Bộ giáo dục và ĐÀo tạo trưỜng đẠi học nha trang khoa công nghệ thực phẩM



tải về 4.4 Mb.
Chế độ xem pdf
trang5/62
Chuyển đổi dữ liệu27.02.2022
Kích4.4 Mb.
#50915
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   62
[123doc] - nghien-cuu-su-bien-doi-thanh-phan-hoa-ly-cua-toi-allium-sativum-phan-rang-theo-thoi-gian-len-men

 

 

 

 



 

 

 




vi 

 

 



 

 

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 

BAL  

: Bristish Anti Lewisite 



DMSA  

: 2,3 dimercapto succinic acid 

HDL  

: High densitylipoprotein 



LDL  

: Low densitylipoprotein 

SAC  

: S – Allyl cysteine 



PA  

: Polyamide 

TPC  

: Total polyphenol content 



TFC  

: Total flavonoid content 

TCVN  

: Tiêu chuẩn Việt Nam 



UBND  

: Ủy ban nhân dân 

   

 



 

 



 

 

MỞ ĐẦU 

Hàng  nghìn  năm  nay,  tỏi  được  xem  như  là  một  thứ  gia  vị  không  thể  thiếu 

trong bữa ăn hằng ngày của nhiều dân tộc trên thế giới. Những người thợ xây kim 

tự tháp ở Ai Cập đã ăn tỏi để tăng sức mạnh, các chiến binh La Mã ăn tỏi để chữa 

bệnh cúm và các vận động viên Olympic Hy Lạp cổ đại dùng tỏi để cải thiện sức 

bền. Ngày nay, vai trò của nó trong cuộc sống đối với con người được nâng cao gấp 

nhiều lần. Tỏi chứa nhiều hoạt chất sinh học  tự nhiên, chất khoáng  và vitamin rất 

cần  thiết  cho  cơ  thể.  Hiện  nguyên  liệu  này  đang  được  sử  dụng  và  chế  biến  thành 

nhiều loại chế phẩm đóng vai trò trong việc nâng cao sức khỏe của con người. Một 

số nghiên cứu gần đây đã phát hiện thêm nhiều công dụng của tỏi tươi như ức chế, 

tiêu diệt tế bào ung thư, hạ huyết áp, giảm cholesterol trong máu, phòng ngừa trụy 

tim mạch, ức chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh.  

Ở  Việt  Nam,  tỏi  được  trồng  khá  phổ  biến  trải  dài  từ  Bắc  vào  Nam  với  sản 

lượng tỏi hàng năm ước đạt hàng nghìn tấn. Một số loài tỏi có chất lượng cao được 

trồng như tỏi Lý Sơn, tỏi Hà Nội, tỏi Phan Rang,... đã khẳng định được vị trí trên thị 

trường trong nước, được người tiêu dùng ưa chuộng và đánh giá cao. Tỏi Việt Nam 

cũng đã được xuất bán ra một số thị trường nước ngoài như Trung Quốc, Hàn Quốc, 

Nhật Bản,... tuy  nhiên  với sản lượng còn khiêm tốn. Tỏi được bán  trên thị trường 

nội  địa  cũng  như  xuất  khẩu  chủ  yếu  ở  dạng  tươi,  do  vậy  giá  bán  không  cao,  làm 

giảm  giá  trị  kinh  tế  của  sản  phẩm  tỏi.  Hơn  nữa,  việc  bảo  quản  sản  phẩm  tỏi  tươi 

cũng gặp nhiều khó khăn, tổn thất trong quá trình bảo quản khá lớn gây nhiều thiệt 

hại về kinh tế cho người trồng cũng như người chế biến.  Vì vậy,  việc nghiên cứu 

sản xuất ra các sản phẩm mới từ tỏi nhằm nâng cao giá trị cho cây tỏi, sản phẩm có 

thể sử dụng rộng rãi bởi đa số đối tượng người tiêu dùng (không có mùi và vị khó 

chịu) là một yêu cầu cấp bách. Sản phẩm tỏi đen được coi là một trong những sản 

phẩm  có  giá  trị  kinh  tế  và  giá  trị  dược  học cao  được  sản  xuất  từ  tỏi  tươi  nhờ  quá 

trình lên men trong điều kiện có sự kiểm soát về nhiệt độ và độ ẩm. Sản phẩm tỏi 




 

 



 

 

đen đã được nghiên cứu sản xuất và sử dụng rộng rãi trên thế giới như tại Nhật Bản, 



Hàn Quốc và Trung Quốc. Tác dụng của tỏi đen đã được khoa học chứng minh và 

được kiểm chứng trong thực tế và được xem như là một siêu thực phẩm - superfood. 

Trong quá trình lên men, rất nhiều biến đổi hóa lý diễn ra bên trong dẫn đến những 

thay đổi về thành phần hóa học của tỏi. Việc hiểu rõ những biến về thành phần hóa 

lý  sẽ  cho  phép  nhà  sản  xuất  xác  định  được  thời  gian  lên  men  thích  hợp  cho  các 

nguyên liệu tỏi khác nhau.   

Chính  vì  vậy,  việc  thực  hiện  đề  tài  “Nghiên  cứu  sự  biến  đổi  thành  phần 


tải về 4.4 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   62




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương