BỘ giáo dục và ĐÀo tạo cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học bách khoa hà NỘI Độc lập-Tự do-Hạnh phúc



tải về 1.16 Mb.
trang10/13
Chuyển đổi dữ liệu23.07.2016
Kích1.16 Mb.
#3011
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13

II. Tính hơi


Nhiệt lượng cung cấp để nâng nhiệt khối dịch từ nhiệt độ t1 → t2 (˚C) là:

Q = G×C×Δt (kJ)

Δt = t2 – t1 (˚C)

G: Khối lượng dịch (kg)

C: Nhiệt dung riêng của khối dịch (kJ.kg-1.độ-1)

Nhiệt lượng cần để duy trì nhiệt độ của khối dịch là:

Q = W.L (kJ)

W: Lượng nước bay hơi (kg)

L: Nhiệt hoá hơi của nước (kJ/kg)

Lượng hơi cần cung cấp:

D = (kg/h)

Q: Lượng nhiệt cần cung cấp (kJ)

0,96: Độ bão hoà của hơi nước

τ: Thời gian cấp nhiệt (h)

ih: Hàm nhiệt của hơi bão hoà (kJ/kg)

in: Hàm nhiệt của nước ngưng (kJ/kg)

Sử dụng hơi nước bão hoà có áp suất 3at ta có:

ih = 2727,6(kJ/kg)

i = 558,4(kJ/kg)

1. Lượng hơi cấp cho nồi hồ hoá


Ở nồi hồ hoá dịch bột vào ban đầu có nhiệt độ khoảng 42 - 43˚C, được nâng nhiệt lên 72˚C và giữ 10 phút, nâng lên 83˚C và giữ 30 phút, cuối cùng đun sôi 30 phút nhiệt độ khoảng 102 - 103˚C, Δt = 60˚C.

Ở điều kiện này ta lấy các thông số trung bình sau:

Ẩn nhiệt hoá hơi của nước là: L = 2280(kJ/kg)

Nhiệt dung riêng của nước C1 = 4,186(kJ.kg-1.độ-1)

Nhiệt dung riêng của chất tan quy theo tinh bột C2 = 1,327(kJ.kg-1.độ-1)

Dịch bột trong nồi có tỷ lệ bột:nước = 1:5

Nhiệt dung riêng của dịch bột khoảng:

C = (5.C1 + C2)/6 = 3,71(kJ.kg-1.độ-1)

Ứng với một mẻ nấu bia chai ở nồi cháo:

Tổng khối lượng dịch bột G = 4300(kg)

Lượng nước bay hơi

W = = 182,2(kg)

Nhiệt lượng cần để nâng nhiệt cho khối dịch là:

Q1 = G.C.Δt = 4300.3,71.60 = 957.103(kJ)

Nhiệt lượng cần để duy trì nhiệt độ khối dịch là:

Q2 = W.L = 182,2.2280 = 415.103(kJ)

Ngoài ra còn phải tiêu tốn một lượng nhiệt đun nóng thiết bị, tiêu tốn cho khoảng trống, thất thoát ra môi trường chiếm khoảng 5% tổng lượng nhiệt tiêu tốn cho nồi hồ hoá.

Tổng lượng nhiệt tiêu tốn cho quá trình hồ hoá là:

Qhh = = = 1444. 103(kJ)

2. Lượng hơi cấp cho nồi đường hoá


Ở nồi đường hoá, trước khi bơm dịch cháo sang, hỗn hợp dịch có nhiệt độ khoảng 52˚C. Sau khi bơm dịch cháo sang hỗn dịch có nhiệt độ khoảng 65˚C giữ trong 40’, nâng lên 75˚C và giữ 20 phút, cuối cùng nâng lên 76˚C và giữ 5 phút, Δt = 24˚C.

Ở điều kiện này ta lấy các thông số trung bình sau:

Ẩn nhiệt hoá hơi của nước là: L = 2340(kJ/kg)

Nhiệt dung riêng của nước C1 = 4,182(kJ.kg-1.độ-1)

Nhiệt dung riêng của chất tan quy theo tinh bột C2 = 1,305(kJ.kg-1.độ-1)

Dịch bột trong nồi có tỷ lệ bột:nước = 1:4,17

Nhiệt dung riêng của dịch bột khoảng:

C = (4,17.C1 + C2)/5,17 = 3,626(kJ.kg-1.độ-1)

Ứng với một mẻ nấu bia chai ở nồi malt:

Tổng khối lượng dịch bột G = 16700(kg)

Lượng nước bay hơi

W = = 548(kg)

Nhiệt lượng cần để nâng nhiệt cho khối dịch là:

Q1 = G.C.Δt = 16700.3,626.24 = 1453,3.103(kJ)

Nhiệt lượng cần để duy trì nhiệt cho khối dịch là:

Q2 = W.L = 548.2340 = 1282.103(kJ)

Nhiệt lượng hao phí để đun nóng thiết bị, tiêu tốn cho khoảng trống, thất thoát ra môi trường chiếm 5%. Tổng lượng nhiệt cần cung cấp cho quá trình đường hoá là:

Qđh = = = 2879,3.103(kJ)


3. Lượng hơi cấp cho nồi nấu hoa


Dịch sau lọc có nhiệt độ khoảng 70˚C, trong quá trình nấu hoa dịch được đun sôi ở nhiệt độ khoảng 105˚C, Δt = 35˚C. Thời gian nấu hoa khoảng 90 phút.

Ở điều kiện này ta lấy các thông số trung bình sau:

Ẩn nhiệt hoá hơi của nước: L = 2245(kJ/kg)

Nhiệt dung riêng của nước: C1 = 4,186(kJ.kg-1.độ-1)

Nhiệt dung riêng của chất tan quy theo đường tan: C2 = 0,997(kJ.kg-1.độ-1)

Dịch đường trước đun hoa ứng với 100 lít bia chai có khối lượng nước là 98,5 kg, có khối lượng chất chiết là 14,06 kg.

Tỷ lệ nước:chất tan = 98,5:14,06 = 7:1

Nhiệt dung riêng của dịch:

C = (7.C1 + C2)/8 = 3,78(kJ.kg-1.độ-1)

Ứng với một mẻ nấu bia chai, ở nồi nấu hoa:

Tổng khối lượng dịch là: G = 19080 (kg)

Lượng nước bay hơi là:

W = = 484,3(kg)

Nhiệt lượng cần để nâng nhiệt cho khối dịch là:

Q1 = G.C.Δt = 19080.3,837.35 = 2562.103(kJ)

Nhiệt lượng cần để duy trì nhiệt độ cho khối dịch là:

Q2 = W.L = 484,3.2245 = 1087.103(kJ)

Nhiệt lượng hao phí để đun nóng thiết bị, tiêu tốn cho khoảng trống, thất thoát ra môi trường khoảng 5%. Nhiệt lượng cần cung cấp cho nồi nấu hoa là:

Qhoa = = 3841.103(kJ)

4. Lượng hơi cấp cho thiết bị đun nóng nước


Lượng nước cần cung cấp cho phân xưởng nấu ứng với một mẻ nấu bia chai là:

G = 3555+ 10087+ 5240,5 = 21895 kg.

Trong đó, sử dụng lại lượng nước sau khi làm lạnh dịch đường ứng với một mẻ nấu khoảng 20007kg có nhiệt độ khoảng 70 - 75˚C. Phần còn lại là nước mới bổ sung khoảng 1888kg có nhiệt độ 25˚C.

Hỗn hợp nước này có nhiệt độ khoảng 60˚C được đun nóng tới nhiệt độ 85˚C bằng hơi nước bão hoà ở áp suất 3at, Δt = 25˚C. Ở điều kiện này ta lấy thông số trung bình:

Nhiệt dung riêng của nước: C = 4,186(kJ.kg-1.độ-1)

Nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt cho nước là:

Q = G.C.Δt = 21895.4,186.25 = 2291.103(kJ)

Nhiệt lượng tiêu tốn để đun nóng thiết bị, tiêu tốn cho khoảng trống, thất thoát ra môi trường là 5%. Nhiệt lượng cấp cho thiết bị đun nóng nước ứng với một mẻ nấu bia chai là:

Qn = = 2412.103(kJ)

* Vậy tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho phân xưởng nấu trong 1 mẻ là :


Qnấu = Qhh + Qđh + Qhoa + Qn = 1444. 103 + 2879,3.103 + 3841.103+ 2412.103 = 10576,3. 103(kJ)

Vậy lượng hơi cần cung cấp cho phân xưởng nấu trong 1 mẻ nấu (4h) là :

Dnấu == = 1270 (kg/h)

5. Lượng hơi cấp cho phân xưởng hoàn thiện


Trong một ngày lượng bia được chiết chai là 100000 lít, hay 222223 chai 450ml. Khối lượng mỗi chai đầy bia là 0,6kg. Coi lượng nước nóng dùng để thanh trùng chai và rửa chai, rửa két ứng với một chai là 0,6kg.

Khối lượng nước cần được đun nóng là:

G = 222223.0,6 = 133334(kg)

Nước ban đầu có nhiệt độ 25˚C được đun nóng tới nhiệt độ 80˚C, Δt = 55˚C. Ở điều kiện này lấy thông số trung bình:

Nhiệt dung riêng của nước là: C = 4,174(kJ.kg-1.độ-1)

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng nước là:

Q = G.C.Δt = 133334.4,174.55 = 30609.103 (kJ)

Nhiệt lượng hao phí khoảng 5% tổng lượng nhiệt cần cấp. Nhiệt lượng cần cung cấp cho phân xưởng hoàn thiện trong một ngày là:

Qht = = 32220.103(kJ)

Lượng hơi cần cung cấp cho phân xưởng hoàn thiện là:

Dhoànthiện=== 644,7(kg/h)

6. Lượng nhiên liệu cho nồi hơi


Ngoài lượng hơi cấp cho các phân xưởng như đã tính ở trên còn phải cấp một lượng hơi để thanh trùng đường ống, thiết bị khoảng 200 kg/h

Tổng lượng hơi cần cung cấp cho toàn nhà máy là:

D = Dnấu + Dhoàn thiện + 200

= 1270+ 644,7+ 200 = 2115 (kg/h)

Tổn thất nhiệt và hơi đốt trên hệ thống đường ống cấp hơi cho toàn nhà máy khoảng 10% tổng lượng hơi tiêu thụ cho toàn nhà máy. Tổng lượng hơi tiêu thụ của toàn nhà máy là:

D’ = D/0,9 = 2115/0,9 = 2350 (kg/h)

Ta sử dụng nồi hơi có năng suất 2500kg/h, áp suất làm việc 8at, áp suất làm việc lớn nhất 10at.

Lò hơi sử dụng nhiên liệu dạng rắn là than, 1kg than đá cung cấp nhiệt lượng 34400kJ. Lượng nhiên liệu cần dùng được tính theo công thức:

M = (kg/h)

D: Lượng hơi tiêu thụ D = 2350 (kg/h)

Q: Nhiệt lượng của than Q = 34400(kJ/kg)

ih: Hàm nhiệt của hơi nước bão hoà ở áp suất 8at ih = 2772,4(kJ/kg)

in: Hàm nhiệt của nước ban đầu (ở 25˚C) in = 104,7(kJ/kg)

µ1: Hệ số đốt cháy của than µ1 = 0,9

µ2: Hệ số sử dụng của lò hơi µ2 = 0,75

Vậy suy ra:

M = = 270(kg/h)

Lượng than cần cung cấp trong một ngày:

24M= 6,5 (tấn)

Lượng than cần cung cấp trong một tháng, tháng làm việc nhiều nhất 25 ngày:

25.6,5 = 162,5(tấn)

Lượng than cần cung cấp trong một năm, làm việc 250 ngày:

250. 6,5 = 1625 (tấn)


Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id114188 190495
UploadDocument server07 id114188 190495 -> ChuyêN ĐỀ ĐIỀu khiển tán sắC
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Trong khuôn khổ Hội nghị của fifa năm 1928 được tổ chức tại Amsterdam (Hà Lan), Henry Delaunay đã đưa ra một đề xuất mang tính đột phá đối với lịch sử bóng đá
UploadDocument server07 id114188 190495 -> MỤc lục phần I: MỞ ĐẦU
UploadDocument server07 id114188 190495 -> «Quản trị Tài sản cố định trong Công ty cổ phần Điện lực Khánh Hòa»
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Khóa luận tốt nghiệp 2010 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong thời kì tới 85
UploadDocument server07 id114188 190495 -> ĐỒ Án tốt nghiệp tk nhà MÁY ĐƯỜng hiệN ĐẠi rs
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Đề tài: Qúa trình hình thành và phát triển an sinh xã hội ở Việt Nam
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc – lt2 khct L ời cảM ƠN
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Địa vị của nhà vua trong nhà nước phong kiến Việt Nam

tải về 1.16 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương