Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang82/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   75   76   77   78   79   80   81   82   83

III- Vai trò quần chúng nhân dân nhân trong lch s
Con ngưi sáng tạo ra lch sử của mình, song vai trò quyết đnh sự phát triển xã hội thuc v quần chúng nhân n hay ca c cá nhân có phm chất đc biệt - nhân, lãnh t?

1. Khái nim quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử
a) Khái nim quần chúng nhân dân
Quá trình vận động, phát triển của lch sử diễn ra thông qua hoạt động của khối đông đảo con ngưi đưc gọi quần chúng nhân dân, i sự nh đạo của một cá nhân hay một tổ chức, nhằm thực hiện mục đích và lợi ích của mình.
Căn cứ vào điều kiện lịch sử hội những nhiệm vụ đặt ra của mỗi thời đại mà quần chúng nhân dân bao hàm những thành phn, tầng lớp xã hội và giai cấp khác nhau.
N vậy, quần chúng nhân dân là bộ phận cùng chung lợi ích căn bản, bao gm những thành phần, những tầng lớp và những giai cấp, liên kết lại thành tập thể dưi sự lãnh đạo của một nhân, tổ chc hay đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế, chính tr, xã hội của một thời đi nhất đnh.
Khái niệm quần chúng nhân dân đưc xác đnh bởi các nội dung sau đây: Thứ

nhất, những ngưi lao đng sản xuất ra của cải vt chất và các giá tr tinh thần, đóng vai trò là hạt nhân cơ bản ca quần chúng nhân dân. Th hai, những bộ phận dân chống lại giai cấp thống tr áp bức, bóc lột, đối kháng với nhân dân. Thứ ba, những giai cp, những tầng lớp hội thúc đẩy sự tiến bộ xã hội thông qua hoạt động của mình, trc tiếp hoc gián tiếp trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.


Do đó, qun chúng nhân n là mt phm trù lịch s, vận đng biến đổi theo sự

phát triển ca lch sử xã hội.


b) Khái niệm cá nhân trong lịch sử
Trong mối liên hệ không rách rời với quần chúng nhân dân, những nhân kiệt xuất vai trò đặc bit quan trọng trong các tiến trình lịch sử; đó những nhân, lãnh

tụ.
nhân những nhân kiệt xuất trong c lĩnh vc chính trị, kinh tế, khoa học, ngh thuật... Trong mối quan hệ vi quần chúng nhân dân, nh tụ những nhân kiệt xuất do phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân tạo nên.
Đ trở thành lãnh tụ gn với quần chúng, đưc quần chúng tín nhim, lãnh tụ phải người những phẩm chất cơ bản sau đây: Một , có tri thc khoa học uyên bác, nm bắt đưc xu thế vận động của dân tộc, quc tế thời đại. Hai là, năng lực tập hợp quần chúng nhân dân, thống nht ý chí hành động của quần chúng nhân dân vào nhim v ca n tộc, quc tế và thi đại. Ba , gắn bó mt thiết với quần chúng nhân dân, hy sinh quên mình vì li ích ca dân tộc, quc tế và thời đại.
Bất cứ một thời k nào, một dân tộc nào, nếu lịch sử đặt ra những nhim vụ cần giải quyết thì từ trong phong trào quần chúng nhân dân, tt yếu sẽ xuất hin những lãnh tụ, đáp ứng yêu cầu của lch sử.

2. Quan h giữa qun chúng nhân dân với lãnh t
Cần phải khẳng đnh rng, mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân với lãnh t là quan hệ biện chứng. Tính biện chứng của mối quan hệ trên biểu hin:
Thứ nhất, tính thống nhất giữa quần chúng nhân dân lãnh tụ. Không phong trào cách mạng của qun chúng nhân dân, không các quá trình kinh tế, chính tr, hội của đông đảo quần chúng nhân dân, thì cũng không thể xuất hiện lãnh tụ. Những cá nhân ưu tú, những lãnh t kit xuất sản phẩm của thi đi, vậy, họ sẽ là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển ca phong trào quần chúng.
Th hai, qun chúng nhân n và lãnh t thống nht trong mục đích lợi ích của mình. Sự thống nhất về các mục tiêu của cách mạng, của hành động cách mạng giữa quần chúng nhân dân lãnh t do chính quan hệ li ích quy đnh. Li ích biểu hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau: li ích kinh tế, lợi ích chính tr, li ích văn hóa... Quan hệ lợi ích cầu nối liền, là nội lực để liên kết các nhân cũng như qun chúng nhân dân lãnh t với nhau thành một khối thống nhất về ý chí hành động. Lợi ích đó

vận động phát triển tùy thuộc vào thời đại, vào đa vị lch sử của giai cấp cầm quyền mà lãnh t đại biểu, phụ thuộc vào khả năng nhận thức vận dụng để giải quyết mi quan hệ gia các nhân, các giai cấp tầng lớp hội. T đó, có th thấy rằng, mc đ thống nht v lợi ích là cơ s quy định s thống nhất v nhận thc và hành động giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử.


Thứ ba, sự khác biệt giữa quần chúng nhân dân lãnh t biểu hiện trong vai trò khác nhau của sự tác động đến lịch sử. Tuy cùng đóng vai trò quan trọng đối với tiến trình phát trin của lịch s xã hội, nhưng qun chúng nhân dân là lực ng quyết đnh sự phát triển, còn lãnh t ngưi đnh ng, dn dắt phong trào, thúc đẩy sự phát triển của lịch sử.
Bởi vậy, quan hệ giữa quần chúng nhân dân nhân lãnh tụ biện chứng, vừa thống nhất vừa khác biệt.
Ch nghĩa c - Lênin khẳng định vai trò quyết định của quần chúng nhân dân,

đồng thời đánh giá cao vai trò của lãnh tụ.


a) Vai trò của qun chúng nhân dân
V căn bản, tất cả các n triết học trong lịch s triết hc trưc Mác đều không nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong trong tiến trình phát triển của lịch sử. V nguồn gốc luận, điều đó nguyên nhân t quan điểm duy tâm hoặc siêu hình về xã hội.
Chủ nghĩa duy vật lch s khẳng đnh quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử. Bởi vì, mọi lý ng gii phóng hi, gii phóng con ngưi chỉ đưc chứng minh thông qua sự tiếp thu hoạt động của quần chúng nhân dân. Hơn nữa, tưng t không làm biến đổi xã hội mà phải thông qua hành đng cách mạng, hoạt động thực tiễn của quần chúng nhân dân, đ biến lý tưởng, ưc mơ thành hiện thực trong đi sng xã hội.
Vai trò quyết đnh lch sử của quần chúng nhân dân đưc biu hiện ở ba nội dung.
Thứ nhất, quần chúng nhân dân lực ng sn xuất cơ bn của hội, trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, s của sự tồn tại phát triển của hội. Con ngưi muốn tồn tại phải các điều kiện vật chất cần thiết, mà những nhu cầu đó chỉ thể đáp ứng đưc thông qua sản xuất. Lực ng sản xuất bản đông đảo quần chúng nhân dân lao động bao gm cả lao động chân tay lao đng trí óc. Cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay vai trò đặc biệt đối vi sự phát triển của lực ng sản xut. Song, vai trò của khoa học chỉ thể phát huy thông qua thực tiễn sản xuất của quần chúng nhân dân lao động, nhất đội ngũ công nhân hiện đại trí thức trong nền sản xuất hội, của thời đại kinh tế tri thức. Điều đó khẳng đnh rằng, hoạt động sản xuất của quần chúng nhân dân điều kin bản để quyết đnh sự tồn tại phát triển của xã hội.
Th hai, quần chúng nhân n là động lc cơ bn của mọi cuộc cách mạng hội.

Lch sử đã chứng minh rằng, không cuộc chuyển biến cách mạng nào mà không là hoạt động đông đảo của quần chúng nhân dân. Họ lực ng bản của cách mạng, đóng vai trò quyết đnh thắng lợi ca mọi cuộc cách mạng. Trong các cuộc cách mng làm chuyển biến hội từ hình thái kinh tế - hội này sang hình thái kinh tế - hội khác, nhân dân lao động là lực ng tham gia đông đảo. Cách mạng ngày hội ca quần chúng, s nghiệp của quần chúng. Tất nhiên, suy đến cùng, nguyên nhân của mi cuộc cách mạng là bắt đầu t sự phát triển của lực ng sản xuất, dẫn đến mâu thuẫn với quan hệ sản xuất, nghĩa bắt đầu t hoạt động sản xuất vật chất của quần chúng nhân dân. Bởi vậy, nhân dân lao động chủ thể của các quá trình kinh tế, chính tr, xã hội, đóng vai trò là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng hội.
Thứ ba, qun chúng nhân dân ngưi sáng tạo ra những giá tr văn hóa tinh thn. Quần chúng nhân dân đóng vai trò to lớn trong sự phát triển của khoa học, nghệ thuật, văn học, đồng thời, áp dụng những thành tựu đó vào hoạt động thực tiễn. Những sáng tạo về văn học, nghệ thuật, khoa học, y học, quân sự, kinh tế, chính tr, đạo đức... của nhân dân va cội nguồn, vừa điều kiện để thúc đẩy sự phát triển nn văn hóa tinh thần của các dân tộc trong mọi thời đại. Hoạt động của quần chúng nhân dân t trong thực tiễn nguồn cảm hứng tận cho mọi sáng tạo tinh thần trong đời sống hội. Mặt khác, các giá trị văn hóa tinh thần chỉ thể tng tn khi đưc đông đảo quần chúng nhân dân chấp nhận và truyền bá sâu rộng, trở thành giá trị phổ biến.
Tóm lại, xét t kinh tế đến chính tr, t hot động vật chất đến hot động tinh thần, quần chúng nhân dân luôn đóng vai trò quyết đnh trong lch sử. Tuy nhiên, tùy vào điều kin lịch sử mà vai trò chủ thể ca qun chúng nhân dân cũng biểu hiện khác nhau. Chỉ trong ch nghĩa hội, quần chúng nhân dân mới đủ điều kiện để phát huy tài năng và trí sáng tạo của mình.
Lch sử dân tộc Việt Nam đã chứng minh vai trò, sức mnh của quần chúng nhân dân, như Nguyễn Trãi đã nói: "Ch thuyền cũng dân, lật thuyền cũng dân, thun lòng dân thì sống, nghch lòng dân thì chết". Đảng Cộng sản Vit Nam cũng khẳng đnh rằng, cách mạng là s nghip của quần chúng, quan điểm "lấy dân làm gốc" trở thành tư tưng thưng trực nói lên vai trò sáng tạo ra lch sử của nhân dân Vit

Nam.

tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   75   76   77   78   79   80   81   82   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương