Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang75/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   71   72   73   74   75   76   77   78   ...   83

c) ý nghĩa phương pháp lun
Tồn tại hội ý thức hội hai phương diện thống nhất biện chứng của đời sống hội. vậy công cuộc cải tạo hội cũ, xây dựng hội mới phải đưc tiến hành đồng thời trên cả hai mặt tồn tại hi ý thức hội. Cần thấy rằng, thay đổi tồn tại xã hội điều kiện bản nhất để thay đổi ý thức xã hội; mặt khác, ng cần thấy rằng không ch những biến đổi trong tồn tại hội mới tất yếu dẫn đến những thay đổi to lớn trong đời sống tinh thần của hội mà ngưc lại, những tác động của đời sống tinh thần hội, với những điều kiện xác đnh cũng th tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại xã hi.

Quán trit nguyên tắc pơng pháp luận đó trong sự nghiệp cách mạng hội chủ nghĩa c ta, một mt phải coi trọng cuộc cách mạng tư tưng văn hoá, phát huy vai trò tác động tích cực của đời sống tinh thần hội đối với quá trình phát triển kinh tế



1. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính tr quc gia, Hà Nội, 1999, t.39, tr. 271.

công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nưc; mặt khác phải tránh tái phạm sai lầm chủ quan duy ý chí trong việc xây dựng văn hoá, xây dựng con ngưi mới. Cần thấy rằng chỉ có thể thực sự tạo dựng đưc đời sống tinh thần ca hội xã hội chủ nghĩa trên s cải tạo triệt đ phương thức sinh hoạt vật chất tiểu nông truyn thống xác lập, phát triển đưc một phương thức sản xuất mi trên cơ sở thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.


II- Các hình thái ý thức hội
Những hình thái của ý thức hội bao gồm ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo và triết học.
Tính phong phú, đa dạng của các hình thái ý thức hội phản ánh tính phong phú

đa dạng của bản thân đi sống xã hội.


1. ý thức chính trị
Hình thái ý thức chính tr hình thái ý thức ch xuất hiện và tồn ti trong các xã hội giai cấp nhà c, phản ánh các quan hệ chính tr, kinh tế, hội giữa các giai cấp, các dân tộc các quốc gia, cũng như thái độ của các giai cp đối với quyền lực nhà nưc.
ý thức chính tr thực tiễn - thông thưng hình thành trực tiếp t hot động thực tiễn trong môi trưng chính tr của xã hội. trạng thái tâm hội, những cảm xúc và tâm trạng về chính tr ca quần chúng thưng thiếu bền vững không n đnh. Song, những trạng thái tâm hội như vậy li vai trò to lớn và trực tiếp đối vi hành vi chính tr của quần chúng đông đảo; thông qua đó hệ tư tưng chính tr tác động vào đời sống chính tr của xã hội.
H tư tưng chính trị ca một giai cấp nhất đnh phản ánh trực tiếp tập trung lợi ích giai cấp của giai cấp ấy. H tư tưng chính trị đưc thể hiện trong đưng lối, cương lĩnh chính tr của các chính đảng ca các giai cấp khác nhau cũng như trong lut pháp, chính sách nhà nưc, công c ca giai cấp thống tr. H tư tưng chính tr đưc hình thành một cách tự giác. đưc các nhà tưởng của giai cấp xây dựng truyền bá. H tư tưng chính tr gn với các tổ chức chính trị. Thông qua các tổ chức chính tr mà một giai cp nào đó tiến hành cuộc đấu tranh v ý thức hệ lợi ích ca giai cấp của

mình.
ý thức chính trị (đặc bit hệ tư tưng chính trị) vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển xã hội. Thông qua t chức nhà c tác động tr lại sở kinh tế "có thể, trong những giới hạn nhất đnh thay đổi sở kinh tế". Hệ tư tưng chính trị cũng gi vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội. thâm nhập vào các hình thái ý thức xã hi khác.
c động ch cc hoặc tu cc của h tư tưng chính trị (cũng như ý thức chính trị nói chung) ph thuc vào tính chất tiến bộ, cách mạng hoặc phản tiến bộ, phản cách

mng của giai cấp mang hệ tư tưởng đó. Khi giai cấp còn tiến bộ, cách mạng - tiêu biểu cho xu thế phát triển đi lên của lch s thì hệ tư tưng chính trị của tác dụng tích cực đến sự phát triển hội. Khi giai cấp đó tr thành lạc hậu, phản động, thì hệ tư tưng chính trị của nó tác động tiêu cực, kìm hãm phát triển xã hội.

2. ý thức pháp quyn
ý thc pháp quyền là toàn bc tư tưởng, quan đim ca mt giai cp v bn cht và vai trò ca pháp luật, v quyn và nghĩa v ca nhà nưc, c t chức xã hi và công dân, v tính hp pháp và không hp pháp ca hành vi con ngưi trong xã hội, cùng vi nhn thc và tình cm ca con người trong vic thc thi lut pháp ca Nhà

c.
Cũng như ý thức chính trị, ý thức pháp quyền ra đời cùng vi nhà c. Giữa hai hình thái này sự gần nhau về cả nội dung hình thức. ý thức pháp quyền phản ánh trực tiếp các quan h kinh tế của xã hội, trưc hết các quan hệ sản xut đưc thể hiện trong hệ thng pháp luật.
Pháp lut là ý chí của giai cấp thống tr đưc th hiện thành luật lệ, do đó mỗi chế độ hội, mỗi nhà c chỉ một hệ thống pháp lut ca giai cấp nắm chính quyền. Nhưng trong xã hội có giai cp đối kháng, c giai cấp khác nhau lại có những ý thức khác nhau v pháp luật, phản ánh lợi ích ca giai cấp mình. Do đó, hiệu lực ca pháp luật không những phụ thuộc vào sc mạnh ng chế của nhà c còn phụ thuộc vào trình độ hiểu biết và tâm lý pháp luật ca xã hội.


tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   71   72   73   74   75   76   77   78   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương