Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang77/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   73   74   75   76   77   78   79   80   ...   83

5. ý thức thm m
ý thức thẩm m sự phản ánh hiện thực vào ý thức con ngưi trong quan h với nhu cầu thưng thức sáng tạo Cái Đp. Trong các hình thức hoạt động thưng thức và sáng tạo Cái Đp thì nghệ thuật là hình thức biểu hiện cao nhất của ý thức thẩm mỹ.
Nghệ thuật ra đời từ rất sớm ngay t khi hội chưa phân chia thành giai cấp. Quá trình hình thành ngh thuật gắn liền với lao động của con ni, với thực tiễn xã hội. Những dấu vết đầu tiên của nghệ thuật đều thuc về thời k con ngưi đã biết sản xuất ra những công cụ bằng đá, bằng xương, bằng sừng, v.v..
Cũng như c hình thái ý thc xã hi khác, ngh thuật bắt nguồn t tồn tại hội. Khác với khoa học triết hc, phn ánh thế gii hin thc bằng khái nim, phm trù, quy luật, ngh thuật phản ánh thế giới một cách sinh động, cụ thể bằng hình ng nghệ thuật. Hình tưng nghệ thuật tuy cũng phản ánh i bản chất của đời sống hin thực nhưng phản ánh thông qua cái biệt, cụ th - cảm tính, sinh động. Hình tưng nghệ thuật cũng nhận thức cái chung trong cái riêng, nhận thức cái bản cht trong cái hiện tưng, nhận thức cái phổ biến trong cái bit, song cái bit trong nghệ thuật phải là cái bit có tính điển hình nếu nhà ngh thuật tạo ra cái điển hình thì phải cái điển hình đã đưc cá bit hóa.
Sự phát triển của nghệ thuật, c ni dung hình thức, không thể tách khỏi sự phát triển ca tồn ti hội. Nhưng ngh thuật có tính độc lp tương đối rất rõ t trong sự phát trin của mình. không phải bao giờ cũng phản ánh tồn tại hội một cách

trực tiếp, dễ thấy.
C.Mác viết: "Đối với ngh thuật, ngưi ta biết rằng những thời k hưng thnh nht của hoàn toàn không ơng ứng với sự phát triển chung của hội, do đó cũng không tương ứng với s phát triển của s vật cht của hội, cơ s này ng như cấu thành cái xương sống của tổ chc xã hội"1.
Nghệ thuật chân chính gắn với đời sống hiện thực của nhân dân; nhân tố thúc đẩy mnh m tiến bộ hội thông qua vic đáp ứng những nhu cu thẩm m của con ngưi. Khi phản ánh thế gii hiện thực trong các hình tưng nghệ thuật chân thực và giá tr thẩm m cao, nghệ thuật đã tác động đến trí nh cảm của con ngưi, kích thích tính tích cực của con ngưi, xây dựng con người những hành vi đạo đức tốt

đẹp.
Trong xã hi có giai cp, ngh thuật bao gicũng mang nh giai cấp. Tính giai cấp của nghệ thuật biểu hiện trưc hết chỗ không thể không chu sự tác động của thế giới quan, các quan đim chính trị của một giai cấp, không thể đứng ngoài chính tr và các quan hệ kinh tế. Trong hội chia thành các giai cấp mà phủ nhận mối liên hệ ca nghệ thuật với chính tr thì hoàn toàn sai lm.
Khi nhấn mạnh tính giai cấp ca nghệ thuật trong hội giai cấp, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin không phủ nhận tính nhân loại chung của nó. Không ít c phm ngh thuật mà giá tr ca chúng đưc lưu truyền khp thế giới qua các thời đại, mặc dù tác gi là đại biểu ca một giai cấp nhất đnh. những nền nghệ thuật của một dân tộc nhất đnh nhưng đã trở thành những giá tr văn hóa tiêu biu ca c nhân loi. Tính giai cp ca ngh thuật cách mạng và tiến b không nhng không mâu thun với tính nhân loại, mà ngưc lại còn làm sâu sắc những giá tr toàn nhân loại.

6. ý thức tôn giáo
ý thức tôn giáo với tính cách hình thái ý thức xã hội bao gm tâm lý tôn giáo và hệ tư tưng tôn giáo.
m lý tôn giáo là toàn b nhng biu tưng, tình cm, tâm trạng thói quen của qun chúng v n ngưỡng n giáo. Hệ tư tưng tôn giáo hệ thống giáo do các giáo sĩ, các nhà thn hc tạo ra và truyền bá trong xã hội. Đng v mt lch s, m lý n giáo và htư tưng n giáo là hai giai đon phát triển ca ý thc n giáo, nhưng chúng liên h tác động qua lại và b sung nhau. Tâm lý n giáo đem lại cho h tư tưng n giáo mt tính chất đặc trưng, mt sắc thái tình cm riêng. H tư tưởng n giáo "thuyết minh" nhng hiện tượng tâm lý n giáo, khái quát chúng, làm cho chúng biến đổi theo những chiều hướng nhất đnh.

ý thc n giáo là mt hình thái ý thc xã hi thực hiện chc năng chủ yếu của mình là chức năng đền bù - hư o trong mt xã hi cần đến s đền bù - hư ảo. Chc ng

1. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t.12, tr. 889.



đó làm cho tôn giáo có mt đời sống lâu dài, một vị trí đc biệt trong hội. Chức năng đền bù - hư o i n kh năng ca n giáo có th bù đắp, b sung mt cách hư o cái hiện thc mà trong đó con người còn bất lực trưc những sức mạnh t nhiên những điều kiện khách quan ca đời sống hội. Những mâu thun của đời sống hiện thc, nhng bất lc thc tiễn của con ngưi đưc gii quyết một cách ảo trong ý thức họ. Vì vậy, tôn giáo luôn đưc c giai cp thống tr s dụng như một công c áp bức tinh thần, một phương tiện cng cố đa vị thống tr của họ.
Chủ nghĩa Mác - nin cho rằng điều kiện tiên quyết để khắc phục tôn giáo như một hình thái ý thức tính chất tiêu cực phải xoá bỏ nguồn gốc hội của nó, nghĩa là phải tiến hành một cuộc cách mạng hội trit để nhằm cải tạo cả tồn tại xã hội ln ý thức hi. Bằng hoạt động tích cực cách mạng của mình, quần chúng không những cải tạo hi mà còn cải tạo bản thân, giải phóng ý thức mình khỏi những quan niệm sai lm, kể cả những ảo tưng tôn giáo.

Câu hỏi ôn tập


hội?



1. Tn tại xã hội và ý thc xã hội là ? Phân tích tính chất giai cấp của ý thức


2. Mối liên h biện chứng gia tn tại xã hi và ý thức hi ý nghĩa phương

pháp luận?
3. Phân tích nội dung các hình thái ý thức hội: ý thức chính tr, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý thức nghệ thuật, ý thức tôn giáo?



tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   73   74   75   76   77   78   79   80   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương