Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang80/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   75   76   77   78   79   80   81   82   83

c) Con người là chthể và là sn phẩm ca lịch sử
Không thế gii tự nhiên, không lch sử hội thì không tồn tại con ngưi. Bởi vậy, con ngưi sản phẩm ca lch sử, ca sự tiến hóa lâu dài ca giới hữu sinh.

Song, điều quan trọng hơn cả là, con ngưi luôn luôn chủ thể của lch sử - xã hội. C.Mác đã khẳng đnh: "Cái học thuyết duy vật chủ nghĩa cho rằng con ngưi sản phm ca những hoàn cnh và ca giáo dục... i hc thuyết ấy quên rng chính những con ngưi làm thay đổi hoàn cảnh bản thân nhà giáo dục cũng cần phải đưc giáo dục"1. Trong tác phm Bin chứng ca t nhiên, Ph.Ăngghen cũng cho rằng: "Thú vật cũng một lch sử, chính lch sử nguồn gốc của chúng lch sử phát triển dần dần



của chúng cho ti trạng thái hiện nay của chúng. Nhưng lịch sử ấy không phải do chúng làm ra trong chừng mực mà chúng tham d vào việc làm ra lịch s y thì điều đó diễn ra mà chúng không h biết và không phải do ý muốn của chúng. Ngưc lại, con ngưi càng cách xa con vật, hiểu theo nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu thì con ngưi lại ng tự mình làm ra lch sử của mình một cách có ý thức bấy nhiêu"2.
N vậy, vi cách thực thể hội, con ngưi hoạt đng thực tiễn, tác động vào t nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vận động phát triển của lịch sử hội. Thế giới loài vật dựa vào những điều kiện sẵn của tự nhiên. Con ngưi thì trái li, thông qua hoạt động thực tiễn ca mình để làm phong phú thêm thế giới tự nhiên, tái to lại một tự nhiên thứ hai theo mục đích của mình.
Trong quá trình cải biến t nhiên, con ni cũng làm ra lch sử của mình. Con ngưi sản phm của lch sử, đồng thời là ch th sáng tạo ra lịch s của chính bản thân con ngưi. Hoạt động lao động sản xuất vừa điều kiện cho sự tồn tại của con ngưi, vừa phương thức để làm biến đổi đời sống bộ mặt hội. Trên sở nắm bắt quy luật ca lịch sử hội, con ngưi thông qua hoạt động vật chất tinh thần, thúc đy xã hội phát trin t thấp đến cao, phù hợp với mục tiêu nhu cầu do con ngưi đặt ra. Không hoạt động của con ngưi thì cũng không tồn tại quy luật hội, do đó, không có sự tồn ti của toàn bộ lịch sử xã hội loài ngưi.
Không con ngưi tru tưng, chỉ con ngưi cụ thể trong mỗi giai đoạn phát triển nhất định của hội. Do vậy, bản chất con ngưi, trong mối quan hệ với điều kiện lịch sử hội luôn luôn vận động biến đổi, cũng phải thay đổi cho phù hợp. Bản chất con ngưi không phải là một hệ thống đóng kín, mà hệ thng mở, tương ứng với điều kiện tồn ti của con ngưi. Mặc "tổng hoà các quan hệ hội", con ngưi có vai trò tích cực trong tiến trình lịch sử với cách chủ thể sáng tạo. Thông qua đó, bản chất con ngưi cũng vận động biến đổi cho phù hợp. thể nói rằng, mỗi sự vận động tiến lên của lịch sử sẽ quy đnh tương ứng (mặc không trùng khớp) với sự vận động và biến đổi của bn chất con ngưi.
vậy, để phát triển bản chất con ngưi theo ng tích cực, cần phải m cho hoàn cảnh ngày càng mang tính ngưi nhiều hơn. Hoàn cảnh đó chính toàn bộ môi tng t nhiên hội tác động đến con người theo khuynh hưng phát triển nhm

đạt tới các giá trị tính mục đích, t giác, ý nghĩa đnh ng giáo dục. Thông qua

1. d, t.3, tr. 10.



2. d, t.20, tr. 476.

đó, con người tiếp nhận hoàn cảnh một cách tích cực tác động trở lại hoàn cảnh trên nhiều phương diện khác nhau: hoạt động thực tin, quan hệ ng xử, hành vi con người, sự phát triển của phm chất trí tuệ và năng lực tư duy, các quy luật nhận thức hướng con ngưi tới hoạt động vật chất. Đó biện chứng của mối quan hệ giữa con ngưi và hoàn cảnh trong bất k giai đoạn nào của lịch sử xã hội loài ngưi.


II- Quan h giữa nhân hội
1. Khái nim cá nhân và nhân cách
Cá nhân là khái nim ch con người c th sống trong một hội nhất đnh và đưc phân biệt với các th khác thông qua tính đơn nhất tính ph biến của nó. Khái nim cá nhân ng đưc phân biệt với khái nim con người, con ngưi khái niệm dùng để chỉ tính phổ biến trong bản chất ngưi của tt cả các cá nhân.
hội do các nhân tạo nên. Các nhân sống hoạt động trong các nhóm, cộng đồng tập đoàn hội khác nhau, mang tính lịch s xác định. Yếu t xã hội là đc trưng căn bn để hình thành cá nhân.
N vậy, nhân một chnh thể đơn nhất, vừa mang tính bit vừa mang tính phổ biến, chủ thể của lao động, của mọi quan hệ hội của nhận thức nhm thực hiện chức năng nhân chức năng hội trong một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử xã hội.
Nhân ch là khái nim ch bản sắc độc đáo, riêng biệt của mỗi nhân, nội dung tính chất bên trong của mỗi nhân. Bởi vậy, nếu nhân khái niệm chỉ skhác bit giữa cá th vi giống loài thì nhân cách là khái nim ch s khác biệt gia các cá nhân. Cá nhân là phương thc biểu hin ca giống loài n nhân cách va là ni dung, vừa là cách thức biểu hin của mỗi cá nhân riêng biệt.
Nhân cách biu hiện thế giới i i ca mi cá nhân, là sự tổng hợp của các yếu tố sinh học, tâm lý, hội, tạo nên đặc trưng riêng của nhân, đóng vai trò chủ thể tự ý thức, tự đánh giá, tự khẳng đnh tự điều chnh mọi hoạt động của mình.
Nhân cách không phải cái bẩm sinh, sẵn mà đưc hình thành phát triển phụ thuộc vào ba yếu t sau đây. Th nhất, nhân cách phải dựa trên tiền đề sinh học tư chất di truyền học, mt cá thsống phát triển cao nht của giới hữu sinh. Thứ hai, môi tng hội là yếu tố quyết định s hình thành và phát trin của nhân cách thông qua sự tác động bin chứng của gia đình, nhà trưng hội đối với mỗi nhân. Thứ ba, ht nhân của nhân cách thế gii quan cá nhân, bao gm toàn b c yếu t như quan đim, lun, niềm tin, đnh ng giá tr... Yếu t quyết đnh để hình thành thế giới quan nhân tính chất của thi đại; li ích, vai trò đa v nhân trong hội; khả năng thẩm định giá tr đạo đức - nhân văn kinh nghiệm của mỗi nhân. Dựa trên nền tảng ca thế giới quan nhân để hình thành các thuc tính bên trong về ng lc, về phẩm chất hi như năng lực trí tuệ, chuyên môn, phm chất chính tr, đạo đức, pháp luật, thẩm mỹ.


tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   75   76   77   78   79   80   81   82   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương