Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang73/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   69   70   71   72   73   74   75   76   ...   83

c) Tính giai cp ca ý thức xã hi.
Trong hi giai cấp, các giai cp những điều kiện sinh hoạt vật chất khác nhau, những lợi ích khác nhau do đa vị hội ca mỗi giai cấp quy đnh, do đó, ý thức xã hội của các giai cấp có nội dung và hình thức phát triển khác nhau hoc đối lập nhau.
Tính giai cp của ý thức hội biểu hiện tâm hội cũng như hệ tư tưng. V mặt tâm hội, mỗi giai cấp đều tình cảm, tâm trạng, thói quen riêng, thiện cảm hay ác cảm với tập đoàn hi này hoặc tập đoàn hội khác. trình độ hệ tư tưng thì tính giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện sâu sắc hơn nhiều. Trong hội có đối kháng giai cấp bao gi ng có những quan điểm tưng hoặc những hệ tư tưng đối lập nhau: tư tưng của giai cấp bóc lột giai cấp bị bóc lột, của giai cấp thống trị và giai cấp bị tr. Những tư tưng thống trị của một thời đi bao gi cũng tư tưởng của giai cấp thống tr về kinh tế và chính trị ở thời đại đó.
Nếu hệ tư tưởng của giai cấp bóc lột thống trị ra sức bảo vệ địa vị của giai cấp đó thì h tư tưng của giai cấp bị tr, b c lt th hin nguyn vng và li ích ca qun chúng lao động chống li xã hi ngưi c lột ngưi, y dng mt hội công bằng không có áp bức bóc lột.
Ch nghĩa c - Lênin là h tư tưng khoa học và ch mạng của giai cấp công nhân, ngọn cờ giải phóng của quần chúng bị áp bức, bóc lột, phản ánh tiến trình khách quan của sự phát triển lch sử. H tư tưng Mác - Lênin đi lp với h tư tưng tư

sản - h tư ng bo v li ích ca giai cấp tư sản, bảo v chế đ người c lột người. Cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản giai cấp sản hàng thế k nay diễn ra gay gt trên tt c c lĩnh vc, trong đó có lĩnh vực hệ tư tưng.
Trong điều kiện hội ngày nay, cuộc đấu tranh giai cấp trên lĩnh vc ý thc hvẫn đang tiếp tục diễn ra. Trưc nhng khó khăn thử thách trên con đưng phát triển của chủ nghĩa hội, các thế lực thù đch đang ra sức tiến công vào ch nghĩa Mác - Lênin, mun phủ nhận, xoá bỏ . Do vậy bo v và phát trin ch nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện thế giới ngày nay, một nhiệm vụ quan trọng của cuộc đấu tranh mục tiêu đc lập dân tc, dân chủ và ch nghĩa xã hi của nhân dân ta và nhân n tiến b trên thế giới nói chung.
Khi khẳng đnh tính giai cấp của ý thức hội, chủ nghĩa duy vật lch sử đồng thời còn cho rằng, ý thc của các giai cấp trong hội sự tác động qua lại với nhau. Trong xã hội có áp bc giai cấp, c giai cấp b tr do b tước đoạt liệu sản xut, phải chu sự áp bức về vật chất nên không tránh khỏi b áp bc v tinh thần, không tránh khỏi chịu ảnh hưởng tư tưởng của giai cp thống trị, c lột. C.Mác và Ph.Ăngghen viết: "Giai cấp o chi phối nhng tư liệu sản xuất vật chất thì cũng chi phối luôn cả những tư liệu sản xut tinh thần, thành th nói chung tưởng của những ngưi không liệu

sản xuất tinh thần cũng đồng thời b giai cp thống tr đó chi phối"1. Tuy nhiên, mc độ



ảnh ng của tưng giai cấp thng trị đối với xã hội y thuộc vào trình đ pt trin ý thc cách mạng của giai cấp bị tr.
Không những giai cấp b tr chu nh ng tư tưng của giai cấp thống tr, mà trái li giai cấp thống tr cũng chu ảnh ng tư tưng của giai cấp b tr. Đc biệt thời k đấu tranh cách mạng phát triển mạnh, tng thấy một số người trong giai cấp thống tr, nhất những trí thc tiến b t b giai cấp xuất thân của mình chuyển sang hàng ngũ giai cấp cách mạng, chu ảnh ng tư tưng của giai cấp đó. Một số ngưi còn trở thành nhà tư tưởng của giai cấp cách mạng.
ý thức nhân trong hội phân chia giai cp, về bản chất, biểu hiện mức độ này hay mức độ khác ý thức giai cấp, do đa vị những điều kiện sinh hoạt vt chất chung của giai cấp quyết đnh. Nhưng mỗi nhân lại những hoàn cảnh sinh sng riêng như hoàn cảnh giáo dục, trường đời mà họ trải qua, nh ng tư tưng chính trị và tưng khác do họ tiếp thu đưc khi sống trong môi trường thân cn (gia đình, bn , đng nghiệp), v.v.. Tt c những cái đó làm cho ý thức ca mỗi ngưi vừa biểu hiện ý thc giai cp va mang nhng đặc đim cá nhân, tạo thành nhng cá tính và nhân cách riêng của cá nhân, làm cho thế giới tinh thần ca nhân này khác với thế giới tinh thần của những cá nhân khác cùng giai cp.

Tuy nhiên, quá nhấn mạnh những điều kiện sinh hoạt của cá nhân, thi phồng mt cá nhân trong ý thc của con ngưi s dẫn tới hiểu sai bản chất của ý thức nhân.


1. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính tr quc gia, Hà Nội, 1995, t.3, tr. 66.

vậy, khi đánh giá các hiện tưng ý thức trong hội giai cấp phải nm vững mối quan hệ biện chứng giữa ý thức giai cấp và ý thức cá nhân.


Trong xã hi có giai cp, ý thc xã hi không ch mang dấu n của nhng điều kin sinh hoạt vật chất của giai cấp, mà n phản ánh những điu kin sinh hot chung của dân tộc; những điều kiện lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hóa, hội, điều kiện t nhiên hình thành trong quá trình phát triển lâu dài của n tộc. vậy, trong ý thức hội, ngoài tâm h tư tưng hội của giai cấp, n bao gm m lý dân tộc, tình cm, ước muốn, tp quán, thói quen, nh cách, v.v. ca n tộc, phn ánh nhng điều kiện sinh hoạt chung ca n tộc, thm u o mi lĩnh vực đời sng tinh thần ca n tộc, truyn t thế h y qua thế h khác to thành truyn thống n tc.
Tâm dân tộc tuy phản ánh những điều kiện sinh hoạt chung của dân tộc mang tính chất toàn dân tộc, nhưng mối liên hệ hữu với ý thức giai cấp. Giai cấp cách mạng tiến bộ phát huy những giá tr tinh thần của dân tộc, ngưc lại những tư tưng giai cấp phản động mâu thuẫn sâu sắc vi các giá tr đó.
Giai cấp công nhân đưc trang bằng hệ tư tưng Mác - Lênin luôn luôn quan tâm sâu sắc đến việc bo vệ và phát trin nhng truyn thống văn a tt đẹp ca n tộc.


tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   69   70   71   72   73   74   75   76   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương