Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang76/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   72   73   74   75   76   77   78   79   ...   83

3. ý thức đo đức
ý thc đạo đc là toàn b nhng quan nim, tri thc và c trạng thái c cm tâm lý chung ca c cộng đồng ngưi v c giá tr thiện, ác, ơng m, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng... v những quy tắc đánh giá, điều chnh hành vi ứng xử giữa nhân với xã hội, giữa cá nhân với cá nhân trong xã hội.
Hình thái ý thức đạo đc một trong những hình thái ý thức ra đời từ rất sớm trong lch s, ngay t hội nguyên thuỷ.
S ý thc v lương tâm, danh d và lòng t trọng, v.v. phản ánh khả năng t chủ của con ngưi sức mạnh đặc biệt của đạo đc, là t cơ bản quy định gương mt đo đc của con ngưi, cũng biểu hiện bản chất hội của con người. Vi ý nghĩa đó, sự phát triển ý thc đạo đc là nhân tố biểu hiện tiến bộ xã hội.
Trong ý thức đạo đức, yếu t tình cm đạo đức là yếu t đặc biệt quan trọng, nếu thiếu thì những khái niệm, phm t đạo đức mọi tri thức đạo đức thu nhận được bằng con đưng lý tính không thể chuyển hóa thành hành vi đạo đức.
Trong tiến trình phát triển của hội đã hình thành những giá tr đạo đức mang tính toàn nhân loại, tồn tại trong mọi hội các hệ thống đạo đức khác nhau. Đó là những quy tắc đơn giản nhằm điều chnh hành vi của con ngưi, cần thiết cho việc gi

gìn trật tự xã hội chung và sinh hot tng ngày của mọi ngưi.


Tuy nhiên, trong hội giai cấp đấu tranh giai cấp thì nội dung chủ yếu của đạo đức phản ánh quan hệ giai cấp, tính giai cấp. Trong các phạm trù đạo đức luôn luôn phản ánh đa vị lợi ích của giai cấp. Mỗi giai cấp trong những giai đoạn phát triển nhất đnh của lch sử hội đều những quan nim đạo đức riêng của mình. Giai cấp tiêu biểu cho xu thế phát triển đi lên của hội thì đại diện cho một nền đạo đức tiến bộ, còn các giai cấp phản động thì đại diện cho một nền đạo đức suy thoái. Ph.Ăngghen viết: "Xét cho đến cùng, mọi hc thuyết v đạo đc đã có t trưc đến nay đều là sản phm ca tình hình kinh tế của xã hi lúc bấy giờ. Và vì cho tới nay hi đã vận động trong những s đối lập giai cấp, cho nên đạo đức cũng luôn luôn đạo đức của giai cấp: hoặc biện hộ cho sự thống tr li ích của giai cấp thống tr, hoặc là, khi giai cấp bị tr đã trở nên khá mạnh thì tiêu biểu cho s nổi dậy chống lại sự

thống trị nói trên và tiêu biểu cho lợi ích tương lai của những ngưi bị áp bức"1.
4. ý thức khoa hc
ý thức khoa học vừa một hình thái ý thức xã hội, vừa một hiện tưng hi đặc bit. Xem xét khoa học như một hình thái ý thức hội không th tách rời xem xét nó như một hiện tưng xã hội.
ý thức khoa học - với nh cách một hình thái ý thức hi - h thống tri thức phản ánh chân thực i dạng lôgic trừu tưng về thế gii đã đưc kim nghim qua thực tiễn. Đối ng phản ánh của ý thức khoa học bao quát mọi lĩnh vực của tự nhiên, xã hội duy. Đó một trong những sự khác biệt giữa ý thức khoa học với các hình thái ý thức xã hội khác.
Hình thức biểu hiện chủ yếu của tri thức khoa học là phạm trù, đnh lut, quy luật.
Tri thc khoa học thâm nhp o các hình thái ý thức hội khác, hình thành các khoa học tương ứng với từng hình thái ý thc đó. Thí d: ý thc chính tr và chính tr hc, ý thức đạo đức đạo đức học, ý thức nghệ thuật ngh thuật học, ý thức tôn giáo và tôn giáo học.
Nhờ tri thức khoa học, con ngưi không ngừng vươn tới cái mới "sáng tạo ra một thế gii mới" và ngày càng làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội và làm chủ bản thân mình.
t v đi tượng, c khoa hc chia thành nhng khoa học tự nhiên - kỹ thuật, nghiên cứu các quy lut của tự nhiên, các phương thức chinh phục cải tạo t nhiên; và những khoa học hội nghiên cu những hiện tưng hội khác nhau, c quy luật vận đng, phát triển của chúng cả bản thân con ngưi n một thực thể hội. Cũng có khoa học nghiên cu nhng vn đ chung, quy luật chung, đó là triết học.
Trong mỗi khoa học ngưi ta phân thành các cấp độ: kinh nghiệm, tức những tư

liệu hiện thực đã tích luỹ đưc - sự tổng kết các quan sát thí nghim; luận là s

1. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính tr quc gia, Hà Nội, 1994, t.20, tr. 137.



khái quát kinh nghiệm thể hiện trong những thuyết về quy luật nguyên ơng ứng, cấp độ luận của các khoa học cụ thể hợp lực với nhau trong sự giải thích các nguyên quy luật đã phát hiện trên bình diện luận chung - bình diện triết học, hình thành mặt thế giới quan và phương pháp luận của toàn bộ nhận thức khoa học.
Nguồn gốc sâu xa của s hình thành khoa học do nhu cu phát triển sản xuất. Cùng với sự phát triển của sản xuất thực tiễn xã hội, khoa học cũng không ngừng phát triển. Trong quá trình đó, vai trò của khoa học trong đời sống hội ngày càng tăng lên.
Ngày nay, trong s t động a sản xuất, tri thc khoa học đưc kết tinh trong mi nhân t của lc lượng sản xuất - trong đối ng lao động, kỹ thuật, quá trình công nghệ cả trong những hình thức t chức ơng ứng của sản xuất; ngưi lao động không còn nhân t thao tác trực tiếp trong hệ thống kỹ thuật mà chủ yếu vận dụng tri thức khoa học để điu khiển quá trình sản xuất; khoa học cho phép hoàn thiện các phương pháp sản xut, hoàn thiện việc quản kinh tế. Hơn nữa khoa học còn trở thành mt ngành hot động sn xuất với quy mô ngày càng lớn, bao hàm hàng loạt các vin, phòng thí nghiệm, trạm, tri, nghiệp với số cán bộ khoa học ngày càng tăng, vốn đầu tư ngày càng lớn, hiệu quả đầu tư ngày càng cao. Do những biến đổi căn bản về vai trò của khoa hc đối với sản xuất mà khoa học trở thành lực lưng sản xut trực tiếp.


tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   72   73   74   75   76   77   78   79   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương