An Giang, ngày 06 tháng 4 năm 2016


Thủ tục khai thác gỗ rừng trồng trong vườn nhà, trang trại và cây gỗ trồng phân tán



tải về 3.49 Mb.
trang4/40
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích3.49 Mb.
#27616
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   40

2. Thủ tục khai thác gỗ rừng trồng trong vườn nhà, trang trại và cây gỗ trồng phân tán.

- Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc qua đường bưu chính gửi đến Ủy ban nhân dân cấp xã.

+ Bước 2: Ủy ban nhân dân cấp xã tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ:

Nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì cơ quan ra phiếu tiếp nhận và hẹn trả kết quả hồ sơ.

Nếu hồ sơ còn thiếu hoặc chưa đúng thì đề nghị bổ sung hoàn thiện hồ sơ theo qui định.

+ Bước 3: Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, nếu chưa hợp lệ thì Uỷ ban nhân dân cấp xã phải thông báo cho chủ rừng biết để bổ sung theo quy định.

+ Bước 4: Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ khi nhận hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận khai thác theo đăng ký. Tổ chức, cá nhân đến nhận kết quả tại Uỷ ban nhân dân cấp xã.

- Cách thức thực hiện: Tại trụ sở cơ quan hành chính.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Thành phần hồ sơ, bao gồm:

1) Bản đăng ký khai thác theo mẫu;

2) Bảng dự kiến sản phẩm khai thác theo mẫu.

+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, Tổ chức.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Uỷ ban nhân dân cấp xã.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản trả lời.

- Phí, lệ phí: Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

1) Bản đăng ký khai thác (Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện khai thác, tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ).

2) Bảng dự kiến sản phẩm khai thác (Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20 tháng 5 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng dẫn thực hiện khai thác, tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ.

+ Quyết định số 44/2012/QĐ-UBND ngày 21 tháng 12 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang ban hành Quy định về quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên, sử dụng rừng, gây nuôi động vật rừng và quản lý đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang.

Phụ lục 3: Mẫu bản đăng ký sản phẩm khai thác

(Kèm theo Thông tư số 35 /2011/TT-BNNPTNT ngày 20 tháng 5 năm 2011

của Bộ Nông nghiệp và PTNT)
CÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc



BẢN ĐĂNG KÝ KHAI THÁC
Kính gửi:......................................................................

- Tên chủ rừng, hoặc đơn vị khai thác.…………......................………

- Địa chỉ:..........................................................................................................

được .............................................giao quản lý, sử dụng ..............ha rừng, theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, rừng số ............ngày....... tháng....... năm.......... (hoặc Quyết định giao, cho thuê đất, rừng số...........ngày......... tháng........ năm....... của....... .......................)

Xin đăng ký khai thác.................................tại lô………..khoảnh……tiểu khu....…; với số lượng, khối lượng gỗ, lâm sản..

Kèm theo các thành phần hồ sơ gồm:................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Đề nghị quý cơ quan xem xét, cho ý kiến./.

Chủ rừng (Đơn vị khai thác)

(ký tên ghi rõ họ tên

đóng dấu nếu có)

Phụ lục 2: Mẫu bảng dự kiến sản phẩm khai thác

(Kèm theo Thông tư số 35 /2011/TT-BNNPTNT ngày 20 tháng 5 năm 2011

của Bộ Nông nghiệp và PTNT)
CÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc



BẢNG DỰ KIẾN SẢN PHẨM KHAI THÁC
1. Thông tin chung

- Tên chủ rừng, hoặc đơn vị khai thác.…………………………

- Thời gian thực hiện…………………………………

- Địa danh khai thác: lô…………..khoảnh…………tiểu khu………;

- Diện tích khai thác:………………..ha ( nếu xác định đươc);

2. Sản phẩm đăng ký khai thác, tận thu: (thống kê cụ thể theo từng lô, khoảnh)

a) Gỗ rừng tự nhiên:



TT

Địa danh

Loài cây

Đường kính

Khối lượng (m3)

Tiểu khu

khoảnh



1.

TK: 150

K: 4

a

giổi

dầu


45

1,5

Tổng



















b) Rừng trồng:

TT

Địa danh

Loài cây

Số cây

Khối lượng (m3)

Tiểu khu

khoảnh



1.

TK: 150

K: 4

-


a

-

b



Bạch đàn

Keo


-

45

150


-

10,5

50,5


Tổng



















c) Lâm sản khác:

TT

Địa danh

Loài lâm sản

Khối lượng (m3, cây, tấn)

Tiểu khu

khoảnh



1.

TK: 150

K: 4

a

b


Song mây

Bời lời


1000 cây

100 tấn


Tổng















Xác nhận ( nếu có) Chủ rừng /đơn vị khai thác



(ký tên ghi rõ họ tên,

đóng dấu nếu có)
3. Thủ tục xin phép đào bứng cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ có nguồn gốc từ vườn nhà, trang trại, cây trồng phân tán của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân

- Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu đào bứng cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ, nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc qua đường bưu chính gửi đến Ủy ban nhân dân cấp xã.

+ Bước 2: Cán bộ Ủy ban nhân dân cấp xã tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ:

Nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì cơ quan ra phiếu tiếp nhận và hẹn trả kết quả hồ sơ.

Nếu hồ sơ còn thiếu hoặc chưa đúng thì đề nghị bổ sung hoàn thiện hồ sơ theo qui định.

+ Bước 3: Ủy ban nhân dân cấp xã chuyển hồ sơ cho kiểm lâm địa bàn hoặc Kỹ thuật viên nông nghiệp xã (đối với các địa phương không có kiểm lâm) tiến hành xác minh thực tế, xác nhận đơn.

+ Bước 4: Tổ chức, cá nhân đến nhận kết quả tại Uỷ ban nhân dân cấp xã.

- Cách thức thực hiện: Tại trụ sở cơ quan hành chính.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Thành phần hồ sơ, bao gồm:

1) Bản đề nghị đào bứng cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ theo mẫu;

2) Bảng dự kiến sản phẩm đào bứng cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ theo mẫu.

+ Số lượng hồ sơ: 02 bộ.

- Thời hạn giải quyết: 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, Tổ chức.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Uỷ ban nhân dân cấp xã.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản trả lời.

- Phí, lệ phí: Không.



- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

1) Bản đề nghị đào bứng cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ (Mẫu số 05 ban hành kèm theo Quyết định số 44/2012/QĐ-UBND).

2) Bảng dự kiến sản phẩm đào bứng cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ (Mẫu số 06 ban hành kèm theo Quyết định số 44/2012/QĐ-UBND).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ được đào bứng phải ngoài khu vực diện tích quy hoạch là rừng phòng hộ, rừng đặc dụng.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Quyết định 39/2012/QĐ-TTg ngày 05 tháng 10 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ.

+ Quyết định số 44/2012/QĐ-UBND ngày 21 tháng 12 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang ban hành Quy định về quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên, sử dụng rừng, gây nuôi động vật rừng và quản lý đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang.

Mẫu số 05

(Ban hành kèm theo Quyết định số 44 /2012/QĐ-UBND ngày 21

tháng 12 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang)




CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


……………ngày….. tháng…… năm 20…


BẢN ĐỀ NGHỊ

Đào bứng cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ
Kính gửi: ………………....................................................

1. Tên tổ chức/ cá nhân: …………….................…………………………………

2. Địa chỉ : …………………………..............……………………………………

3. Đề nghị đào bứng cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ :

- Địa điểm: .............................................................................................................

- Số lượng: .............. cây.

- Loài cây: ...............................................................................................................

- Mục đích sử dụng: ................................................................................................

5. Nguồn gốc cây (cây tự nhiên hay cây tự trồng): .............................

6. Thời gian đào bứng: Từ…………………….đến………………….

7. Thời gian vận chuyển: Từ ngày…………………..….đến………….....……….

Nơi đi:...……………..ấp…….....xã ....…...….huyện…....…. tỉnh………….

Nơi đến:……………...ấp….....…xã ……........huyện…...…. tỉnh……….….

Phương tiện vận chuyển:……………………………………….........………



Đại diện tổ chức/cá nhân/hộ gia đình

Mẫu số 06

(Ban hành kèm theo Quyết định số 44/2012/QĐ-UBND ngày 21

tháng 12 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang)




CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

..........,ngày......tháng......năm 20...
BẢNG DỰ KIẾN

Sản phẩm đào bứng cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ
Kính gửi: ………………..................................................

Tổ chức/Cá nhân:

Địa chỉ

Địa danh (xã, huyện, tỉnh):

Thời gian đào bứng: từ .........../.........20......, đến ........./......../20......

Thời gian vận chuyển: từ ........../.........20......, đến ........./......../20......

Nơi vận chuyển đến:

Dự kiến sản phẩm:




Số

TT

Tên lâm sản

Đơn vị tính

Số lượng


Khối lượng

Ghi chú

1
















2
















3



























































































































Tổng cộng:

(bằng chữ )

Xác nhận UBND xã.... Kiểm lâm địa bàn Đại diện tổ chức/ cá nhân/hộ gia đình

(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (Hoặc kỹ thuật viên NN) (ký, ghi rõ họ tên)

(ký, ghi rõ họ tên)

IV. LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT

1. Thủ tục xác nhận hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật

- Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Tổ chức, cá nhân nộp trực tiếp 01 bộ hồ sơ đề nghị xác nhận hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi đặt địa chỉ giao dịch.

+ Bước 2: Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn kiểm tra ngay tính hợp lệ của hồ sơ theo quy định.

Trường hợp hồ sơ không hợp lệ trả lại hồ sơ cho tổ chức, cá nhân và yêu cầu bổ sung, hoàn thiện.

+ Bước 3: Trong thời hạn 03 ngày làm việc từ khi nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận đồng ý cho tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật vào Đơn đề nghị xác nhận hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật.



Trường hợp không xác nhận, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải thông báo cho tổ chức, cá nhân bằng văn bản và nêu rõ lý do.

- Cách thức thực hiện: Hồ sơ được nộp trực tiếp cho Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi đặt địa chỉ giao dịch.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Thành phần hồ sơ gồm:

1) 02 bản Đơn đề nghị xác nhận hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật (theo mẫu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 48/2015/TT- BNNPTNT).

2) Bản sao chụp (mang theo bản chính để đối chiếu) Bằng tốt nghiệp trung cấp trở lên thuộc một trong các chuyên ngành trồng trọt, bảo vệ thực vật, sinh học hoặc Giấy chứng nhận tập huấn về bảo vệ thực vật (đối với dịch vụ thực hiện các biện pháp phòng, chống sinh vật gây hại thực vật).

3) Bản sao chụp một trong những giấy tờ xác định địa chỉ giao dịch: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có nhà ở gắn liền với đất; Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà; Hợp đồng thuê nhà hợp pháp còn hiệu lực tối thiểu 01 (một) năm; Sổ hộ khẩu (đối với cá nhân).

+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ



- Thi hạn giải quyết: 03 ngày làm việc

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.



- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Xác nhận hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị xác nhận hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật (theo mẫu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 48/2015/TT-BNNPTNT).

- Yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

1) Người trực tiếp làm dịch vụ tư vấn biện pháp phòng, chống sinh vật gây hại phải có trình độ trung cấp trở lên thuộc một trong các chuyên ngành trồng trọt, bảo vệ thực vật, sinh học; người trực tiếp làm dịch vụ phòng, chống sinh vật gây hại thực vật phải có trình độ trung cấp trở lên thuộc một trong các chuyên ngành trồng trọt, bảo vệ thực vật, sinh học hoặc có giấy chứng nhận tập huấn về bảo vệ thực vật theo quy định tại Điều 6 Thông tư số 48/2015/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 12 năm 2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn chi tiết điều kiện hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật.

2) Khi thực hiện hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật phải có sổ ghi chép, theo dõi nội dung liên quan đến hoạt động của người thực hiện và người sử dụng dịch vụ; trang thiết bị, dụng cụ phù hợp với hoạt động như dụng cụ phát hiện sinh vật gây hại (đối với hoạt động tư vấn phòng chống sinh vật gây hại thực vật) hoặc dụng cụ phun rải thuốc, bẫy bả, dụng cụ bắt, diệt sinh vật gây hại thực vật, bảo hộ lao động (đối với hoạt động phòng chống sinh vật gây hại thực vật).

3) Có địa chỉ giao dịch hợp pháp, rõ ràng để có thể liên hệ khi cần thiết. Tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật cần có một trong những giấy tờ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có nhà gắn liền với đất; giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà; hợp đồng thuê nhà hợp pháp có thời hạn tối thiểu là 01 năm hoặc sổ hộ khẩu (đối với cá nhân).

4) Được sự đồng ý của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi tổ chức, cá nhân có địa chỉ giao dịch hợp pháp theo mẫu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 48/2015/TT-BNNPTNT.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật số 41/2013/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2013.

+ Thông tư số 48/2015/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 12 năm 2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn chi tiết điều kiện hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật.

 

MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÁC NHẬN HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ BẢO VỆ THỰC VẬT



(Ban hành kèm theo Thông tư số 48/2015/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------


ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÁC NHẬN

HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ BẢO VỆ THỰC VẬT

Kính gửi: Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn ………………………………

Tên Tổ chức/cá nhân đăng ký: ………………………………………………

Người đại diện i với tổ chức): ………………………..; Chức vụ: …………

Số CMND ………………..; Ngày cấp: ………………….; Nơi cấp: ………….

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ………………………………………………

Nơi tạm trú: …………………………………………………………….

Địa chỉ giao dịch: …………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Số điện thoại di động: …………………….; Số điện thoại cố định: …………

Đề nghị xác nhận đăng ký hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật sau đây: (*)

- Dịch vụ tư vấn biện pháp phòng, chống sinh vật gây hại thực vật

- Dịch vụ phòng, chống sinh vật gây hại thực vật

Hồ sơ gửi kèm: …………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Tôi xin cam đoan toàn bộ các thông tin trong hồ sơ là đúng sự thật và tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ và kiểm dịch thực vật./. 

Vào sổ số……… ngày …../ …./ ……

……., ngày …. tháng …. năm …..

Xác nhận của UBND xã/phường/thị trấn
Nêu rõ tên Tổ chc/cá nhân và loại hình dịch vụ đề nghị xác nhận
(ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)

Đại diện Tổ chức/cá nhân đăng ký
(ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)

 

(*Ghi chú: Gạch bỏ nội dung không đăng ký)


Каталог: VBPQ -> vbdh.nsf
vbdh.nsf -> Số: 1044/ubnd-th long Xuyên, ngày 08 tháng 4 năm 2010
vbdh.nsf -> Ủy ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam tỉnh an giang độc lập Tự do Hạnh phúc
vbdh.nsf -> Về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 134/ct-ttg ngày 20 tháng 01 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ chủ TỊch ủy ban nhân dân tỉnh an giang
vbdh.nsf -> UỶ ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam tỉnh an giang độc lập Tự do Hạnh phúc
vbdh.nsf -> Ủy ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam tỉnh an giang độc lập Tự do Hạnh phúc
vbdh.nsf -> Ủy ban nhân dân tỉnh an giang cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
vbdh.nsf -> V/v: đề xuất các cơ chế chính sách và rà soát danh mục dự án đầu tư trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2020
vbdh.nsf -> Ủy ban nhân dân tỉnh an giang số: 1512/QĐ-ubnd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
vbdh.nsf -> Ủy ban nhân dân tỉnh an giang cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
vbdh.nsf -> TỈnh an giang cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 1822 /QĐ-ubnd an Giang, ngày 14 tháng 10 năm 2011 quyếT ĐỊnh về việc ban hành Kế

tải về 3.49 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   40




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương