Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang70/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   66   67   68   69   70   71   72   73   ...   83

II- Cách mạng hội
1. Bn chất và vai trò của cách mng hi a) Khái nim cách mng xã hi

Theo nghĩa rộng, cách mạng hội sự biến đổi tính chất c ngoặt căn bản về chất trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, là phương thức thay thế hình thái kinh tế

- xã hội lỗi thời bằng hình thái kinh tế - xã hội cao hơn.
Theo nghĩa hẹp, cách mạng hội việc lt đổ một chế độ chính tr đã lỗi thời, thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn.
Dù theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp, giành chính quyn vẫn vấn đề bản của mọi cuộc cách mạng hội. Bởi , ch khi o giành đưc chính quyền, giai cp cách mng mới xác lập đưc nền chuyên chính của mình, tiến ti bảo đm đưc quyền lực của mình trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Tiến hóa hội cũng hình thức phát triển của hội. Nhưng khác với cách mạng hội, quá trình phát trin diễn ra mt cách tuần tự, dần dần với những biến đổi cục bộ trong một hình thái kinh tế - hội nhất đnh. Song tiến hóa hội cách mạng hi thống nhất biện chứng với nhau: cách mạng hội chỉ tr thành tất yếu lịch sử khi những tiền đề của đưc tạo ra nhờ tiến hóa hội. Ngưc lại, cách mng hội m đưng cho tiến hóa như những quá trình kế tiếp nhau không ngừng trong sự phát triển của xã hội.
Ci cách xã hi cũng tạo n s thay đổi v chất nhất đnh trong đời sống hi, nhưng khác về nguyên tắc vi cách mạng hội ch: ci cách xã hội chỉ tạo nên những biến đổi riêng lẻ, bộ phận trong khuôn kh chế độ hội đang tồn tại; nhng ci cách xã hi có ý nghĩa thúc đẩy quá trình tiến hóa tạo tiền đ dẫn tới cách mạng hội. Kinh nghim lch sử cho thấy, trong các chế đ hội đối kháng giai cấp, phần lớn những cải cách hội kết quả của phong trào đấu tranh của lực lưng tiến bộ, trong những hoàn cảnh nhất đnh, chúng trở thành những bộ phận hợp thành của cách mạng xã hội.
Đảo chính thủ đoạn giành quyền lực nhà c bởi một nhân hoặc một nhóm ngưi nhằm xác lập một chế độ xã hội cùng bản chất. Đo chính không động đến chế đ xã hội và không phi là phong trào cách mng của qun chúng, cho nên đảo chính khác hoàn toàn với cách mạng xã hội.

b) Nguyên nhân ca cách mạng xã hi

Nguyên nhân sâu xa của cách mạng hội mâu thuẫn giữa lực ng sản xut và quan hệ sản xuất. Lc ng sản xuất phát triển đến một mức độ nhất đnh thì quan hệ sản xuất trở nên lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của các lực ng sản xuất. “Từ chỗ những hình thức phát triển của các lực ng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực ng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc



cách mạng xã hội1.
Trong hi giai cấp, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất quan h sản xuất biểu hiện v mặt hi thành mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng, đại biểu cho lực lưng sản xuất mới với giai cấp thng trị dùng mọi thủ đon, đặc bit sử dụng công cụ nhà c trong tay để bảo vệ, duy trì quan hệ sản xut lỗi thời. Đ thay thế quan hệ sản xuất bằng quan hệ sản xuất mới cao hơn làm cho trở thành quan hệ sản xuất thống trị nhằm giải phóng mình, giai cấp cách mạng phải tiến hành đấu tranh chống li giai cấp thống tr, phi giành lấy chính quyền nhà c. Do vậy, cách mng hội đnh cao của đấu tranh giai cấp là bưc nhảy vọt tất yếu trong sự phát triển của hội giai cấp; vấn đề chính quyền vn đề bản của mọi cuc cách mạng

hội.
c) Vai trò của cách mng hi
Các cuộc cách mạng hội vai trò to lớn trong đời sống hội. Chỉ cách mạng hội mới thay thế đưc quan hệ sản xut bằng quan hệ sản xut mới, tiến bộ, thúc đẩy lực ng sản xuất phát triển; mới thay thế đưc hình thái kinh tế - hội cũ bằng hình thái kinh tế - hội mới cao hơn. Cách mạng hội c chuyển biến vĩ đại trong đời sống hi về kinh tế - chính trị - văn hóa - tưng. Trong các thi kỳ cách mạng hội, ng lực sáng to của quần chúng nhân dân đưc phát huy một cách cao độ, như C.Mác đã nói: cách mạng xã hội là đầu tàu của lịch sử.
Lịch s nhân loi đã chứng minh đy đ và rõt vai t của cách mạng hội qua bốn cuộc cách mạng hội đưa nhân loại tri qua 5 hình thái kinh tế - hội nối tiếp nhau : Cuc cách mng xã hội thc hin bước chuyn t hình thái kinh tế - hội nguyên thuỷ lên hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu lệ; cuộc cách mng chuyển chế độ nô lệ lên chế độ phong kiến; cuộc cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến, xác lp chế độ tư bn chủ nghĩa; cuộc cách mạng sản lật đổ chủ nghĩa bản, xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa và tiến lên cộng sản chủ nghĩa.
Cuộc cách mạng sản một kiểu cách mạng hội mới về chất. Nếu tất cả các cuộc cách mạng hội trưc chỉ s thay thế hình thức của chế độ chiếm hữu tư nhân, thay thế hình thức người bóc lột ngưi, thì cách mạng sản nhằm xây dựng hội mi không giai cấp đ giải phóng triệt để con ngưi. Đó s chuyển biến sâu sc nhất trong lch sử nhân loại.

d) Tính cht, lực lượng và động lực của cách mạng xã hi


1. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính tr quc gia, Hà Nội, 1993, t.13, tr. 15.

Tính chất của một cuộc cách mạng hội được xác định bi nhim v gii quyết mâu thun kinh tế (mâu thuẫn gia lc lượng sản xuất và quan h sản xuất) và u thuẫn xã hội (giữa giai cấp b bóc lột vi giai cấp bóc lột) ơng ứng. phải gii quyết những mâu thuẫn giai cấp nào, xoá bỏ chế độ hội nào, xác lập chế độ hội nào. Chẳng hạn, cuộc cách mạng 1789 Pháp cuộc cách mạng tư sản giai cấp tư sản và các tầng lớp lao động do giai cấp tư sản lãnh đạo đã thực hiện nhiệm vụ lật đổ giai cấp đa chủ phong kiến, xoá bỏ chế độ phong kiến, xây dựng chế độ tư bản.
Tính cht nhiệm vụ của một cuộc cách mng hội quy đnh lực ng và động lực của cách mạng. Lực ng của cách mng hội những giai cấp tầng lớp nhân dân lợi ích ít nhiều gắn với cách mạng thúc đẩy cách mạng hội phát triển. Lực ng cách mạng do tính chất của cách mạng quyết đnh còn do cả những điều kiện lch sử cụ thể của mỗi cuộc cách mạng hội quyết đnh. những cuộc cách mạng hội cùng một kiểu, nhưng do hoàn cảnh lịch sử cụ thể trong nưc trên thế giới khác nhau, n có những lc lưng ch mng khác nhau.
Động lực của cách mng xã hội những giai cấp có lợi ích gắn chặt chẽ lâu dài đối với cách mạng. Tùy theo điều kiện lịch sử cụ thể, động lực của cách mạng hội cũng thay đổi.
Vai trò lãnh đạo trong cách mạng hội thuộc v giai cấp đứng vị trí trung tâm của thời đại, giai cấp đại biểu cho phương thc sản xuất mới, giai cấp tiến bộ nhất trong s c giai cấp đang tồn tại. Chẳng hạn, giai cấp tư sn là giai cp lãnh đo trong cách mạng sn, giai cp vô sản là giai cấp lãnh đạo trong cách mạng vô sản.


tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   66   67   68   69   70   71   72   73   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương