Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang72/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   68   69   70   71   72   73   74   75   ...   83

câu hỏi ôn tập

1. Hãy phân tích ngun gốc, bản chất của nhà nưc, nêu các kiểu hình thức nhà nước?
2. Những đặc trưng chức năng bản của nhà c vô sản khác với các nhà c trong lịch s như thế nào?
3. Ti sao i cách mạng xã hội là phương thc thay thế hình thái kinh tế - hội này bằng hình thái kinh tế - xã hi khác cao hơn, tiến bộ hơn?

Chương XIII Ý thức xã hội

I- Tn tại hội và ý thức hội
1. Khái nim tn ti xã hi và ý thức xã hi a) Khái nim tn ti xã hi

Tồn tại hội toàn b sinh hoạt vật cht những điều kiện sinh hot vật cht của xã hội.


V.I.Lênin khi nghiên cu tn tại xã hội với tính cách vừa là đời sống vật cht vừa những quan hệ vt cht giữa ni ngưi đã cho rng: vic anh sống, anh hoạt động kinh tế, anh sinh đẻ con cái anh chế tạo ra c sản phẩm, anh trao đổi sản phm, làm nảy sinh ra một chuỗi tt yếu khách quan gm những biến c, những s phát trin, không ph thuc o ý thc xã hi ca anh và ý thc y không bao gi bao quát được toàn vẹn i chuỗi đó.
c yếu t chính to thành tn ti xã hi là pơng thc sản xuất vật chất, điều kiện t nhiên - hoàn cảnh đa lý, dân số mật độ dân số... trong đó phương thức sản xut vật cht là yếu tố cơ bản nhất.

b) Khái niệm và kết cu ca ý thức xã hi
ý thức hội là mặt tinh thần của đời sống hi, bao gm toàn b nhng quan đim, tư tưng cùng nhng tình cm, tâm trạng,... của những cộng đồng hội, nảy sinh ttồn ti xã hội và phản ánh tồn ti xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất đnh.
- Cần thấy sự khác nhau tương đối giữa ý thức hi và ý thc cá nhân. ý thức ca cá nhân đu phn ánh tn tại xã hội với mc đ khác nhau. Do đó, nó không th không mang tính hội. Song ý thức nhân không phải bao giờ cũng thể hiện quan điểm tưng, tình cảm phổ biến của mt cng đng, một tập đoàn xã hội, mt thời đại xã hi nhất đnh.
ý thc xã hi và ý thức cá nhân tồn tại trong mi liên h hu , biện chng vi nhau, thâm nhp o nhau và làm phong phú nhau.
Lĩnh vực tinh thần của đời sống hội cấu trúc hết sức phức tạp. thể tiếp cận kết cấu của ý thức xã hội từ những phương diện khác nhau.
Theo nội dung lĩnh vực phản ánh đời sống hội, ý thức hội bao gm các hình thái khác nhau: ý thức chính tr, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, triết học,...
Theo trình độ phản ánh thể phân biệt ý thức hội thông thưng ý thức

luận.


ý thức xã hi thông thường là toàn b nhng tri thức, nhng quan nim... của

những con ngưi trong một cộng đng ngưi nhất đnh, được hình thành một cách trực tiếp t hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa đưc hệ thống hóa, khái quát hóa thành luận. Trong ý thức xã hi thông thường, tâm lý xã hội là bộ phận rất quan trọng.
ý thức hi thông thường, thưng phản ánh sinh động, trực tiếp nhiều mặt cuộc sống hàng ngày của con ngưi, thưng xuyên chi phối cuộc sống đó. ý thức thông tng tuy trình độ thấp so với ý thức luận, nhưng những tri thc kinh nghim phong phú đó có thể trở thành tiền đ quan trọng cho sự hình thành các lý thuyết xã hi.

ý thức lý lun những tư tưng, quan điểm đã đưc hệ thng hóa, khái quát hóa thành các học thuyết hội, đưc trình bày i dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật. ý thức lun (lý luận khoa hc) khả ng phản ánh hiện thực khách quan một cách khái quát, sâu sắc và chính xác, vạch ra các mối liên h bản chất của các sự vt và hiện tưng. ý thức luận đạt trình độ cao mang tính hệ thống tạo thành các hệ tư tưng.
Quan hệ giữa tâm lý xã hội và hệ tư tưng.
Tâm hội bao gồm toàn bộ tình cảm, ưc muốn, tâm trạng, tập quán... của con người, của mt b phận xã hội hoặc ca toàn xã hội hình thành i nh hưng trc tiếp ca đời sng hàng ngày ca h và phản ánh đi sống đó.
Đc điểm của tâm hội phản ánh một cách trực tiếp điều kiện sinh sống hàng ngày của con ngưi, sự phản ánh tính chất tự phát, thưng ghi lại những mặt bề ngoài ca tồn ti hội. không khả năng vạch ra đầy đủ, ràng, sâu sắc bản chất các mối quan hệ xã hội của con ngưi.
Những quan niệm của con ngưi trình độ m lý hi n mang tính kinh nghim, chưa đưc th hiện v mt lý luận, yếu t trí tu đan xem với yếu t tình cảm. Tuy nhiên, không th phủ nhn vai trò quan trọng của m lý xã hội trong s phát triển ca ý thc xã hội. C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh rất coi trng việc nghiên cứu trạng thái tâm hội của nhân dân để hiểu nhân dân, giáo dục nhân dân, đưa nhân dân tham gia tích cc, t giác vào cuộc đấu tranh cho một xã hội tốt đẹp.
H tư tưng trình độ nhận thc lý luận v tn tại xã hội, là h thống nhng quan đim, tư tưng (chính trị, triết học, đo đc, ngh thuật, n giáo), kết quả của sự khái quát hóa những kinh nghiệm hội. H tư tưng đưc hình thành một cách t giác nghĩa tạo ra bi các nhà tưng của những giai cấp nhất đnh đưc truyền trong xã hi.
Cần phải phân biệt hệ tư tưng khoa học hệ tư tưng không khoa học. H tư tưng khoa học phản ánh chính xác, khách quan c mi quan h vật chất của xã hội. Htư tưng không khoa học tuy cũng phản ánh các mối quan hệ vật chất của hội, nhưng dưi một hình thức sai lm, hư ảo hoặc xuyên tc.
Với tính cách một bộ phận của ý thức hội, hệ tưng ảnh ng lớn đến sự phát triển ca khoa hc. Lch sử các khoa học tự nhiên đã cho thấy tác dụng quan trng của hệ tư tưng, đặc bit tưng triết học đối với quá trình khái quát những tài liệu khoa học.
Tâm hội hệ tư tưng hội tuy hai trình độ, hai phương thức phản ánh khác nhau của ý thức hội, nhưng mối quan hệ tác động qua lại với nhau, chúng có cùng một nguồn gốc tồn ti hội, đều phản ánh tồn tại hội. Tâm hi to điều kiện thuận li cho các thành viên giai cấp tiếp thu h tư tưng của giai cp. Mối liên hệ chặt chẽ giữa hệ tư tưng c biệt tưng khoa học tiến b) với tâm

hội, với thực tiễn cuộc sng sinh động phong phú s giúp cho h tư tưng hội, cho lý luận bt cứng, bt sai lầm. Trái lại hệ tư tưng, lun hi, gia ng yếu t trí tuệ cho tâm hội. H tư tưng khoa học thúc đẩy tâm hội phát triển theo chiều hưng đúng đắn, lành mạnh lợi cho tiến bộ xã hội. H tư tưng phản khoa học, phản động kích thích những yếu tố tiêu cc của tâm lý xã hội phát triển.


Tuy nhiên, hệ tư tưng không ra đi trực tiếp t tâm hội, không phải là sự

biểu hiện trc tiếp của tâm lý xã hội.


Bất k tư tưng nào khi phản ánh các mối quan hệ đương thời thì đồng thời ng kế thừa nhng học thuyết hội, những tư tưng quan điểm đã tồn ti trưc đó. Thí dụ, hệ tư tưởng tôn giáo thời trung c Tây Âu thể hiện lợi ích của giai cấp phong kiến, nhưng lại ra đời trực tiếp t những tư tưng triết học duy tâm từ thời cổ đại những tư tưng ca đạo đốc thi k đầu Công nguyên. H tư tưng Mác - Lênin cũng không trực tiếp ra đi từ tâm hội của giai cấp công nhân lúc đó đang t phát đấu tranh chống giai cấp tư sản, mà sự khái quát luận t tổng số những tri thức của nhân loi, t những kinh nghiệm ca cuộc đấu tranh giai cp của giai cấp công nhân, đồng thời kế thừa trực tiếp các học thuyết kinh tế - hội và triết học vào cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX...
N vậy, hệ tư tưng hội liên hệ hữu vi tâm lý hội, chu sự tác động ca tâm lý xã hội, nhưng nó không phải đơn giản là sự "cô đặc" của tâm lý xã hội.


tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   68   69   70   71   72   73   74   75   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương