áp dụng các quy định của điều 349-1, toà đại hình trả lời có với câu hỏi đầu tiên và không với câu hỏi hai thì tuyên bị cáo có tội. Nếu toà án trả lời không với câu hỏi một và có với câu hỏi hai thì tuyên bị cáo không tội.


Điều 361

Trong trường hợp có mâu thuẫn giữa hai hoặc nhiều câu trả lời, Chủ tọa phiên tòa có thể cho tiến hành biểu quyết lại.


Điều 362

Nếu trả lời có tội, chủ toạ đọc quy định tại các điều 132-18 và 132-24 Bộ luật Hình sự cho các bồi thẩm viên. Toà đại hình sau đó nghị án không gián đoạn về hình thức của hình phạt. Sau đó bỏ phiếu kín và riêng đối với từng bị cáo.

Quyết định áp dụng hình phạt đạt được bằng đa số phiếu tuyệt đối. Tuy nhiên, hình phạt tù tối đa phải chịu chỉ có thể áp dụng bởi đa số phiếu ít nhất là tám phiếu, nếu toà đại hình quyết định ở cấp sơ thẩm, và mười phiếu nếu toà đại hình quyết định ở cấp phúc thẩm. Nếu hình phạt tối đa áp dụng không đạt được đa số này thì không được phạt tù quá ba mươi năm nếu hình phạt phải chịu là chung thân, hoặc hai mươi năm nếu hình phạt là ba mươi năm tù giam. Quy tắc này áp dụng trong trường hợp tạm giam đối với tội nghiêm trọng.

Nếu sau hai lần bỏ phiếu, không hình phạt nào đạt được số phiếu tối đa thì tiến hành lần bỏ phiếu thứ ba trong đó không xem xét mức hình phạt cao nhất trong những lần bỏ phiếu trước đó. Nếu không hình phạt nào đạt được đa số phiếu tuyệt đối trong lần bỏ phiếu thứ ba này thì tổ chức lần bỏ phiếu thứ tư, và cứ tiếp tục như vậy bằng cách loại ra hình phạt cao nhất cho đến khi hình phạt được áp dụng.

Nếu toà đại hình áp dụng hình phạt ít nghiêm trọng thì có thể quyết định theo đa số là việc thực thi hình phạt bị tạm hoãn có hoặc không có việc quản chế.

Toà đại hình cũng có thể nghị án về các hình phạt bổ sung hoặc hình phạt phụ.


Điều 363

Nếu sự việc không bị hoặc không còn bị pháp luật hình sự trừng phạt, hoặc nếu bị cáo không có tội thì Tòa đại hình tuyên bố bị cáo được trắng án.


nếu bị cáo được mien hình phạt theo quy định của pháp luật thì Tòa tuyên bố bị cáo có tội và cho miễn hình phạt.
Điều 364

Các quyết định về tội trạng và hình phạt đối với bị cáo được ghi vào phiếu ghi câu hỏi. Chủ tọa phiên tòa và bồi thẩm thứ nhất theo thứ tự ruuts thăm hoặc nếu bồi thẩm thứ nhất không ký được, thì bồi thẩm được đa số thành viên của Tòa đại hình chỉ định, ký vào phiếu ghi câu hỏi ngay tại phiên xử.


Điều 365

Các câu trả lời của thẩm phán và bồi thẩm không thể bị bác bỏ.


Mục 2

Quyết định về phần hình sự.




Điều 366

Sau đó các thẩm phán và bồi thẩm trở lại phòng xử án.

Chủ tọa phiên tòa cho dẫn giải bị cáo ra trước tòa, đọc các câu trả lời của thẩm phán và bồi thẩm, tuyên án phạt hoặc tuyên bố bị cáo được miễn hình phạt hoặc được trắng án.

Chủ tọa phiên tòa đọc các điều luật được áp dụng; việc này phải được ghi vào bản án.


Điều 367

Nếu bị cáo được tuyên vô tội hoặc miễn hình phạt, bị áp dụng hình phạt không phải hình phạt tù giam, hoặc nếu bị kết án phạt tù bao gồm cả việc tạm giam trước khi xét xử, thì được trả tự do ngay, trừ khi đã bị tạm giam vì lý do khác.

Trong tất cả các trường hợp khác, khi phán quyết chưa có hiệu lực cuối cùng, và, trong quá trình kháng cáo, nếu có bất kì, lệnh đưa người vào trại đối với bị cáo vẫn có hiệu lực, hoặc toà án ban hành lệnh đưa người vào trại đối với bị cáo, cho đến khi thời hạn tạm giam đã đạt mức hình phạt quy định, không ảnh hưởng đến quyền của bị cáo làm đơn xin trả tự do, theo quy định tại các điều 148-1 và 148-2.

Toà án có thể, bằng một phán quyết có lý do đặc biệt, ban hành lệnh phạt tù người bị đưa ra xét xử vì tội ít nghiêm trọng liên quan mà chưa bị tạm giam khi ra phán quyết, nếu hình phạt áp dụng là một năm tù hoặc nhiều hơn, và nếu các yếu tố của vụ án lý giải một mức độ an ninh đặc biệt.

Các hình phạt phải chịu phù hợp với các điều từ 131-6 đến 131-11 Bộ luật Hình sự có thể được tuyên bố là có hiệu lực ngay nhưng có tính tạm thời.
Điều 368

Người được xử trắng án một cách hợp pháp sẽ không thể bị bắt hoặc bị truy tố về những sự việc tương tự thậm chí dưới một tội danh khác.


Điều 369

Nếu trong quá trình xét xử, xuất hiện những bằng chứng buộc tội bị cáo về các sự việc khác và Viện công tố đã bảo lưu quyền truy tố, Chủ tọa phiên tòa ra lệnh cho lực lượng công quyền dẫn giải bị cáo được xử trắng án đến gặp Viện trưởng Viện công tố bên cạnh Tòa sơ thảm nơi Tòa đại hình đặt trụ sở để tiến hành điều tra ngay lập tức.


Điều 370

Khi nào phù hợp, sau khi tuyên án, chủ toạ thông báo cho bị cáo quyền nộp đơn kháng cáo hoặc đơn xin giám đốc thẩm, và thông báo cho họ thời hạn của việc kháng cáo này.


Mục 3

Quyết định về phần dân sự




Điều 371

Sau khi đã ra quyết định về phần hình sự, Tòa đại hình, không có đoàn bồi thẩm tham dự, xem xét các yêu cầu bồi thường thiệt hại của nguyên đơn dân sự đối với bị cáo hoặc của bị cáo được xử trắng án đối với nguyên đơn dân sự.Tòa ra quyết định sau khi nghe các bên đương sự và Viện công tố phát biểu ý kiến.

Tòa có thể ủy thác một thành viên của Tòa nghe các bên đương sự trình bày, tìm hiểu tài liệu và trình bày báo cáo trước Tòa, tại đây các bên đương sự và Viện công tố có thể phát biểu ý kiến.
Điều 372

Trong trường hợp bị cáo được tha bổng hoặc được miễn áp dụng hình phạt, nguyên đơn dân sự có thể đòi bồi thường thiệt hại do lỗi của bị cáo gây ra từ những sự kiện bị truy tố.


Điều 373

Tòa đại hình có thể chủ động ra quyết định hoàn lại các đồ vật bị tạm giữ. Tuy nhiên, nếu Tòa đã tuyên án phạt thì việc hoàn lại này chỉ được thực hiện khi người được hoàn lại chứng minh là người bị kết án không kháng cáo lên Tòa phá án trong thời hạn quy định hoặc có kháng cáo nhưng bản án cảu Tòa đại hình đã có hiệu lực.

Tòa có thể từ chối việc hoàn lại, nếu việc này gây nguy hại cho người hoặc tài sản.
Điều 374

Khi quyết định ở cấp sơ thẩm, toà án có thể ra lệnh tạm thời thi hành lệnh của mình, nếu điều này được yêu cầu, không ảnh hưởng đến các quy định của điều 308-8.

Tuy nhiên, việc thi hành tạm thời các biện pháp điều tra được cho là quyền.
Điều 375

Tòa án buộc người phạm tội phải trả cho nguyên đơn dân sự số phỉ tổn không được Nhà nước tài trợ. Số tiền này do Tòa án quyêt định căn cứ và đề nghị cảu nguyên đơn dân sự. Khi ấn định số tiền Tòa xem xét đến tính công bằng và hoàn cảnh kinh tế của người bị kết án. Tòa án cũng có thể quyết định cho người phạm tội không phải trả số tiền đó.


Điều 375-1

Về vấn đề thanh toán tiền bồi dưỡng, nguyên đơn dân sự được coi như người làm chứng trừ trường hợp Tòa có quyết định khác.


Điều 375-2

Những người bị kết án về cụng một tội nghiêm trọng có nghĩa vụ liên đới trong việc bồi hoàn và bồi thường thiệt hại.

Ngoài ra Tòa án có thể quyết định buộc bị cáo phải chịu trách nhiêm liến đới cùng với đồng phạm và tòng phạm trong việc nộp tiền phạt.
Mục 4

Bản án và biên bản


Điều 376

Lục sự viết bản án; các điều luật áp dụng được ghi vào bản án


Điều 377

Bản gốc bản án được tuyên sau nghị án, bản gốc các quyết định của Tòa phải được Chủ tọa phiên tòa và lục sự ký tên.

Tất cả các văn bản đó phải ghi rõ sự có mặt của Viện công tố.

Lục sự lập biên bản xác nhận việc hoàn thành các thủ tục do pháp luật quy định; biên bản này phải có chữ ký của Chủ tọa phiên tòa và lục sự ký vào biên bản.

Việc lập và ký vào biên bản phải được thực hiên trong thời hạn chậm nhất là ba ngày sau khi Tòa tuyên án.
Điều 379

Trừ trường hợp chủ tọa phiên tòa tự mình hoặc theo yêu cầu của Viện công tố hay các bên đương sự, quyết định khác, biên bản không được ghi các câu trả lời của bị cáo cũng như nội dung khai trước Tòa. Tuy nhiên lục sự phải tuân theo các quy định tại Điều 333 liên quan đến việc thêm bớt, thay đổi trong lời khai của ngườ làm chứng.


Điều 379-1

Biên bản ghi chép các quyết định do toà đại hình ban hành được tập hợp đồng thời và lưu tại văn phòng thư kí toà án quận nơi có trụ sở của toà án nói trên.

Tuy nhiên, biên bản ghi chép các quyết định được ban hành bởi toà đại hình là một bộ phận thuộc trụ sở toà phúc thẩm vẫn lưu tại văn phòng thư kí toà án đó.

Điều 379-2

Bị cáo vắng mặt không có lý do chính đáng từ lúc bắt đầu mở phiên xét xử bị xét xử vắng mặt phù hợp với các quy định của chương này. Điều này áp dụng tương tự khi sự vắng mặt của bị cáo được ghi lại trong quá trình xét xử và không thể hoãn cho đến khi người này quay lại.

Tuy nhiên, toà án cũng có thể quyết định để lại vụ án đến phiên xét xử sau, sau khi ban hành lệnh bắt bị cáo nếu lệnh bắt này chưa được ban hành.
Điều 379-3

Toà án thẩm tra vụ án và quyết định việc buộc tội vắng mặt bồi thẩm viên, trừ khi các bị cáo khác phải được xét xử đồng thời cũng có mặt tại phiên xét xử, hoặc nếu sự vắng mặt của bị cáo đã được ghi chú sau khi phiên xử bắt đầu.

Nếu luật sư có mặt để đảm bảo là các lợi ích của bị cáo được bảo vệ thì tố tụng tiến hành theo quy định tại các điều từ 306 đến 379-1, trừ các quy định liên quan đến việc thẩm vấn hoặc sự có mặt của bị cáo.

Trường hợp vắng mặt luật sư bảo vệ lợi ích của bị cáo, toà án quyết định việc buộc tội sau khi xét hỏi bên dân sự hoặc luật sư hoặc các đề nghị của công tố viên.

Nếu áp dụng hình phạt tù ngay thì toà án ban hành lệnh bắt bị cáo, trừ khi đã ban hành lệnh này.
Điều 379-4

Nếu bị cáo bị kết án trong các tình huống quy định tại điều 379-3 ra đầu thú hoặc nếu bị bắt trước khi hết thời hạn áp dụng hình phạt, quyết định của toà đại hình được tuyên vô hiệu trong mọi trường hợp, và tiến hành thẩm tra mới vụ án phù hợp với quy định tại các điều 269 đến 379-1.

Lệnh bắt được ban hành đối với bị cáo phù hợp với điều 379-3 hoặc cho phép trước khi có quyết định kết án có giá trị tương tự như lệnh phạt tù và bị cáo vẫn ở trong trại giam cho đến khi trình diện trước toà đại hình. Điều này phải tiến hành trong thời hạn quy định tại điều 181, được tính từ khi đưa người này vào trại giam, nếu không thì người này được trả tự do ngay.
Điều 379-5

Người bị xét xử vắng mặt không được phép kháng cáo.


Điều 379-6

Các quy định tại chương này được áp dụng đối với người bị đưa ra xét xử vì các tội ít nghiêm trọng liên quan. Toà án có thể, mặc dù vậy, theo đề nghị của công tố viên và sau khi nghe quan điểm của các bên, ra lệnh tách việc truy tố liên quan đến họ. Những người này vì vậy được coi là đã được chuyển đến toà án cải tạo và có thể bị toà án này xét xử vắng mặt.


Điều 380

Các bản án gốc của Tòa đại hinh được tập hợp và lưu lại tại Phòng lục sự Tòa sơ thẩm quyenf rộng nơi đặt trụ sở của Tòa đại hình.

Tuy nhiên, các bản án gốc của Tòa đại hình ở tỉnh nơi Tòa phúc thẩm đóng trụ sở được lưu tại Phòng lục sự của Toa phúc thẩm này.
CHƯƠNG X

KHÁNG CÁO QUYẾT ĐỊNH CỦA TOÀ ĐẠI HÌNH TẠI CẤP SƠ THẨM

Các điều từ 380-1 đến 380-15

MỤC I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Các điều từ 380-1 đến 380-8


Điều 380-1

Quyết định kháng cáo của toà đại hình ở cấp sơ thẩm có thể bị kháng cáo như quy định tại chương này.

Kháng cáo được chuyển đến toà đại hình khác, do phòng hình sự của Toà án giám đốc thẩm đề nghị. Toà đại hình này tiến hành tái thẩm tra lại vụ án theo các thuật ngữ và điều kiện quy định tại các chương từ II đến VII của thiên này.

Toà án quyết định vắng mặt các bồi thẩm viên trong các trường hợp sau: 1º Khi bị cáo, bị xét xử ở toà đại hình hoàn toàn chỉ vì một tội ít nghiêm trong liên quan đến tội nghiêm trọng, là bị cáo duy nhất;

2º Khi văn phòng công tố kháng cáo việc kết án tội ít nghiêm trọng liên quan đến tội nghiêm trọng, và không có kháng cáo tội nghiêm trọng.
Điều 380-2

Quyền kháng cáo thuộc về:

1º Bị cáo;

2º Công tố viên;

3º Người có trách nhiệm pháp lý, liên quan đến những lợi ích dân sự của người này;

4º Bên dân sự, liên quan đến những lợi ích dân sự của người này;

5º Các dịch vụ công, khi họ đã truy tố, và khi công tố viên đã kháng cáo.

Công tố viên trưởng cũng có thể kháng cáo quyết định tuyên vô tội.



Điều 380-3

Toà đại hình, khi giải quyết việc truy tố dựa trên kháng cáo, không thể ấn định một hình phạt nghiêm khắc hơn đối với bị cáo khi chỉ có bị cáo kháng cáo.


Điều 380-4

Trong thời hạn kháng cáo và trong chính quá trình kháng cáo, việc thi hành quyết định trong tố tụng hình sự bị tạm hoãn.

Tuy nhiên, lệnh phạt tù vẫn có hiệu lực đối với người bị kết án phạt tù theo các quy định tại đoạn hai điều 367.
Điều 380-5

Nếu toà đại hình không nhận được kháng cáo đối với kết quả truy tố, bất kì nào kháng cáo của một bên đối với quyết định chỉ trong vụ kiện dân sự được đưa đến trước bộ phận phúc thẩm của toà án cải tạo. Các điều 380-14 và 380-15 không áp dụng.


Điều 380-6

Toà đại hình xét xử một vụ kiện dân sự có kháng cáo không thể làm xấu đi tình trạng của bị cáo nếu đó là bị cáo, người chịu trách nhiệm theo luật dân sự hoặc bên dân sự đã kháng cáo duy nhất.

Bên dân sự không được quyền đưa ra những đòi hỏi mới trong kháng cáo. Tuy nhiên, họ có thể đòi hỏi tăng mức thiệt hại phải chịu từ lần phán quyết đầu tiên. Thậm chí khi không có kháng cáo đối với phán quyết trong vụ kiện dân sự, nạn nhân được ghi trong hồ sơ là bên dân sự ở cấp sơ thẩm có thể thực hiện các quyền dành cho bên dân sự trước toà đại hình thụ lý kháng cáo cho đến khi kết thúc tố tụng. Người này cũng có thể yêu cầu áp dụng các quy định của đoạn này cũng như của điều 375.
Điều 380-7

Trong thời hạn kháng cáo và trong chính quá trình kháng cáo, việc thi hành phán quyết trong vụ kiện dân sự bị tạm hoãn theo các quy định của điều 374.


Điều 380-8

Khi toà đại hình quyết định ở cấp sơ thẩm trong vụ kiện dân sự đã ra lệnh tạm thời thanh toán, toàn bộ hoặc một phần, các thiệt hại, việc thực thi tạm thời này có thể bị tạm hoãn, bởi chánh án đầu tiên, quyết định tổng hợp khi các hậu quả của việc thực thi có thể là quá mức. Chánh án đầu tiên có thể tạm hoãn việc thực thi tạm thời với điều kiện là phải có bảm đảm, tài sản hoặc cá nhân, đủ để đền bù thiệt hại.

Nếu việc thực thi tạm thời bị từ chối bởi toà án quyết định trong vụ kiện dân sự, hoặc khi việc thực thi tạm thời không được yêu cầu, hoặc khi đã được yêu cầu và toà án không ra quyết định thì chánh án đầu tiên quyết định cho phép trong các trường hợp có kháng cáo.

Để áp dụng các quy định của điều này, thẩm phán có thẩm quyền là chánh án đầu tiên của toà án phúc thẩm tại khu vực nơi có trụ sở của toà đại hình được chỉ định giải quyết kháng cáo.


MỤC II

THỜI HẠN VÀ HÌNH THỨC KHÁNG CÁO

Các điều từ 380-9 đến 380-13



tải về 3.81 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   49




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương