Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang79/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   75   76   77   78   79   80   81   82   83

2. Nhng quan niệm cơ bn ca triết hc Mác-Lênin v con người
a) Con người là một thực thể thng nht giữa mt sinh vật với mt xã hi
Triết học c đã kế thừa quan niệm v con ngưi trong lịch sử triết học, đồng thời khẳng đnh con ngưi hiện thực là sự thống nhất giữa yếu t sinh học yếu tố xã hi.

Tin đ vt chất đu tiên quy s tn ti ca con người là gii t nhiên. Cũng do đó, bn tính t nhiên ca con người bao hàm trong nó tt c bản tính sinh hc, tính loài ca nó. Yếu t sinh học trong con người là điu kin đu tiên quy đnh s tn ti ca con người. Vì vy, có th nói: Giới tnhiên là "thân th vô cơ ca con người"; con ngưi là mt b phn ca t nhiên; là kết qu ca quá trình phát triển và tiến hoá u i của i trường t nhiên.
Tuy nhiên, điều cần khẳng đnh rằng, mặt tự nhiên không phi là yếu t duy nht quy định bn chất con nời. Đc trưng quy đnh sự khác biệt giữa con ngưi với thế giới loài vật phương diện hội của nó. Trong lch sử đã những quan niệm khác nhau phân biệt con ngưi vi loài vật, như con ngưi đng vật sử dng công cụ lao động, "một động vật tính hội", hoặc con ngưi động vật duy... Những quan niệm trên đều phiến diện chỉ nhấn mạnh một khía cnh nào đó trong bản chất xã hội của con ngưi mà chưa nêu lên đưc nguồn gốc của bản chất xã hộiy.
Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác nhận thức vấn đề con người một cách toàn diện, cụ thể, trong toàn bộ tính hiện thực hội của nó, mà trưc hết lao động sn xuất ra ca cải vật chất. "Có thể phân biệt con ngưi với súc vật, bng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung bằng bất cứ cái cũng được. Bản thân con ngưi bắt đầu bằng sự t phân bit vi súc vật ngay khi con ngưi bt đầu sản xut ra những tư liệu sinh hoạt của mình - đó một c tiến do tổ chức thể của con ngưi quy định. Sản xuất ra những tư liu sinh hoạt của mình, như thế con ngưi đã gián tiếp sản xut ra

chính đời sng vật cht của mình"1.


Thông qua hot động sản xuất vật cht; con ngưi đã m thay đổi, cải biến giới tnhiên: "Con vt ch sản xuất ra bản thân nó, còn con ngưi thì tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên"2.
Tính hội của con ngưi biểu hiện trong hoạt động sản xut vật cht; hoạt động sản xuất vật chất biểu hiện một cách căn bản tính hội ca con ngưi. Thông qua hoạt động lao động sản xuất, con ngưi sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần, phục v đời sống của mình; hình thành phát triển ngôn ngữ duy; xác lập quan hệ hội. Bởi vậy, lao động là yếu t quyết đnh hình thành bn chất hi của con ngưi, đồng thời hình thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã hội.
sản phm của tự nhiên hội nên quá trình hình thành phát trin của con ngưi luôn luôn bị quyết đnh bởi ba hệ thống quy luật khác nhau, nhưng thống nhất với nhau. H thống các quy luật tự nhiên như quy luật về sự phù hợp cơ thể với môi trường, quy luật v sự trao đi chất, v di truyền, biến d, tiến hóa... quy định phương diện sinh học ca con ngưi. H thống các quy luật tâm ý thức hình thành vận động trên nền tảng sinh học của con người như hình thành tình cm, khát vọng, nim tin, ý chí. H thống c quy lut xã hi quy định quan hệ xã hội gia ngưi với ngưi.
Ba hệ thống quy luật trên cùng tác động, tạo nên thể thống nhất hoàn chỉnh trong

đời sống con ngưi bao gm cả mặt sinh học mặt hội. Mối quan hệ sinh hc


1. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính tr quc gia, Hà Nội, 1995, t.3, tr. 29.

hội là s để hình thành hệ thống các nhu cu sinh học nhu cầu hội trong đời sống con ngưi như nhu cầu ăn, mc, ở; nhu cu tái sản xuất hi; nhu cầu tình cm; nhu cầu thm mỹ và hưởng thụ các giá tr tinh thần.


Với phương pháp luận duy vật biện chứng, chúng ta thấy rằng quan hệ giữa mặt sinh học mặt hội, cũng như nhu cầu sinh học nhu cầu hội trong mỗi con ngưi thng nhất. Mt sinh học là sở tất yếu t nhiên của con người, còn mặt xã hội đc trưng bản chất để phân biệt con người với loài vt. Nhu cầu sinh học phi đưc "nhân hóa" để mang giá tr văn minh con ngưi, đến lưt nó, nhu cầu hội không thể thoát ly khỏi tiền đề của nhu cầu sinh học. Hai mt trên thống nhất với nhau, hoà quyện vào nhau để tạo thành con ngưi viết hoa, con ngưi tự nhiên - xã hội.

b) Trong tính hiện thực của nó, bn cht con người là tổng hoà những quan hxã hi
Từ những quan niệm đã trình bày trên, chúng ta thấy rằng, con ngưi t lên thế giới loài vật trên cả ba pơng diện khác nhau: quan hệ với tự nhiên, quan hệ vi xã hội và quan h với chính bn thân con người. C ba mi quan h đó, suy đến cùng, đu mang tính xã hội, trong đó quan hệ hội giữa ngưi với ngưi quan hệ bản chất, bao trùm tất cả các mối quan hệ khác mọi hoạt động trong chừng mực liên quan đến con ngưi.
Bi vậy, đ nhấn mnh bn chất xã hi của con nời, C.Mác đã u n lun đ ni tiếng trong c phm Luận cương v Phoiơbắc: "Bản chất con ngưi không phải một cái trừu tượng cố hữu của nhân riêng biệt. Trong tính hin thực của nó, bản chất con ngưi là tổng hoà những quan hệ xã hi"1.
Luận đề trên khẳng đnh rằng, không con ngưi trừu tưng, thoát ly mọi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử hội. Con ngưi luôn luôn cụ thể, xác đnh, sống trong một điều kiện lch sử cụ thể nhất đnh, một thời đại nhất đnh. Trong điều kiện lịch sử đó, bằng hoạt động thực tin của mình, con ngưi tạo ra những giá tr vật chất tinh thần đ tồn tại và phát trin c th lc và tư duy trí tuệ. Ch trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội đó (như quan hệ giai cấp, dân tộc, thi đại; quan hệ chính tr, kinh tế; quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội...) con ngưi mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình.
Điều cần lưu ý luận đề trên khẳng đnh bản chất hội không nghĩa phủ nhận mặt tự nhiên trong đời sống con ngưi. Song, con ngưi, mặt tự nhiên tồn tại trong sự thng nhất với mặt xã hội; ngay cả việc thực hiện những nhu cu sinh vật ở con ngưi cũng đã mang tính hội. Quan nim bản chất con ngưi là tổng hoà những quan hệ xã hội mới giúp cho chúng ta nhận thức đúng đn, tránh khỏi cách hiểu thô thiển về mt tự nhiên, cái sinh vật ở con ngưi.


tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   75   76   77   78   79   80   81   82   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương