Bộ giáo dục và ĐÀo tạo trưỜng đẠi học nha trang khoa công nghệ thực phẩM


Bảng 1.3. Kết quả khảo sát định tính các thành phần hóa học của tỏi



tải về 4.4 Mb.
Chế độ xem pdf
trang11/62
Chuyển đổi dữ liệu27.02.2022
Kích4.4 Mb.
#50915
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   62
[123doc] - nghien-cuu-su-bien-doi-thanh-phan-hoa-ly-cua-toi-allium-sativum-phan-rang-theo-thoi-gian-len-men

Bảng 1.3. Kết quả khảo sát định tính các thành phần hóa học của tỏi [ 6] 

Hợp chất 

Hàm lượng các hợp chất có tính y 

dược cao 

Alliin 


*** 

Allicin 


*** 

Allinase 

*** 

S - Allylcysteine 



** 

Diallyl sulfide 

*** 

Allyl trisulfide 



** 

Acid nicottinic 

** 

Allycetoin 



** 

Ajoene 


Tinh dầu 

*** 

Linalol 


** 

Geraniol 

** 

Citral 


** 

Allium 


** 

Ghi chú: 

Hàm lượng thấp 



   

 

** Hàm lượng trung bình 



   

 

*** Hàm lượng cao 




 

 



 

 

1.1.4 Tác dụng sinh học của tỏi 

Theo đông y, tỏi có vị cay, tính ấm, hơi có độc, vào 2 kinh Can, Vị. Tỏi có 

tác dụng thông khiếu, giải phong, sát trùng, tiêu nhọt, hạch.  

Theo y học hiện đại cho rằng tỏi được xem như dược phẩm trị bách bệnh, có 

chứa nhiều hợp chất sinh học tự nhiên, các hợp chất lưu huỳnh có trong tỏi có tỷ lệ 

cao tới trên 60% và chính các hợp chất này mang lại tác dụng hiệu quả đối với cơ 

thể. Đã có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nước 

về tác dụng của củ tỏi và kết quả cho thấy [2], [4], [6], [25], [34]: 


tải về 4.4 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   62




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương