A. L. de Silva Người dịch: Trí Tánh Đỗ Hữu Tài tin không nổI !



tải về 0.97 Mb.
trang13/16
Chuyển đổi dữ liệu31.07.2016
Kích0.97 Mb.
#11085
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16

59. Sigmund Freud (1856-1939), Nhà Phân tâm học: * Tôn giáo giống như là chứng bệnh suy nhược thần kinh của trẻ con (Religion is comparable to a childhood neurosis.) * Giáo hội Ca-Tô là đối thủ của mọi tự do tư tưởng (The Catholic Church so far has been the implacable enemy of all freedom of thought.)

60. George Bernard Shaw (1856-1950), Nhà viết kịch Anh: * Không phải là không tin thì nguy hiểm cho xã hội của chúng ta, mà chính là sự tin (It is not disbelief that is dangerous to our society, it is belief.) * Đối với tín đồ Ca-Tô, chỉ có hai quốc gia, thiên đường và hỏa ngục; chỉ có hai trạng thái của con người, cứu rỗi hay bị đày đọa (For the Catholic, there are but two countries, heaven and hell; but two conditions of men, salvation and damnation.)

61. George Santayana (1863-1952), Triết gia Mỹ: * Đối với Shakespeare, về vấn đề tôn giáo, sự chọn lựa nằm ở hoặc Ki Tô giáo hoặc không tin gì. Ông ta đã chọn không tin gì (For Shakespeare, in the matter of religion, the choice lay between Christianity and nothing. He chose nothing.) * Ki Tô giáo đàn áp tôn giáo, tra tấn và thiêu sống con người. Như một con chó săn, tôn giáo này đánh hơi và truy lùng kẻ lạc đạo. Tôn giáo này gây nên những cuộc chiến tranh, và nuôi dưỡng thù hận và tham vọng. Tôn giáo này thánh hóa sự tận diệt và sự chuyên chế (Christianity persecuted, tortured, and burned. Like a hound it tracked the very scent of heresy. It kindles wars, and nursed furious hatred and ambitions. It sanctified extermination and tyranny..)

62. Bertrand Russell (1872-1970), Triết gia, Nhà Toán học Anh, tác giả cuốn Why I Am Not A Christian: * Quan điểm của tôi về tôn giáo [Ki Tô Giáo] giống như quan điểm của Lucretius. Tôi coi nó như là một bệnh chứng xuất phát từ sự sợ hãi và là nguồn gốc của sự khổ sở không thể kể được của loài người (My own view on religion is that of Lucretius. I regard it as a disease born of fear and as a source of untold misery to the human race.) * Nếu tôi nhớ không lầm, không có một lời nào trong các Phúc Âm ca tụng sự thông minh (So far as I can remember, there is not one word in the gospels in praise of intelligence.) * Đàn áp tôn giáo được sử dụng trong thần học chứ không ở trong số học (Persecution is used in theology, not in arithmetic.)

63. Albert Einstein (1879-1955), Khoa học gia Do Thái, Thuyết Tương Đối: * Tôi không thể quan niệm được một Thần Ki Tô lại thưởng phạt tạo vật của chính mình (I cannot conceive of a God who rewards and punishes his creatures)

64. H. L. Mencken (1880-1956), Văn hào Mỹ: * Nói một cách đại cương, tôi tin rằng tôn giáo là một sự nguyền rủa đối với nhân loại (I believe that religion, generally speaking, has been a curse to mankind.) * Đức tin có thể định nghĩa ngắn gọn như là một niềm tin phi lý vào những gì không chắc chắn xảy ra (Faith may be defined briefly as an illogical belief in the occurrence of the improbable.) * Thần học: một nỗ lực để giải thích cái không thể biết được bằng cách đặt chúng vào những lời không đáng để biết (Theology: an effort to explain the unknowable by putting it into terms of the not worth knowing.) * Tổng giám mục: một chức sắc Ki Tô có phẩm trật cao hơn chức của Chúa Ki Tô (Archbishop: A Christian ecclesiastic of a rank superior to that attained by Christ.)

65. Alfred North Whitehead (1861-1947), Nhà Toán học và Triết gia Mỹ: * Tôi coi nền thần học Ki Tô Giáo như là một trong những tai họa lớn của nhân loại (I consider Christian theology to be one of the great disasters of the human race)..

66. Theodore Dreiser (1871-1945), Văn hào Mỹ: * Mọi hình thức của tôn giáo tín điều phải dẹp bỏ. Thế giới đã tồn tại mà không cần đến nó trong quá khứ và có thể cũng như vậy trong tương lai (All forms of dogmatic religion should go. The world did without them in the past and can do so again.)

67. Arthur Koestler (1905-1983), Triết gia Anh: * Tại Jerusalem, cái bộ mặt giận dữ của thần Gia-vê ấp ủ những phiến đá nóng, những phiến đá đã chứng kiến những cuộc thánh sát, cưỡng hiếp, và cướp bóc nhiều hơn bất cứ nơi nào trên thế giới. Dân cư ở đây bị đầu độc bởi tôn giáo (In Jerusalem..the angry face of Yahweh is brooding over the hot rocks which have seen more holy murder, rape and plunder than any other place on earth. Its inhabitants are poisoned by religion.)

68. Edgar Lee Masters (1869-1950), Thi sĩ Mỹ: * Nhiều cuốn sách đã được viết ra để chứng tỏ Ki Tô giáo đã làm suy yếu thế giới, rằng tôn giáo này đã gạt ra ngoài sự khai sáng và trí tuệ của Hellas để nhường chỗ cho một giáo lý mê tín và ngu xuẩn (Many books have been written to show that Christianity has emasculated the world, that it shoved aside the enlightenment and wisdom of Hellas for a doctrine of superstition and ignorance.)

69. George Moore (1852-1933), Tiểu thuyết gia Ái Nhĩ Lan: * Thiên đường có thể để cho giáo dân, nhưng thế giới này chắc chắn là để cho các linh mục (Heaven may be for the laity, but this world is certainly for the clergy.)

70. H. G. Wells (1866-1946), Tiểu thuyết gia Anh: * Cái thứ xấu ác nhất trong thế giới ngày nay là Giáo hội Ca-Tô Rô-ma (The most evil thing in the world today is the Roman Catholic Church.)

71. Culbert Olson, Thống đốc bang California, 1938-1943: * Tôi không hiểu làm sao mà người nào đọc thánh kinh mà lại có thể tin rằng đó là lời của Thần Ki-Tô, hoặc tin đó không phải là chuyện man rợ của một dân tộc man rợ (I don’t see how anybody can read the Bible and believe it’s the word of God, or believe that it is anything but a barbarous story of a barbaric people.)

72. Preserved Smith (1880-1941), Sử gia Mỹ: * Không còn nghi ngờ gì nữa, cuốn thánh kinh là khối cản trở trên con đường tiến bộ, khoa học, xã hội và ngay cả đạo đức. Nó được viện dẫn để chống Copernicus (Thuyết trái đất quay xung quanh mặt trời. TCN) cũng như là chống Darwin (Thuyết Tiến Hóa. TCN) (There can be no doubt that the Bible became a stumbling -block in the path of progress, scientific, social and even moral. It was quoted against Copernicus as it was against Darwin.)

73. Isaac Asimov (1920-1992), Khoa học gia Mỹ: * Đối với tôi, Thiên Chúa có lẽ là một sản phẩm tùy tiện của tâm trí con người; Tôi chắc chắn không tin vào những huyền thoại, vào thiên đường và hỏa ngục, vào Thiên Chúa và Thiên Thần, Sa-Tăng và quỉ (It seems to me that God is a convenient invention of the human mind; I certainly don’t believe in the mythologies of our society, in heaven and hell, in God and angels, in Satan and demons..)

74. Steve Allen (1921 - ), Mỹ, tác giả 43 cuốn sách đủ loại: * Rất hiếm có một trang sách nào trong cuốn thánh kinh mà trong đó một người có đầu óc cởi mở không nhận thấy một sự mâu thuẫn, một chuyện lịch sử bất khả hữu, một sai lầm hiển nhiên, một sự kiện lịch sử không thể nào xảy ra (There is scarcely a page of the Bible on which an open mind does not perceive a contradiction, an unlikely history, an obvious error, an historical impossibility..); * Một người vô thần không ghét Thần Ki Tô, hắn chỉ không thể tin được là một Thần có thể hiện hữu. (An atheist does not hate God; he simply is one who is unable to believce that a God exist); * Cuốn thánh kinh đã được dùng để khuyến khích niềm tin vào sự mê tín thô thiển nhất và làm ngăn cản sự dạy những chân lý khoa học (The Bible has been used to encourage belief in the grossest superstition and to discourage the free teaching of scientific truths); * Chỉ sau khi tôi đọc cuốn thánh kinh từ đầu đến cuối tôi mới nhận ra rằng Thần Ki Tô trong đó thật sự là một bạo chúa thích trả thù, ác như quỷ, còn ác hơn sự khát máu điên rồ, sự dã man, sự tàn phá của những con người như Hitler, Stalin, Pol Pot, hoặc bất cứ kẻ sát nhân tập thể nào trong lịch sử cổ xưa hoặc hiện đại (It was only when I finally undertook to read the Bible through from beginning to end that I perceived that its depiction of the Lord God was actually that of a monstrous, vengeful tyrant, far exceeding in bloodthirstiness and insane savagery the depredations of Hitler, Stalin, Pol Pot, or any mass murderer of ancient or modern history.)

75. Carl Sagan, Khoa học gia Mỹ: * Nếu các bạn muốn cứu con mình khỏi bị bệnh bại liệt, bạn có thể cầu Chúa hoặc có thể mang nó đi chích ngừa.. Hãy chọn khoa học (If you want to save your child from polio, you can pray or you can inoculate.. Choose science)

76. Albert Schweitzer, Bác sĩ, triết gia người Pháp: * Không có gì tiêu cực hơn là kết quả nghiên cứu phê bình về đời sống của Giê-su. Giê-su ở Nazareth xuất hiện trước công chúng như là Vị Cứu Tinh [của dân tộc Do Thái], thuyết giáo về Vương Quốc của Thiên Chúa, thiết lập Thiên Đường trên trái đất, và chết đi như là sự hiến dâng cuối cùng, không từng bao giờ hiện hữu.

(There is nothing more negative than the result of the critical study of the life of Jesus. The Jesus of Nazareth who came forward publicly as the Messiah, who preached the Kingdom of God, who founded the Kingdom of Heaven upon earth, and die to give his work its final consecration, never had any existence.)


77. Richard Feynman , Vật Lý gia Mỹ, Giải Nobel: * Thiên Chúa được phát minh ra để giải thích những điều khó hiểu. Thiên Chúa luôn luôn được phát minh ra để giải thích những điều chúng ta không hiểu. Nay, khi sau cùng chúng ta khám phá ra rằng một cái gì đó vận hành như thế nào, chúng ta có những định luật mà chúng ta tước khỏi từ Thiên Chúa, chúng ta không còn cần đến ông ta nữa.

(God was invented to explain mystery. God is always invented to explain those things that you do not understand. Now, when you finally dicover how something works, you get some laws which you are taking away from God; you don’t need him anymore.)


78. A. A. Milne, Tác giả Winnie The Pooh: * Hơn bất cứ cuốn sách nào khác, cuốn Cựu Ước phải chịu trách nhiệm vì làm cho nhiều người trở thành vô thần, vô ngộ, và không tin muốn gọi họ thế nào cũng được. (The Old Testament is responsible for more atheism, agnoticism, disbelief – call it what you will – than any book ever written.)

79. Gore Vidal, Văn sĩ: * Tôi coi chủ nghĩa độc thần là tai họa to lớn nhất đã giáng xuống đầu nhân loại. Tôi không nhìn thấy cái gì tốt ở Do Thái Giáo, Ki tô Giáo hay Hồi Giáo – có những người tốt, đúng vậy, nhưng tôn giáo nào mà đặt căn bản trên một thần duy nhất điên cuồng, ác độc, thì tôn giáo đó không có ích gì cho nhân loại như, thí dụ, đạo Khổng, không phải là một tôn giáo mà là một hệ thống đạo đức và giáo dục. (I regard monotheism as the greatest disater ever befall the human race. I see no good in Judaism, Christianity or Islam – good people, yes, but any religion based on a single, well, frenzied and virulent god, is not as useful to the human race as, say, Confucianism, which is not a religion but an ethical and educational system.)

80. Arthur Schlesinger, Jr., Sử gia:

Là một sử gia, tôi thú nhận là cảm thấy khôi hài khi tôi nghe người ta ca tụng truyền thống Do Thái – Ki Tô là nguồn gốc của quan niệm về nhân quyền ngày nay. Thật ra thì, những thời đại sùng đạo được nổi tiếng là không hề quan tâm đến nhân quyền. (As a historian, I confess to a certain amusement when I hear the Judeo-Christian tradition praised as the source of our present-day concern for human rights.. In fact, the great religious ages were notable for their indifference to human rights.)

81. Jesse Ventura, Thống đốc Tiểu bang Minnesota:

Tôn giáo có tổ chức [Ki Tô Giáo] là một sự giả mạo và là cái nạng cho những người đầu óc yếu kém cần đến số đông làm sức mạnh. Tôn giáo đó bảo tín đồ đi ra ngoài nhúng mũi vào chuyện của người khác. (Organized religion is a sham and a crutch for weak-minded people who need strength in numbers. It tells people to go out and stick their noses in other people’s business.)

82. Edgar Alan Poe, Văn sĩ:

Những người tiên phong và thừa sai truyền đạo thực sự đã là nguyên nhân gây rối loạn và chiến tranh hơn mọi lớp người khác của nhân loại. (The pioneers and missionaries of religion have been the real cause of more trouble and war than all other classes of mankind.)

83. Edward Abbey, Nhà môi sinh Mỹ;

Bất cứ điều gì mà chúng ta thấy khó hiểu thì chúng ta viện đến Thiên Chúa; điều này giữ cho chúng ta khỏi dùng đến đầu óc. Tin vào siêu nhiên là sự thất bại về óc tưởng tượng. (Whatever we cannot easily understand we call God; this saves much wear and tear on the brain tissues.. Belief in the supernatural reflects a failure of the imagination.)

84. Noam Chomsky, Giáo sư Đại học MIT, Mỹ:

[Ông hỏi tôi] Tôi có tin vào Thiên Chúa không?.. Tôi không hiểu câu hỏi đó. (Do I believe in God?.. I don’t understand the question.)



85. Peter William Atkins, Nhà Hóa học Anh:

Không thể nào là người lương thiện trí thức mà lại tin vào các Thiên Chúa. Và không thể nào tin vào các Thiên Chúa mà là những khoa học gia chân chính. (It is not possible to be intellectually honest and believe in gods. And it is not possible to believe in gods and be a true scientist.)

86. Bernard Berenson, Sử gia Mỹ: * Phép lạ xẩy ra cho những người tin vào chúng. Nếu không thì tại sao bà Mary Đồng Trinh lại không hiện ra trước các Lạt Ma, người Hồi Giáo, hay người Ấn Độ Giáo, những người chưa từng biết đến bà ta? [Miracles happen to those who believe in them. Otherwise why does not the Virgin Mary appaear to lamaists, Mohammedans, or Hindus who have never heard of her?]

87. Robert Browning, Thi sĩ Anh:

Ngày nay có một tòa án / Cao hơn tòa án của God – Tòa án của người có học thức. (There’s a new tribunal now / Higher the God’s – the educated man’s)

88. Lenny Bruce, Nhà châm biếm Mỹ:

Nếu Giê-su bị giết trước đây 20 năm, các học sinh Công Giáo chắc sẽ đeo những ghế điện quanh cổ thay vì những cây thập giá. (If Jesus had been killed twenty years ago, Catholic school children would be wearing little electric chairs around their neck instead of crosses.)

89. Pope Paul IV, Giáo hoàng Công giáo La Mã (1476-1559)

Nếu cha tôi là một kẻ lạc đạo, tôi sẽ đích thân đi lượm củi để thiêu sống ông ta (If my own father were a heretic, I would personally gather the wood to burn him.)

90. Polly Toynbee, Bình luận gia của tờ Guardian, Anh quốc:

Trong những điều dạy của Ki Tô Giáo, điều ghê tởm nhất là khái niệm về một đấng Ki Tô chịu tội cho chúng ta và hi sinh thân xác trong sự đau đớn cùng cực để cứu linh hồn chúng ta. Chúng ta có yếu cầu ông ta làm vậy không? (Of all the elements of Christianity, the most repugnant is the notion of the Christ who took our sins upon himself and sacrificed his body in agony to save our souls. Did we ask him to?)

91. Chales Caleb Cotton, Giáo sĩ người Anh:

Người nào mà chết như là một thánh tử đạo thì chứng tỏ rằng người đó không phải là một quân xỏ lá ba que, nhưng hoàn toàn không có nghĩa là hắn ta không phải là một tên xuẩn ngốc bị lừa phỉnh. (He that dies a martyr proves that he was not a knave, but by no means that he was not a fool.) Một số thánh nổi tiếng đã được phong thánh thì phải bị bắn bằng súng đại bác (Some reputed saints that have been canonized ought to have been cannonaded.)

92. Jerry Falwell, Nhà truyền giáo trên TV (TV evangelist):

Những tín đồ Ki Tô Giáo, giống như những nô lệ và binh sĩ, không được quyền chất vấn (Christians, like slaves and soldiers, ask no questions.)

93. Harvey Fierstein, Kịch sĩ Mỹ:

Giáo hội Công giáo là tổ chức duy nhất mà chúng ta biết là dùng tiền của một quỹ nhơ bẩn được tạo lên chỉ để dùng riêng để bồi thường cho những gia đình có con em bị xâm phạm tình dục. Vậy thì luôn luôn hãy nhớ rằng chúng ta không thể xét đoán một người qua cái cổ áo của người đó [các linh mục thường mặc áo chùng thâm với cái cổ cồn trắng] (The Catholic Church is the only organization on record to dispense money from a slush fund set up solely for the paying off of abused children’s families. So always remember you cannot judge a man by his collar.)

94. Ruth Hermence Green, một phụ nữ Ki Tô tỉnh ngộ (a recovered Christian woman):

Nếu quan niệm về một người cha âm mưu để cho chính con mình bị xử tử, và dạy cho trẻ con đó là một chuyện đẹp đẽ và là điều mà xã hội phải kính ngưỡng, thì tư cách đạo đức nào của con người có thể trình bày cho các em nhỏ là đáng khiển trách. (If the concept of a father who plots to have his own son put to death is presented to children as beautiful and as worthy of society’s admiration, what types of human behavior can be presented to them as reprehensible?)

95. Pope Greory I, Giáo hoàng Công giáo La Mã (540-604):

Niềm hạnh phúc của những người được chọn ở trên thiên đường sẽ không được hoàn hảo trừ phi những người này có thể nhìn xuống địa ngục và thích thú trước những sự đau đớn cùng cực của anh em họ trong ngọn lửa vĩnh hằng. (The bliss of the elect in heaven would not be perfect unless they were able to look across the abyss and enjoy the agonies of their brethen in eternal fire.)

96. Heinrich Heine (1797-1856), Thi sĩ Đức:

Nếu mắt phải của ngươi xúc phạm ngươi, hãy móc nó ra / Nếu tay phải ngươi xúc phạm ngươi, hãy chặt nó đi [Lời Giê-su dạy tín đồ] / nếu lý trí của ngươi xúc phạm ngươi, hãy trở thành một tín đồ Công giáo. (If your right eye offends you, pluck it out / If your right arm offends you, cut it off / And if your reason offends you, become a Catholic.)

97. Stanislaw J. Lec (1909-1966), Thi sĩ người Ba Lan, gốc Do Thái:

Đôi khi con quỷ quyến rũ tôi để tin vào Thiên Chúa. (Sometimes the devil tempts me to believe in God.)

98. Richard Lederer, Nhà ngữ học Mỹ:

Có một thời mà mọi người [ở Âu Châu] đều tin vào Thiên Chúa, và giáo hội [Công giáo] thống trị. Thời đại đó được gọi là Thời Đại Tăm Tối. (There once was a time when all people believe in God and the Church ruled. This time was called the Dark Ages.)

99. Francis Crick, Nhà sinh học, cùng khám phá ra DNA với James Watson:

Nếu những tôn giáo mạc khải đã mạc khải ra những điều gì, thì chúng thường là sai lầm. (If revealed religions have revealed anything it is that they are usually wrong)

Nếu một số điều trong cuốn Kinh Thánh rõ ràng là sai lầm, vậy thì tại sao những điều còn lại lại phải được tự động chấp nhận. (If some of the Bible is manifestly wrong, why should any of the rest of it be accepted automatically)
100. Robert Anton Wilson, Triết gia Mỹ:
Kinh Thánh bảo chúng ta là hãy giống như Thiên Chúa, và rồi từ trang này đến trang khác, mô tả Thiên Chúa như là một tên giết người hàng loạt. Đây có thể là cái chìa khóa quan trọng duy nhất cho thái độ chính trị của nền văn minh Tây phương.

(The Bible tells us to be like God, and then on page after page it describes God as a mass murderer. This may be the single most important key to the political behavior of Western civilization).


*
CHƯƠNG 2
NHẬN ĐỊNH CỦA MỘT TRĂM

DANH NHÂN TRÍ THỨC TRÊN THẾ GIỚI

VỀ ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT GIÁO

Bertrand Russell: Tôi cảm thấy rằng về phương diện trí tuệ và đức tính, Chúa Ki Tô không thể cao bằng một số người mà chúng ta biết trong lịch sử. Tôi nghĩ rằng tôi sẽ đặt Đức Phật và Socrates lên trên Chúa Ki Tô trong những phương diện này.

(I cannot myself feel that either in the matter of wisdom or in the matter of virtue Christ stands quite as high as some people known to history. I think I should put Buddha and Socrates above him in those respects.)



William Hunter: Tất cả những tôn giáo Á Đông đều phải biết ơn Phật Giáo về giáo lý đạo đức cao quý nhất mà giá trị của tôn giáo này còn hữu hiệu cho tới ngày nay, mà tột đỉnh của giáo lý này là lòng từ bi đối với mọi chúng sinh, giáo lý của Đấng Toàn Giác.

(All Asiatic religions are indebted to Buddhism for the noblest moral element that is effective even today, which culminates in kindness to all that lives and breathes, the doctrine of the perfectly Awakened One)



*
1. Arthur Schopenhauer (1788-1860), Triết gia Đức [German Philosopher]:

Nếu tôi lấy những kết quả triết lý của tôi như là một thước đo chân lý, tôi phải thừa nhận rằng Phật Giáo đứng trên mọi tôn giáo trên thế giới.

(If I were to take the results of my philosophy as a yardstick of the truth, I would concede to Buddhism the pre-eminence of all religions of the world.)

[Arthur Schopenhauer (1788-1860), Triết gia Đức: * Bạn có thể ghi nhận là đức tin và kiến thức thì liên hệ với nhau như là hai cán cân; khi cán cân bên này lên thì cán cân kia xuống (You may observe that faith and knowledge are related as the scales of a balance; when the one goes up, the other goes down); * Những hoa trái của Ki Tô giáo là chiến tranh tôn giáo, những cuộc tàn sát, những cuộc chiến tranh thập ác chinh, những tòa án xử dị giáo, sự tiêu diệt các thổ dân Mỹ, và đưa những nô lệ Phi Châu vào thay thế (The fruits of Christianity were religious wars, butcheries, crusades, inquisitions, extermination of the natives in America, and the introduction of African slaves in their place); * Công giáo là tôn giáo lên thiên đường bằng cách cầu xin, vì nó quá phiền toái để tự mình đạt được. Linh mục là những kẻ buôn bán thiên đường (The Catholic religion is an order to obtain heaven by begging, because it would be too troublesome to earn it. The priest are the brokers for it); * Mọi tín lý, bất kể là vô lý tới đâu, khi cấy vào con người từ nhỏ, chắc chắn là ở trong đó suốt đời (Any dogma, no matter how extravagantly absurd, inculcated in childhood, is sure to retain its hold for life.)
2. Thomas Henry Huxley (1825-1895), Khoa học gia Anh:

Phật Giáo là một hệ thống tín ngưỡng không biết đến Thượng đế theo nghĩa của Tây phương, không công nhận con người có một linh hồn và coi niềm tin vào một sự sống vĩnh hằng là một sai lầm, dạy con người không tìm bất cứ ở đâu ngoài nỗ lực của chính mình để đi đến giải thoát, và trong sự tinh khiết nguyên thủy của mình, không bao giờ tìm kiếm sự giúp đỡ của chính quyền thế tục, tuy vậy đã lan truyền nhanh chóng đến một phần đáng kể trên thế giới, và vẫn còn là một tôn giáo trội nhất của một phần lớn của nhân loại.

[Buddhism is a system which knows no God in the Western sense, which denies a soul to man and counts the belief in immortality a blunder, which bids men to look to nothing but their own efforts for salvation, which in its original purity knew nothing of the vows of obedience and never sought the aid of the secular arm, yet spread over a considerable portion of the world with marvellous rapidity, and is still the dominant creed of a large fraction of mankind.]



Thomas Henry Huxley (1825-1895), Khoa học gia Anh: * Tín điều về sự không thể sai lầm của Thánh kinh cũng chẳng hiển nhiên hơn tín điều về không sự sai lầm của các giáo hoàng (The dogma of infallibility of the Bible is no more self-evident than is that of the infallibility of the popes.) * Từ một nô lệ của chế độ giáo hoàng [một người Công giáo], người trí thức đã trở thành nông nô của Thánh kinh [một người Tin Lành] ( From being a slave of the papacy [a catholic] the intellect was to become the serf of the Bible [a protestant].) * Hệ thống giáo sĩ là kẻ thù sống chết của khoa học. Thuyết tiến hóa loại bỏ thuyết sáng tạo và mọi sự can thiệp siêu nhiên (The ecclesiastical system is the deadly enemy of science. Evolution excludes creation and all other kinds of supernatural interventions.) * Hoài nghi là bổn phận cao nhất và đức tin mù quáng là tội lỗi không thể tha thứ được (Skepticism is the highest duty and blind faith the one unpardonable sin.)
3. Sir Edwin Arnold (1832-1904) , Thi sĩ Anh [Poet laureate of England]: Cho nên, về thời điểm, hầu hết các tôn giáo khác đều trẻ trung đối với Phật Giáo, cái tôn giáo đáng kính này, cái tôn giáo bao gồm trong đó sự vĩnh hằng của một niềm hi vọng phổ quát, sự bất diệt của tình thương yêu không giới hạn, một phần bất khả phá hủy về niềm tin vào tính thiện sau cùng, và sự khẳng định hãnh diện nhất về sự tự do của con người chưa từng có.

[In point of age, therefore, most other creeds are youthful compared with this venerable religion, Buddhism, which has in it the eternity of a universal hope, the immortality of a boundless love, an indestructible element of faith in final good, and the proudest assertion ever made of human freedom.]


4. William James (I842-I9I0), Triết gia và nhà Tâm lý học Hoa Kỳ [American philosopher and psychologist]: Tôi không biết nhiều về Phật Giáo và có thể sai, và chỉ để bầy tỏ quan điểm tổng quát của tôi; nhưng hiểu rõ giáo lý Phật Giáo về “Nghiệp Báo”, trên nguyên tắc tôi đồng ý với giáo lý đó.

[I am ignorant of Buddhism and speak under correction, and merely in order the better to describe my general point of view; but as apprehend the Buddhistic doctrine of karma, I agree in principle with that.]


5. T.W.Rhys Davids (1843-1922), Giáo sư đại học Anh [Professor, the first person to hold a chair in Comparative Religion in a British university]:

* Không thể phủ nhận là có một sự đẹp đẽ chân thật Á Đông trong những biểu thị mà Phật Giáo dùng; và có những căn bản chân thật thích thú cho sự sinh ra của Phật Giáo. Chưa từng có trong lịch sử thế giới một hệ thống nào được xếp đặt mà lại thực sự thoát ra khỏi một doanh nghiệp siêu nhiên, rất độc lập và ngay cả đối nghịch với niềm tin về một linh hồn, niềm tin vào Thượng đế, và hi vọng vào một đời sống sau..

Tôi đã khảo sát mọi hệ thống tôn giáo lớn trên thế giới, Phật Giáo và các tôn giáo khác, tôi không thấy một giáo lý nào có thể vượt trội hơn, về sự tốt đẹp và sự bao quát, của Bát Chánh Đạo và Tứ Diệu Đế của Đức Phật.

[It cannot be denied that there is a real beauty of an Oriental kind in the various expressions which the Buddhists use; and that there was real grounds for the enthusiasm which gave them birth. Never in the history of the world had such a scheme been put forth, so free from any superhuman agency, so independent of so even antagonistic to the belief in a soul, the belief in God, and the hope of a future life...

Buddhist or non-Buddhist, I have examined every one of the great religious systems of the world, in none of them I have found anything to surpass, in beauty and comprehensiveness, the Noble Eightfold Path and the Four Truths of the Buddha. ]

* Lần đầu tiên trong lịch sử loài người, đức Phật khuyến dụ, tha thiết kêu gọi con người không nên làm hại một sinh vật, không nên cầu nguyện, tán tụng, hay hy sinh (tử vì đạo) cho các Thần. Với tất cả tài hùng biện trong lệnh truyền của Ngài, đấng Vô Thượng Sư hùng hồn tuyên bố là các thiên chúa, nói cho đúng, cũng cần đến sự giải thoát cho chính họ.

[For the first time in human history the Buddha admonished, entreated and appealed to people not to hurt a living being, not to offer prayer of praise or sacrifice to gods. With all the eloquence as his command the exalted one vehemently proclaimed that gods are also in direction need of salvation of themselves.]

* Tôi không biết có một tài liệu nào trong suốt chiều dài lịch sử của Phật giáo qua nhiều thế kỷ mà các tín đồ Phật giáo ở trong những thời kỳ siêu đẳng như vậy mà có một sự bạo hành nào của người phật tử đối với những người có niềm tin khác.

[There is no record known to me in the whole of the long history of Buddhism throughout the many centuries where its followers have been for such lengthened periods supreme, of any persecution by the Buddhists of the followers of any other faith.]




6. Rabindranath Tagore (1861-1941), Nhà Giáo dục và Thi sĩ Ấn, Giải Nobel ( Indian poet and educationalist. Winner of The Nobel prize.):
Phật Giáo là sức mạnh tâm linh trong lịch sử, làm cho số lớn các sắc dân ngăn cách nhau bởi những chướng ngại về không gian khó khăn nhất, về những sự khác nhau về ngôn ngữ và phong tục, về các nền văn minh khác nhau, sáp lại gần với nhau. Động lực của Phật Giáo không nằm trong thương vụ quốc tế, trong sự xây dựng đế quốc, trong sự tìm hiểu khoa học, trong sự thúc đẩy chiếm cứ những miền đất mới. Đó là một nỗ lực hoàn toàn vô vị lợi để giúp nhân loại đi đến mục tiêu cuối cùng của mình [tự giải thoát].

[Buddhism was the first spiritual force, known to us in history, which drew close together such a large number of races separated by most difficult barriers of distance, by difference of language and custom, by various degrees and divergent types of civilization. It had its motive power, neither in international commerce, nor in empire building, nor in a scientific curiosity, nor in a migrative impulse to occupy fresh territory. It was a purely disinterested effort to help mankind forward to its final goal. ]


7. Alfred North Whitehead (1861-1947), Toán gia và Triết gia Anh [British mathematician and philosopher]:

Trong lịch sử, Phật Giáo là một thí dụ vĩ đại nhất về bộ môn siêu hình học áp dụng.

[Buddhism is the most colossal example in the history of applied metaphysics.]

[Alfred North Whitehead (1861-1947), Toán gia và Triết gia Anh: * Tôi coi nền thần học Ki Tô Giáo như là một trong những tai họa lớn của nhân loại.

(I consider Christian theology to be one of the great disasters of the human race).. ]


8. Sir Francis Younghusband (1863-1942), Nhà thám hiểm và ngoại giao Anh (British explorer, diplomat.)

Vì Ngài đã chứng tỏ trong đời sống của Ngài những gì Ngài giảng dạy đều thực tế và hợp lý nên Ngài đã tạo nên một ảnh hưởng lớn trong nhân loại… Ấn tượng của Đức Phật trên nhân loại thật là sâu đậm..

(It was because he showed in his life what he taught was both practical and reasonable that he exerted such a mighty influence upon mankind. The impression Buddha made was deep.)


9. H. G. Wells ( 1866-1946), Sử gia và Nhà Xã hội học Anh (British historian, socialist.)
* Ðức Phật, qua nhiều ngôn ngữ khác nhau, năm trăm năm trước Chúa Christ, đã dạy con người đức tính vị tha. Trong một số chiều hướng Ngài rất gần gũi với chúng ta hơn, và đáp ứng được nhu cầu của chúng ta. Ðức Phật cũng tỏ ra sáng suốt hơn Chúa Christ trong sự quan tâm phục vụ con người và ít mơ hồ đối với vấn đề trường tồn bất tử của kiếp nhân sinh.

[Buddha in a different language called men to self-forgetfulness five hundred years before Christ. In some ways he was nearer to us and our needs. Buddha was more lucid upon our individual importance in service than Christ, and less ambiguous upon the queation of personal immortality.]

* Các bạn thấy rõ Ngài là một nhân vật đơn giản, chân thành, đơn độc, một mình tự lực phấn đấu cho ánh sáng, một nhân vật sống chứ không phải là một huyền thoại. Đàng sau nhiều chuyện thần kỳ về Đức Phật, tôi cảm thấy Ngài cũng là một Người. Ngài đã gửi bức thông điệp cho nhân loại hoàn vũ. Có nhiều tư tưởng tuyệt diệu hiện đại của chúng ta rất gần gũi tương đồng với thông điệp của Ngài. Tất cả những đau khổ, bất mãn trong cuộc sống, theo Ngài dạy: là do lòng vị kỷ. Lòng vị kỷ có ba dạng: - Một là tham vọng thỏa mãn những cảm giác; - Hai là tham vọng muốn bất tử; - Ba là tham vọng vinh hoa phú quý trần tục. Con người trước khi có thể trở nên thanh tịnh, người đó phải ngưng sống theo giác quan hoặc sống cho chính mình.

[You see clearly a man, simple, devout, lonely, battling for light, a vivid human personality, not a myth. Beneath a mass of miraculous fable I feel that there also was a man. He too, gave a message to mankind universal in its character. Many of our best modern ideas are in closest harmony with it. All the miseries and discontents of life are due, he taught, to selfishness. Selfishness takes three forms: one, the desire to satisfy the senses; second, the craving for immortality; and the third the desire for prosperity and worldliness. Before a man can become serene he must cease to live for his senses or himself. ]

* Phật Giáo vẫn còn tồn tại trên nhiều vùng lớn của thế giới. Có thể khi tiếp xúc với khoa học Tây phương, và lấy cảm hứng bởi tinh thần của lịch sử, giáo lý nguyên thủy của Đức Cồ Đàm, làm sống lại và tinh khiết hóa, có thể sẽ giữ một phần to lớn trong chiều hướng số phận của nhân loại. Những giáo lý căn bản của Đức Phật, như được trình bày rõ từ sự nghiên cứu các nguồn tài liệu nguyên thủy, thì thật là rõ ràng và đơn giản và hòa hợp nhất với những ý tưởng hiện đại. Phật Giáo vượt lên trên những sự tranh cãi, là thành quả của một trong những sự thông minh sâu thẳm mà thế giới chưa từng biết. Phật Giáo đã đóng góp cho sự tiến bộ của nền văn minh và văn hóa chân thật của thế giới hơn bất cứ ảnh hưởng nào khác trong lịch sử nhân loại.

[Over great areas of the world it still survives. It is possible that in contact with Western science, and inspired by the spirit of history, the original teaching of Gotama, revived and purified, may yet play a large part in the direction of human destiny. The fundamental teachings of Gotama, as it is now being made plain to us by study of original sources, is clear and simple and in the closest harmony with modern ideas. It is beyond all disputes, the achievement of one of the most penetrating intelligence the world has ever known.

Buddhism has done more for the advance of world civilization and true culture than any other influence in the chronicles of mankind. ]

H. G. Wells (1866-1946), Sử gia Anh: * Cái thứ đồ xấu ác nhất trong thế giới ngày nay là Giáo hội Công giáo La mã (The most evil thing in the world today is the Roman Catholic Church.)

10. Mahama Gandhi ( 1869-1948), Tư tưởng gia Ấn Độ ( Indian Thinker)

Tôi không do dự mà tuyên bố rằng tôi đã lấy rất nhiều cảm hứng từ đời sống của Đấng Giác Ngộ. Á Châu có một thông điệp cho toàn thể thế giới… Không để chỉ cho Á Châu mà để cho cả hoàn cầu, Á Châu phải học lại thông điệp của Đức Phật và truyền giao đến cho cả thế giới. Tình thương yêu không bờ bến của Đức Phật trải xuống cả những súc vật thấp hèn cũng như là cho con người. Và Người nhấn mạnh đến sự thanh tịnh của đời sống.

(I have no hesitation in declaring that I owe a great deal to the inspiration that I have derived from the life of the Enlightenment One. Asia has a message for the whole world.. For Asia to be not for Asia but for the whole world, it has to re-learn the message of the Buddha and deliver it to the whole world. His love, his boundless love went out as much to the lower animal, to the lowest life as to human beings. And he insisted upon purity of life.)


11. Sir Charles Bell KCIE, CMG ( 1870-1945), Nhà ngoại giao Anh, ( British Diplomat )
Đối với người Ki Tô Giáo, tình thương yêu là đức tính cao nhất; đối với người Phật tử, đó là Trí Tuệ, vì họ tin rằng vô minh là gốc rễ của sự xấu ác. Tình thương yêu cũng được đặt cao..Sự khoan dung và lòng từ bi đều đặt căn bản trên trí tuệ của Phật Giáo, có lẽ là lý do chính mà Trung Đạo của Đức Phật đã tồn tại qua 2500 năm .

(To the Christian, Love is the highest virtue; to the Buddhist, Wisdom, for they hold that ignorance is the root of all evil. Love, all the same, ranks high ......Tolerance and loving kindness, both based on Buddhist wisdom, are perhaps the chief reason why the middle way of Gotama has come down through 2500 years.)



12. Bertrand Russell (1872-1970), Triết gia, Nhà Toán học Anh, Giải Nobel.

Về tất cả các tôn giáo lớn trong lịch sử, tôi ưa thích Phật Giáo hơn…Phật Giáo là một tổ hợp của suy lý và triết lý khoa học. Phật Giáo ủng hộ phương pháp khoa học và theo đuổi cứu cánh có thể gọi là duy lý. Trong Phật Giáo chúng ta có thể tìm thấy những giải đáp cho những câu hỏi như “Tinh thần và vật chất là gì? Cái gì quan trọng nhất? Vũ trụ có tiến tới một mục đích nào không? Vị thế của con người là gì? Có sự sống cao quý không?” Phật Giáo tiếp nối nơi mà khoa học không thể dẫn đến vì những giới hạn của dụng cụ khoa học. Sự chinh phục của Phật Giáo là chinh phục tâm của con người. Tôi cảm thấy rằng về phương diện trí tuệ và đức tính, Chúa Ki Tô không thể cao bằng một số người mà chúng ta biết trong lịch sử. Tôi nghĩ rằng tôi sẽ đặt Đức Phật và Socrates lên trên Chúa Ki Tô trong những phương diện này.

(Of the great religions of history I prefer Buddhism…  Buddhism is a combination of both speculative and scientific philosophy. It advocates the Scientific Method and pursues that to a finality that may be called Rationalistic. In it are to be found answers to such question of interest as "What is mind and matter? Of them which is of great importance? Is the universe moving towards a goal? What is man's position? Is there living that is noble?" It takes up where science cannot lead because of the limitations of the latter's instruments. Its conquests are those of the mind.  I cannot myself feel that either in the matter of wisdom or in the matter of virtue Christ stands quite as high as some people known to history. I think I should put Buddha and Socrates above him in those respects.)

[Bertrand Russell (1872-1970), Triết gia, Nhà Toán học Anh, tác giả cuốn Why I Am Not A Christian: * Quan điểm của tôi về tôn giáo giống như quan điểm của Lucretius. Tôi coi nó như là một bệnh chứng xuất phát từ sự sợ hãi và là nguồn gốc của sự khổ sở không thể kể được của loài người (My own view on religion is that of Lucretius. I regard it as a disease born of fear and as a source of untold misery to the human race.) * Nếu tôi nhớ không lầm, không có một lời nào trong các Phúc Âm ca tụng sự thông minh (So far as I can remember, there is not one word in the gospels in praise of intelligence.) * Đàn áp tôn giáo được sử dụng trong thần học chứ không ở trong số học (Persecution is used in theology, not in arithmetic.)]

 13. Giáo sư Saunders , Tổng Thư ký Văn hóa Y.M.C.A., India, Burma, Ceylon.



Không khó khăn gì khi chọn lựa đức Phật là một người được tôn sùng trong số những người vĩ đại của nhân loại.

(Lord Buddha could be very easily singled out as the one person known to man who received homage from the greatest number of mankind.)



14. Dr C.C. Jung (1875-1961), Nhà Phân tâm học Thụy Sĩ [Swiss psychologist]

Là một sinh viên về tôn giáo tỷ giảo, tôi tin rằng Phật Giáo là tôn giáo hoàn hảo nhất mà thế giới chưa từng có.

(As a student of comparative religions, I believe that Buddhism is the most perfect one the world has even seen.)



15. Albert Schweitzer (1875-1 965), Học giả người Pháp, Nhà Thần học và Triết gia, [French Scholar, Theologian and Philosopher, Winner of The Nobel Prize.]

Ngài đem ý nghĩa những chân lý giá trị trường cữu và thúc đẩy đạo đức tiến bộ không chỉ cho riêng Ấn độ mà cho cả nhân loại. Ðức Phật là một nhà đạo đức vĩ đại kỳ tài chưa từng thấy có trên hoàn vũ.

(He gave expression to truths of everlasting value and advanced the ethics not of India alone but of humanity. Buddha was one of the greatest ethical men of genius ever bestowed upon the world. )


16. Herman Hesse (1877-1962) ,Tác giả người Đức, giải Nobel, [German author and winner of the Nobel Prize]

Nay trong lãnh vực này, những bài Pháp của Đức Phật là một nguồn và mỏ (để khai thác) phong phú và sâu sắc chưa từng có. Nội dung trí thức trong giáo thuyết của Đức Phật chỉ là một nửa tác phẩm của Người, nửa kia là đời sống mà Người đã sống, và những thành quả của Người.

[Now in this realm Buddha's speeches are a source and mine of quite unparalleled richness and depth. The intellectual content of Buddha's teaching is only half his work, the other half is his life, his life as lived, as labour accomplished and action carried out. ]


17. Albert Einstein (1879-1955) , Vật lý gia Đức, Giải Nobel [German physicist, Winner of the Nobel Prize ]
Tôn giáo tương lai sẽ là một tôn giáo chung cho cả vũ trụ. Tôn giáo đó phải vượt ra ngoài ý tưởng về một God và không cần đế những tín lý và môn thần học.. Tôn giáo đó phải bao trùm cả hai lãnh vực tự nhiên và tâm linh, phải được đặt căn bản trên thực nghiệm về mọi sự việc, tự nhiên và tâm linh và sự hợp nhất đầy ý nghĩa. Phật giáo đáp ứng được các điều đó. Nếu có một tôn giáo nào đáp ứng được những nhu cầu khoa học hiện đại thì đó là Phật Giáo.

[The religion of the future will be a cosmic religion. It should transcend a personal God and avoid dogmas and theology. Covering both the natural and the spiritual, it should he based on a religious sense arising from the experience of all things, natural and spiritual and a meaningful unity. Buddhism answers this description. If there is any religion that would cope with modern scientific needs it would be Buddhism. ]

[Albert Einstein (1879-1955), Khoa học Gia Do Thái, Thuyết Tương Đối: * Tôi không thể quan niệm một Thượng đế thưởng phạt tạo vật của chính mình (I cannot conceive of a God who rewards and punishes his creatures)

 

18. Tiến sĩ S. N. Dasgupta:



Không có một tôn giáo nào của Ấn Độ có trước Phật Giáo có thể nói là đã có thể thiết lập một quy tắc đạo đức và tôn giáo có giá trị phổ cập cho mọi người.

(None of the pre-Buddhist religions of India may be said to have been able to formulate a code of ethics and religion that was universally and compulsorily valid for all.)



19. Beatrice Webb (1881-1943), Kinh tế gia và nhà xã hội người Anh [ British Economist, Socialist] .

Về phương diện lô-gíc và đạo đức thì Đức Phật đứng trên Chúa Ki Tô và triết lý của Đức Phật thì cao hơn những lời giảng dạy trong Tân ước. Không giống như niềm vui sướng thô thiển vĩnh viễn (trên thiên đường) và sự đầy đọa đời đời (dưới hỏa ngục) của giáo hội Ki-Tô, giáo lý về Nghiệp thì hòa hợp với những sự thừa nhận của khoa học hiện đại về tính phổ quát của luật nhân quả và tính bền bỉ của lực.

(The Buddha and his philosophy seemed logically and ethically superior to the Christ and the teachings of the New Testament. Unlike the crude eternal bliss and eternal damnation of the Christian Church, the doctrine of Karma seemed in harmony with such assumptions of modern science as the universality of causation and the persistence of force.)


20. Frederick Nietszche (1884-1900), Triết gia Đức [German philosopher]
Phật Giáo thì hiện thực hơn các tôn giáo khác cả trăm lần. Khái niệm về God đã bị loại bỏ ngay lúc khái niệm này xuất hiện, không có chuyện phải cầu nguyện ơn trên. Không có sự phân loại có tích cách bắt buộc. Hoàn toàn không có sự cưỡng chế, ngay cả trong cộng đồng những người tu hành. Do đó Phật Giáo không chống lại các tín ngưỡng khác. Giáo lý Phật Giáo không chống lại bất cứ cái gì vì giáo lý đó chống lại sự trả thù và lòng thù nghịch.

[Buddhism is hundred times more realistic than other religions. ..The notion of God is done away with as soon as it appears, prayer is out of the question. No categorical imperative. No coercion at all, not even within the monastic community. Hence it also does not challenge to fight against those of different faiths. Its teaching turns against nothing so impressively as against the feeling of revengefulness, animosity. ]


21. Will Durant (1885-1 981), Sử gia Mỹ, American Historian and Pulitzer Prize Winner
Đức Phật giảng dạy qua đàm luận, thuyết trình và các bài dụ. Người tuyên bố đã giác ngộ nhưng không phải là do linh cảm; Người không bao giờ cho rằng một vị thần nào đó đã truyền cảm cho người. Trong cuộc tranh luận Người đã tỏ ra kiên nhẫn và quan tâm đến người khác hơn bất cứ bất cứ vị Thầy vĩ đại nào khác của nhân loại.

[Buddha' taught through conversation, lecturers and parables. He claimed enlightenment but not inspiration; he never pretended that a god was speaking through him. In controversy he was more patient and considerate than any other of the great teachers of mankind.]


22. Tiến sĩ Ambedkar
Phật giáo là một phong trào dân chủ, Phật giáo tôn trọng dân chủ trong tôn giáo, dân chủ trong xã hội, và dân chủ trong chính trị.

[Buddhism was a democratic movement, which upheld democracy in religion, democracy in society, and democracy in politics.]




23. Giáo sư Julian Huxley (1887-1975), Tổng Thư ký UNESCO, British author, Zoologist and Director General of UNESCO
Thật là một dấu chỉ đáng kể về sự suy tư tinh tế của người Ấn rằng Đức Cồ Ðàm đã có cái nhìn sâu xa hơn những nhà duy tâm hiện đại vĩ đại nhất. Khuynh hướng về một tư tưởng giác ngộ ngày nay trên khắp thế giới không hướng về thần học, mà về triết học và tâm lý học. Tiếng ồn ào của quan niệm nhị nguyên thần học trôi dạt vào sự nguy hiểm. Những nguyên lý căn bản của thuyết tiến hóa và nhất nguyên luận đã được chấp nhận bởi các nhà tư tưởng.

[It is a remarkable indication of the subtlety of Indian speculation that Gautama should have seen deeper than the greatest of modern idealists. The tendency of enlightened thought of today all the world over is not towards theology but philosophy and psychology. The bark of theological dualism is drifting into danger. The fundamental principles of evolution and monism are being accepted by the thoughtful.]


24. C. D. Broad (1887-1971), Triết gia Anh, British Philosopher
Tôn giáo lớn duy nhất hấp dẫn đối với tôi là Phật Giáo; và theo tôi hiểu, thì tôn giáo đó là một triết lý của thế giới, một đường sống để cho để con người xây dựng trên đó, thay vì là một tôn giáo theo nghĩa thông thường của thế giới.

[The only one of the great religions which makes any appeal to me is Buddhism; and that, as I understand it, is rather a philosophy of the world, and a way of life for the elite founded upon it, than a religion in the ordinary sense of the word.]



25. - Tiến sĩ W. F. Jayasuriya, trong cuốn "Tâm lý và Triết lý Phật giáo"

Phật giáo là một tôn giáo tự giác, ít lễ nghi. Một hành động được thực thi với chính sự suy tư thì tự nó đã điều kiện hóa để không còn là một nghi lễ. Phật giáo nhìn bề ngoài có vẻ nhiều nghi lễ nhưng thực ra không phải như vậy.

[Buddhism is thus a religion, and there is a little room in it for ritual and ceremony. An act done with an idea of one?s own conditioning ceases to be a rite. Much of the seemingly ritual of present-day Buddhism, when seen thus are really not rites. ]


26. Jawaharlal Nehru  (1889-1964), Thủ tướng Ấn Độ ( Indian Prime Minister )
* Nếu một vấn đề nào đó cần được xét đến, vấn đề đó phải được xét đến trong hài hòa và dân chủ theo đường lối dạy bảo của đức Phật.

[If any question has to be considered, it has to be considered peacefully and democratically in the way taught by the Buddha]

* Ðức Phật vĩ đại hơn tất cả các lý thuyết và tín điều, thông điệp vĩnh hằng của Ngài đã làm rung động nhân loại qua các thời đại. Có lẽ không một thời điểm nào trong lịch sử quá khứ mà thông điệp hòa bình của Ngài lại cần thiết hơn cho nhân loại đang đau khổ và cuồng loạn như hiện nay.

[The Buddha has been something greater than all doctrine and dogma, and his eternal message has thrilled humanity through the ages. Perhaps at no time in past history was his message of peace more needed for a suffering and distracted humanity than it is today.]



27. Arnold Toynbee (1889-1 975), Sử gia Anh, British historian
Phật Giáo đã biến đổi mọi nền văn hóa mà Phật Giáo đi tới, và Phật Giáo cũng biến đổi khi đi vào nền văn hóa đó. Phật Giáo đến với Tây phương có thể coi như là một biến cố quan trọng nhất trong thế kỷ 20.

[Buddhism has transformed every culture it has entered, and Buddhism has been transformed by its entry into that culture . . . . The coming of Buddhism to the West may well prove to be the most important event of the Twentieth Century.]


28. Aldous Huxley (1894-1963), Tư tưởng gia Anh, British author, Playwright and thinker
Quan niệm hiện đại về mối liên hệ trí thức của con người với vũ trụ đã được Đức Phật tha3l luận trước qua giáo thuyết của Phật Giáo về sự ham muốn là nguồn gốc của ảo tưởng. Khi con người vượt thắng được sự ham muốn thì đầu óc con người được giải thoát khỏi ảo tưởng. Điều này đúng không chỉ đối với nhà khoa học, mà còn đúng với người nghệ sĩ hay triết gia. Sự vô chấp toàn hảo đòi hỏi những người khao khát nó, không chỉ là lòng từ bi, mà còn là sự thông minh để nhận thức được những uẩn hàm tổng quát của từng hành động, nhìn cá thể trong một hệ thống những mối liên hệ với xã hội và vũ trụ mà hắn ta chỉ là một phần tử. Về phương diện này, đối với tôi, Phật Giáo đã tự chứng tỏ là dứt khoát cao hơn Ki Tô Giáo.

[The modern conception of man's intellectual relationship to the universe was anticipated by the Buddhist doctrine that desire is the source of illusion. To the extent that one has overcome desire, a mind is free from illusion. This is true not only of the man of science, but also the artist and the philosopher. Perfect non-attachment demands of those who aspire to it, not only compassion and charity, but also the intelligence that perceives the general implications of particular acts, that sees the individual being within the system of social and cosmic relations of which he is but a part. In this respect, it seems to me, Buddhism shows itself decidedly superior to Christianity.]


29. R. Buckminster Fuller (1895-1984), Nhà phát minh và triết gia Mỹ, American Inventor, Social Engineer and Philosopher

Có thể có một ý nghĩa to lớn trong sự kiện là Pythagore ở Hi Lạp và Đức Phật ở Á Đông đã sinh ra cùng thời vào thế kỷ 6 trước Tây Lịch. Cả hai đều là những con người hoạt động hùng mạnh, nhận thức sâu sắc, đi ra khỏi một quá khứ lịch sử mà trong đó chỉ có các vua chúa mới đáng kể và con người chỉ là những con tốt đen có thể hy sinh, đã cung cấp cho nhân loại những lợi khí của toán học và triết lý để cho con người dùng về sau vĩnh viễn.

[There may be a great significance in the fact that Pythagoras in Greece and the Buddha in the Orient occur at the same time in the sixth century B.C. Both are powerfully, perceptively thinking and acting human individuals who, coming out of a past in which only mystically ordained kings counted and humans were omniexpendable pawns, produced mathematical tools and philosophies forever thereafter to employ. ]


30. J.Krishnamuri, Triết gia Ấn Độ, Indian philosopher (l895-1986 )
Nếu tôi biết là Đức Phật sẽ thuyết giảng ở đây ngày mai thì không có gì trên thế gian này có thể ngăn cản tôi đến nghe Người. Và tôi sẽ theo Người suốt đời.

[If I knew the Buddha would be speaking here tomorrow, nothing in the world could stop me from going to listen to him. And I would follow him to the very end.]




Каталог: files -> 2009
files -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
files -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
files -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
files -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
files -> 1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung
2009 -> BỘ CÔng thưƠng cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
2009 -> Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

tải về 0.97 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương