Bộ giáo dục và ĐÀo tạo bộ NÔng nghiệP &ptnt


Bảng 3.18. Các thành phần di truyền cộng gộp trực tiếp, của bố, của mẹ và giá



tải về 3.02 Mb.
Chế độ xem pdf
trang62/79
Chuyển đổi dữ liệu29.07.2022
Kích3.02 Mb.
#52758
1   ...   58   59   60   61   62   63   64   65   ...   79
1 Toàn văn LA Đinh Ngọc Bách

Bảng 3.18. Các thành phần di truyền cộng gộp trực tiếp, của bố, của mẹ và giá 
trị tính về TKL ngày của tổ hợp lai giữa D, P và L 
Các thành phần
di truyền 

 
Ad 
DD 
Ad
PP 
Ad
LL 
Ab 

Ab 

Ab

Am 

Am

Am

Giá trị tính (g/ngày) 
642 
367 
359 
334 
15 
12 



-2 
DD 










PP 










LL 










DP và PD
(DxPD) và (DxDP) 
(PxPD) và (PxDP) 



0,5 
0,75 
0,25 
0,5 
0,25 
0,75 













0,5 
0,5 

0,5 
0,5 



DL và LD
(DxLD) và (DxDL) 
(LxLD) và (LxDL) 



0,5 
0,75 
0,25 



0,5 
0,25 
0,75 










0,5 
0,5 




0,5 
0,5 
LP và PL
(LxPL) và (LxLP) 
(PxPL) và (PxLP) 






0,5 
0,25 
0,75 
0,5 
0,75 
0,25 













0,5 
0,5 

0,5 
0,5 
Ghi chú: 

 là giá trị trung bình tính được; AdDD , AdPP và AdLL là giá trị di truyền cộng 
gộp trực tiếp của các giống DD, PP và LL thuần; AbD, AbP và AbL là giá trị di truyền cộng gộp
của bố thuộc các giống DD, PP và LL thuần; AmD, AmP và AmL là giá trị di truyền cộng gộp của 
mẹ thuộc các giống DD, PP và LL thuần; Các giá trị 642; 367; 359; v.v. là giá trị tính; Các giá trị 
1; 0,75; 0,5; 0,25 là tỷ lệ nguồn gen của mỗi giống và tổ hợp lai tương ứng. 
Kết quả trong bảng 3.18 cho thấy: 
- Giá trị di truyền cộng gộp trực tiếp: Yếu tố di truyền cộng gộp trực tiếp (Ad), 
là giá trị di truyền cộng gộp của mỗi cá thể thuần chủng đóng góp trực tiếp tại cá thể 
lai. Ở báo cáo này, giá trị di truyền cộng gộp trực tiếp đóng góp vào TKL là 367; 
359 và 334 g/ngày (tương ứng cho mỗi giống DD, PP và LL). Với kết quả này cho 
thấy, giá trị di truyền cộng gộp trực tiếp đóng góp vào tốc độ TKL của giống là 
cao nhất, tiếp đến là PP và thấp nhất là LL. Điều đó nói lên rằng, ở bất kỳ tổ hợp lai 
nào trong nghiên cứu này, nếu có sự tham gia của của DD thì về mặt di truyền đã 
đóng góp một t lệ nào đó của 367 g/ngày, trong khi PP chỉ đóng góp một t lệ nào 
đó của 359 g/ngày và LL chỉ đóng góp t lệ nào đó của 334 g/ngày.
Kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải. (2001) đã công ố, giá trị di truyền 
cộng gộp trực tiếp đóng góp vào tăng khối lượng của các tổ hợp lai giữa 3 giống 
Duroc, Landrace và Yorkshire nuôi tại miền Nam Việt Nam là 573, 576 và 580 


97 
g/ngày. Nguyễn Thị Viễn và cs., (2001), nghiên cứu tại xí nghiệp chăn nuôi 3/2 cho 
biết, giá trị di truyền cộng gộp trực tiếp đối với tăng khối lượng trên 360 lợn vỗ béo 
thuộc 3 giống Landrace, Yorkshire và uroc trong điều kiện miền Nam Việt Nam 
tương ứng là 172,0; 98,5 và 4,0 g/ngày.
- Giá trị di truyền cộng gộp của bố (Ab): Giá trị di truyền cộng gộp của bố 
(AbD, AbP và AbL) tương ứng các đực giống , PP và LL đóng góp vào TKL ở 
áo cáo này là 15, 12 và 3g/ngày. Như vậy, giá trị hiệu ứng cộng gộp về tốc độ TKL 
ở các tổ hợp lợn lai do đực giống làm ố là cao nhất (tăng thêm 15g/ngày), tiếp 
đến là đực giống PP (tăng thêm 12g/ngày). Kết quả này cho thấy, sử dụng đực 
giống là tốt nhất.
Kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải và cs.,(2001) trên 3 giống lợn Duroc, 
Landrace và Yorkshire và con lai giữa chúng đã cho iết, giá trị di truyền cộng gộp 
của bố chỉ đóng góp 15, -8 và -7 g/ngày. Tác giả cũng đã rút ra kết luận, lợn Duroc 
dùng làm bố cho kết quả về tăng khối lượng cao nhất trong các tổ hợp lai 3 giống.
Như vậy, việc xác định giá trị di truyền cộng gộp từ bố giúp chúng ta có thể có 
được sự lựa chọn đúng đắn, dùng dòng (giống) gì làm bố trong các tổ hợp lai nhằm 
đưa năng suất vật nuôi lên cao và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. 
- Giá trị di truyền cộng gộp cá thể mẹ (Am), là hiệu ứng cộng gộp của cá thể 
mẹ đóng góp vào cá thể lai. Trong thí nghiệm này, giá trị di truyền cộng gộp của các 
cá thể mẹ thuộc giống , PP và LL là 8, 2 và -2 g/ngày. Từ kết quả này cho thấy, 
cùng với xu hướng của Ab, giá trị Am đóng góp vào khả năng TKL của mẹ DD là 
lớn hơn so với mẹ PP và mẹ LL (8 so với 2 và -2 g/ngày, tương ứng). Như vậy, nếu 
có sự tham gia của mẹ hoặc PP trong các tổ hợp lợn lai nuôi thịt thì sẽ góp phần 
làm tăng khả năng TKL ở các tổ hợp lợn lai.
Kết quả nghiên cứu trên phù hợp với kết luận của Bittante và cs., (1993) ở 
các cặp lai giữa các giống Large White, Belgiam L, Spotte và Duroc. Tác giả cho 
biết, giá trị di truyền cộng gộp của uroc đã cải thiện được tăng khối lượng là 34 
g/ngày. Yen và cs.,(2001) nghiên cứu trên các cặp lai giữa 2 giống lợn Duroc và 
Taoyuan đã cho iết, con lai từ mẹ Duroc có khối lượng thân thịt lớn hơn so với 
con lai từ mẹ Taoyuan. 


98 
Kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải và cs., (2001) đã công ố, đối với tăng 
khối lượng của các tổ hợp lai giữa 3 giống Duroc, Landrace và Yorkshire thì giá trị 
di truyền cộng gộp của mẹ đóng góp tương ứng là -17 9 và 8 g/ngày. Như vậy, ở 
đây giá trị di truyền cộng gộp lớn nhất lại là ở cặp lai có sự tham gia của mẹ 
Landrace. Tác giả cũng đã kết luận với tăng khối lượng, bố là Duroc sẽ cho kết quả 
cao nhất, nhưng nếu là mẹ Duroc thì sẽ cho kết quả thấp nhất.
- Các thành phần ưu thế lai về tăng khối lượng của các tổ hợp lai: 
Tính siêu trội của kiểu gen di hợp tử của con lai, so với kiểu gen đồng hợp tử 
của hai bên cha mẹ, chính là cơ sở di truyền của ưu thế lai đã được một số tác giả đề 
nghị. Ở các giống vật nuôi, sự tồn tại của tính siêu trội đã được quan sát ở nhiều 
tính trạng sản xuất (Li và cs.,200 1; Luo và cs., 2001, 2008; Estelle và cs., 2008; 
Boysen và cs., 2010). Tính siêu trội có thể xuất hiện ngay cả khi các ảnh hưởng của 
alen mang tính cộng gộp đến mỗi thành phần của tính trạng, theo các chiều hướng 
khác nhau (Falconer và Mackey. 1996). Các tác giả này còn cho rằng, khi không có 
ảnh hưởng của tương tác át chế giữa các gen, ưu thế lai được xem như là sự kết hợp 
cộng gộp của các ảnh hưởng của các gen chi phối đến tính trạng. Ngay cả khi tương 
tác át chế giữa các gen tồn tại, cũng không thể gây ra bất kỳ ưu thế lai nào (Crow và 
Kimura. 1970; Falconer và Mackay. 1996). o đó, sự đóng góp của tần số gen và 
các ảnh hưởng di truyền không cộng gộp, đặc biệt là thành phần di truyền trội ảnh 
hưởng đến tính trạng mới là nhân tố chính tạo nên ưu thế lai ở cá thể lai.
Trong khuôn khổ của đề tài này, chúng tôi chỉ đề cập đến hai thành phần ưu 
thế lai, đó là ưu thế lai trực tiếp và ưu thế lai của cá thể mẹ lai. Ưu thế lai của bố lai 
không được đề cập đến vì bố lai không được sử dụng trong hệ thống lai này. Các ưu 
thế lai thành phần về tăng khối lượng được trình bày trong bảng 3.19. 

tải về 3.02 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   58   59   60   61   62   63   64   65   ...   79




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương