A. D. Góp một số ý kiến về bài của đồng chí Trương Hữu Quýnh đăng trên Tạp chí ncls, số 93


Hà Văn Mao và Cầm Bá Thước với phong trào chống Pháp ở miền núi Thanh Hóa hồi cuối thế kỷ XIX



tải về 3.24 Mb.
trang5/32
Chuyển đổi dữ liệu24.11.2017
Kích3.24 Mb.
#34518
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   32
Hà Văn Mao và Cầm Bá Thước với phong trào chống Pháp ở miền núi Thanh Hóa hồi cuối thế kỷ XIX - Ha Van Mao and Cam Ba Thuoc and the movement against French colonialism in the Thanh Hoa mountainous region at the end of the XIXth Century / Đặng Huy Vận, Đinh Xuân Lâm - NCLS, 1971, số 140, tr. 20-30.

  • ĐẶNG KIM NGỌC. Vấn đề Việt Nam trong lịch sử Cổ đại và trong sử sách Trung Quốc và Việt Nam - The problem of "Nam Viet" state in Ancient history and in Chinese and Vietnamese historical records - NCLS, 1986, số 6 (231), tr. 58-60.

  • ĐẶNG KIM NGỌC. Chùa Bồ Đề và dinh Bồ Đề trong lịch sử - Bo De pagoda and Bo De barrack in history - NCLS, 1989, số 3-4 (246-247), tr. 84-90.

  • ĐẶNG KIM NGỌC. Về quả chuông đồng có niên đại "Thuộc Đường" (thế kỷ VIII) - The bronze bell with the reign Under the protectorate of Duong dynasty in the 8th Century - NCLS, 1990, số 5 (252), tr. 50-53.

  • ĐẶNG KIM NGỌC. Vấn đề tuyển dụng quan chức thời Lê sơ (1428-1527) - Recruitment of mandarins under the Le So dynasty - NCLS, 1998, số 5 (300), tr. 49-58.

  • ĐẶNG NGHIÊM VẠN. Sơ lược về sự thiên di của các bộ tộc Thái vào Tây Bắc Việt Nam - Summary on the emigration of the Thai tribus to the North West Vietnam / Đặng Nghiên Vạn, Cầm Trọng - NCLS, 1965, số 78, tr. 40-48.

  • ĐẶNG NGHIÊM VẠN. Những hoạt động của Hoàng Công Chất trong thời kỳ ở Tây Bắc - The activities of Hoang Cong Chat on the North West / Đặng Nghiêm Vạn, Cầm Trọng - NCLS, 1965, số 81, tr. 50-54.

  • ĐẶNG NGHIÊM VẠN. Vài ý kiến về vấn đề đối tượng của dân tộc học - Some thingkings on the question of the object of ethnology - NCLS, 1967, số 97, tr. 53-57.

  • ĐẶNG NGHIÊM VẠN. Truyền thống chống xâm lăng của Điện Biên trong lịch sử - The tradition of the Dien Bien people struggle against the invaders in history / Đặng Nghiêm Vạn, Đinh Xuân Lâm - NCLS, 1967, số 102, tr. 47-53, 60.

  • ĐẶNG NGHIÊM VẠN. Tìm thấy gia phả của dòng họ Lưu Nhân Chú - The discovery of Luu Nhan Chu lineage family register - NCLS, 1967, số 105, tr. 42-49, 56.

  • ĐẶNG NGHIÊM VẠN. Sơ bộ bàn về quá trình hình thành các nhóm dân tộc Tày-Thái ở Việt Nam. Mối quan hệ với các nhóm ở Nam Trung Quốc và Đông Dương - Preliminary discussion on the formation process of the minority people groups Tay-Thai in Vietnam. Their relations with the minority people groups of South China and Indochina - NCLS, 1968, số 108, tr. 24-36.

  • ĐẶNG NGHIÊM VẠN. Tàn dư văn hóa nguyên thủy liên quan đến dòng họ, gia đình, hôn nhân người Khơ Mú - Vestiges of primitive culture concerning lineage family and marriage by the Khmu's - NCLS, 1971, số 138, tr. 46-54, 64; số 139, tr. 59-64.

  • ĐẶNG NGHIÊM VẠN. Một tư liệu quý được phát hiện "Bộ luật" của dân tộc Thái ở Mai Châu, Hòa Bình - The code of Thai of Mai Chau, Hoa Binh province - NCLS, 1976, số 169, tr. 79-86.

  • ĐẶNG NGHIÊM VẠN. Những chặng đường hình thành dân tộc Việt Nam thống nhất - The stages of the formation of the unified Viets nation - NCLS, 1978, số 2 (179), tr. 9-18.

  • ĐẶNG NGHIÊM VẠN. Có một dân tộc Việt Nam, có một dân tộc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - There exists a Vietnamese nation, a socialist Vietnamese nation - NCLS, 1984, số 2 (215), tr. 28-37.

  • ĐẶNG NGHIÊM VẠN. Về vai trò của Chúa đất trong xã hội tồn tại chế độ Thổ ty, Lang đạo, Phìa tạo, Chúa đất (cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX) - The role of the land lord in the society of mountain mandarins headmen Thai Ruling class and land owners - NCLS, 1987, số 5-6 (236-237), tr. 29-34.

  • ĐẶNG QUANG MINH. Vấn đề tác động của điều kiện tự nhiên tới khuynh hướng phát triển của các quốc gia thời Cổ-Trung đại thế giới trong công tác nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy lịch sử - The question of the influences of the natural conditions on the development tendency of the nations in the Antiquity and the Middle Age in World History in teaching, studying and writing - NCLS, 1993, số số 3 (268), tr. 67-71.

  • ĐẶNG THÁI HOÀNG. Nhìn lại quá trình phát triển của nền kiến trúc Việt Nam lâu đời và phong phú (Một số vấn đề về phân kỳ lịch sử và phân loại học trong kiến trúc Việt Nam) - Retiospect on the process of development of the old and copious architecture of Vietnam - NCLS, 1977, số 5 (176), tr. 71-80.

  • ĐẶNG THANH TOÁN. Quá trình bình thường hóa quan hệ hai miền Triều Tiên sau "Chiến tranh lạnh" - Normalization process of two Korean areas after the "Cold war" - NCLS, 2002, số 6 (325), tr. 68-75.

  • ĐẶNG THANH TOÁN. Một số vấn đề về nghiên cứu và giảng dạy lịch sử chủ nghĩa xã hội hiện nay - Some Problems in Research and Teaching the History of Socialism Today - NCLS, 2004, Số 2 (333), tr. 51-55.

  • ĐẶNG THANH TỊNH. Phương pháp so sánh trong nghiên cứu lịch sử ở Trung Quốc - The comparative method in the historical study in China - NCLS, 1993, số 3 (268), tr. 71-73.

  • ĐẶNG TRẦN CẦU. Thông tin liên lạc từ sau Cách mạng Tháng Tám đến kháng chiến chống Pháp thắng lợi (1945-1954) - The information and communication from after the August Revolution to the victory of the war of resistance against the French colonialism (1945-1954) - NCLS, 1969, số 126, tr. 58-64.

  • ĐẶNG VĂN CHƯƠNG. Về cuộc tấn công của Xiêm vào Hà Tiên và Châu Đốc cuối năm 1833 đầu năm 1834 - On the attack of Siam to Ha Tien and Chau Doc from late 1833 to early 1834 - NCLS, 2002, số 3 (322), tr. 62-70.

  • ĐẶNG VĂN LUNG. Thành cổ Long Biên - The ancient Long Bien citadel - NCLS, 1975.- số 1 (160), tr. 72-74.

  • ĐẶNG VIỆT THANH. Tìm hiểu giá trị tập Sãi Vãi của Nguyễn Cư Trinh - To understand the value of the Nguyen Cu Trinh book Bonzes and Buddhisst nuns - VSĐ, 1957, số 33, tr. 32-42.

  • ĐẶNG VIỆT THANH. Tìm hiểu về thời đại, ý nghĩa và giá trị truyện Trinh Thử - Studying on the epoch, the meaning and value of Trinh Thu story - VSĐ, 1958, số 37, tr. 44-52; số 39, tr. 7-18.

  • ĐẶNG VIỆT THANH. Mấy ý kiến cùng ông Hoa Bằng về thể văn lục bát - Exchange of opinion with Mr. Hoa Bang about the category of poems in wich verses are alternatively of six and eight feet - VSĐ, 1958, số 44, tr. 81-87.

  • ĐẶNG VIỆT THANH. Mấy ý kiến về tính chất và xu hướng của các phong trào dân tộc cuối thế kỷ XIX ở nước ta - Contribution to the discussion on national movement character and tendency in the end of the XIXth Century of our country - VSĐ, 1958, số 45, tr. 65-75.

  • ĐẶNG VIỆT THANH. Giai cấp công nhân Việt Nam hình thành từ bao giờ? - When was formed the Vietnamese working class? - NCLS, 1959, số 6, tr. 11-22; số 7, tr. 41-52.

  • ĐẶNG VIỆT THANH. Một vấn đề về tài liệu lịch sử - A question on historical documents - NCLS, 1960, số 15, tr. 58-63.

  • ĐẶNG VIỆT THANH. Cách mạng Tháng Tám và cách mạng văn hóa ­ - The August Revolution and the cultural revolution - NCLS, 1960, số 18, tr. 31-37.

  • ĐẶNG VIỆT THANH. Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, một cuộc cách mạng văn hóa dân tộc, dân chủ đầu tiên ở nước ta - The movement Dong Kinh Nghia Thuc, a firsr national, culture and democractic movement in our country - NCLS, 1961, số 25, tr. 14-24.

  • ĐẶNG VIỆT THANH. Trở lại bàn về giai cấp tư sản mại bản ở nước ta thời thuộc Pháp - To discuss again on the comprador bourgeoisie of our country under the French domination - NCLS, 1961, số 32, tr. 15-24.

  • ĐẶNG VIỆT THANH. Vấn đề mầm mống tư bản chủ nghĩa dưới thời phong kiến ở Việt Nam (Góp ý kiến với ông Nguyễn Việt) - The question of the capitalism germs under the feudalism in Vietnam (Exchange of opinion with Mr. Nguyen Viet) - NCLS, 1962, số 39, tr. 33-43; số 40, tr. 41-52.

  • ĐẶNG VIỆT THANH. Cần nhận định và đánh giá Phan Thanh Giản như thế nào? - How to judge and to evaluate Phan Thanh Gian? - NCLS, 1963, số 49, tr. 27-31.

  • ĐẶNG VIỆT THANH. Đánh giá quan điểm luân lý, đạo đức của cụ Phan Chu Trinh - Evaluation on the Phan Chu Trinh moral and ethical point of view - NCLS, 1964, số 68, tr. 21-24.

  • ĐẶNG XUÂN KHÁNG. Fukuzawa - Nhà cải cách lừng danh thời Minh Trị Duy Tân - Fukuzawa - A renowned reformist in the Meiji reform period - NCLS, 1991, số 5 (258), tr. 80-82.

  • ĐẦU XỨ CÁT. Văn tế cai Mưu và bếp Tửu - Funeral oration to corporal Muu and private first class Tuu - NCLS, 1991, số 4 (257), tr. 74-75.

  • ĐẬU XUÂN MAI. Vai trò của Phan Chu Trinh trong lịch sử Cận đại Việt Nam - The role of Phan Chu Trinh in Vietnam modern history - NCLS, 1965, số 71, tr. 31-39.

  • ĐIỀN XƯƠNG NGŨ. Tìm hiểu chủ nghĩa lịch sử mác-xít - To study the Marxist historicism - NCLS, 1965, số 65, tr. 47-56.

  • ĐINH CÔNG BẮC. Vấn đề Việt Nam trong quyển Những quan hệ quốc tế trong thế giới hiện nay - The question of Vietnam in the book The International relations in the contemporary world / Đinh Công Bắc, Kim Ngọc - NCLS, 1993, số 268, tr. 87-88.

  • ĐINH CÔNG TUẤN. Xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc - Những bài học kinh nghiệm - The construction of socialist market economy in China - Experience lessons - NCLS, 2003, số 6 (331), tr. 63 - 68.

  • ĐINH CÔNG TUẤN. Vài nét về quá trình xây dựng nền kinh tế XHCN ở Trung Quốc - Some Remarks on the Developvemment of the Socialist Economy in China - NCLS, 2004, Số 12 (343), tr. 53-61.

  • ĐINH CÔNG TUẤN. Những bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện cải cách và mở cửa ở Trung Quốc - The Lessons of Experience in Implementing the Reform and Open - Door - Policy in China - NCLS, 2004, Số 7 (338), tr. 58-66.

  • ĐINH DUNG. Thử tìm hiểu ảnh hưởng của Nho giáo trong đường lối ngoại giao của triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX - To try to study the influence of Confucianism on the Nguyen dynasty’s diplomatic direction in the first half of 19th century - NCLS, 1997, số 6 (295), tr. 73-78.

  • ĐINH GIA KHÁNH. Xác định giá trị của truyền thuyết đối với việc tìm hiểu lịch sử thời đại Hùng Vương - To define the value of legend for the research of Hung Vuong Epoch history - NCLS, 1969, số 123, tr. 25-31, 65.

  • ĐINH KHẮC THUÂN. Bia Mạc - The stele under the Mac dynasty - NCLS, 1991, số 6 (259), tr. 51-59.

  • ĐINH NGỌC BẢO. Về việc xây dựng chương trình môn học lịch sử thế giới học theo phần - On the elaboration of the programme for the subject of the curriculum - NCLS, 1992, số 1 (260), tr. 56-59.

  • ĐINH QUANG HẢI. Nhìn lại công nghiệp ở Hà Nội thời kỳ 1961-1965 - Casting a reprospective glance at the industry of Hanoi in the period 1961-1965 - NCLS, 1989, số 3-4 (246-247), tr. 61-67.

  • ĐINH QUANG HẢI. Vài nét về kinh tế cá thể, tư nhân ở thành thị miền Bắc thời kỳ 1954-1960 - Some features of the individual private economy in the cities of the North Vietnam in the period 1954-1960 - NCLS, 1992, số 4 (263), tr. 7-14.

  • ĐINH QUANG HẢI. Tiểu thủ công nghiệp với vấn đề tạo việc làm cho người lao động thời kỳ 1975-1996 - Handicrafts and the job-creating for the laborers in 1975-1996 - NCLS, 2000, số 6 (313), tr. 59-66.

  • ĐINH QUANG HẢI. Vài nét về quá trình phát triển tiểu thủ công nghiệp Việt Nam (1945-1975) - Some features on the development process of andicrafts and minor industries in Vietnam (1945-1975) - NCLS, 2001, số 6 (319), tr. 9-17.

  • ĐINH QUANG HẢI. Những Nhật kiều cuối cùng ở Việt Nam hồi hương sau năm 1954 - Last Japanese Overseas in Vietnam repatriated after 1954 - NCLS, 2002, số 6 (325), tr. 63-67.

  • ĐINH QUANG HẢI. Tìm hiểu thêm về chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Tây Nguyên trước năm 1945 - Further Studies on ruling policy of the French colonialism in Tay Nguyen (Plateau) before 1945 - NCLS, 2003, số 6 (331), tr. 38 - 47.

  • ĐINH QUANG HẢI. Khởi nghĩa Trà Bồng - Mốc mở đầu trang sử đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang của nhân dân Quảng Ngãi - The Tra Bong Insurrection - The Starting Point of the Mixturing Between the Political Struggle and the Armed Struggle of the People in Quang Ngai - NCLS, 2004, số 8 (339), tr. 36-43.

  • ĐINH THU CÚC. Bước đầu tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển tư tưởng làm chủ tập thể của người nông dân Việt Nam - Early study of the process of formation and development of the Vietnamese peasants spirit of collective mastership - NCLS, 1976, số 2 (167), tr. 34-45.

  • ĐINH THU CÚC. Tìm hiểu quá trình từng bước củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN trong các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp ở miền Bắc nước ta - Essay of research on the process of reinforcement and of improvement of the relation of socialist production on agricultural cooperatives in North Vietnam - NCLS, 1977, số 4 (175), tr. 37-50.

  • ĐINH THU CÚC. Những bước đầu tiên trên con đường đi lên CNXH của giai cấp nông dân Việt Nam - First steps taken by the Vietnamese peasantry on the road to socialism - NCLS, 1985, số 4 (223), tr. 28-38.

  • ĐINH THU CÚC. Về phong trào đổi công hợp tác trong sản xuất nông nghiệp thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) - On the mutual aid and cooperative movement in agriculture production in the anti-French resistance (1945-1954) - NCLS, 1986, số 5 (230), tr. 16-21.

  • ĐINH THU CÚC. Cách mạng Tháng Mười với nông dân các dân tộc ở Trung Á và Cadắcxtan - The The October Revolution with the peasant of the nations in central Asia and Cazacxtan - NCLS, 1987, số 234, tr. 42-48.

  • ĐINH THU CÚC. Một số giải pháp cấp bách về kinh tế trong những ngày đầu kháng chiến - Some urgent solutions to economic matters during the initial days of the anti - French resistance war - NCLS, 1996, số 5 (288), tr. 19-27.

  • ĐINH THU CÚC. Bài học của chính quyền Xô viết trong việc nâng cao dân trí ở nông thôn trong năm đầu của Cách mạng Tháng Mười - The lessons of the Soviet power in the promotion of rural people’s intellectual standard during the first years after the October Revolution - NCLS, 1997, số 6 (295), tr. 40-51.

  • ĐINH THU CÚC. Nhìn lại một vài vấn đề lịch sử giai cấp nông nhân miền Bắc Việt Nam trong giai đoạn 1965-1975 - Reviewing some historical problems of the peasant class in the North Vietnam during the period 1965-1975 - NCLS, 1998, số 6 (301), tr. 67-73.

  • ĐINH THU CÚC. Mấy số liệu về sự hỗ trợ của ngành nông nghiệp miền Bắc cho vùng giải phóng miền Nam trong những năm 1975 - Several statistics on the support by the North agriculture to the South liberalized area in 1975 - NCLS, 2000, số 2 (309), tr. 12-16.

  • ĐINH THU CÚC. Nội dung chủ yếu của các thời kỳ phát triển của nông nghiệp Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám - Main content in diffirent periods of Vietnamese agriculture development afterwards the August Revolution - NCLS, 2000, số 4 (311), tr. 39-57.

  • ĐINH THU CÚC. Mười năm xây dựng và phát triển các khu công nghiệp Việt Nam (1991-2000) - Ten years of construction and development of the industrial zones in Vietnam (1991-2000) - NCLS, 2001, số 4 (317), tr. 3-15.

  • ĐINH THU CÚC. Các chế độ Sài Gòn: Tôn giáo và chính trịNam Việt Nam (1945-1963) (Đọc sách) - Reading the book; Sai Gon regimes: religion and politics in South Vietnam (1945-1963) - NCLS, 2002, số 5 (324), tr. 89-91.

  • ĐINH TRẦN DƯƠNG. Nghệ - Tĩnh với ngọn cờ độc lập dân tộc những năm trước sau 1930 - Nghe Tinh provinces and the national independence flag before and after 1930 - NCLS, 1993, số 5 (270), tr. 9-12.

  • ĐINH TRẦN DƯƠNG. Những hoạt động cứu nước của đồng bào Thiên chúa giáo ở Nghệ - Tĩnh đầu thế kỷ XX - The activities for the country salvation of our Catholie compatriots at the beginning of the XXth Century - NCLS, 1994, số 4 (275), tr. 25-31.

  • ĐINH TRẦN DƯƠNG. "Vừng Hồng" trong lịch sử cách mạng Việt Nam những năm 1929-1936 - "Daybreak" in the Vietnam revolutionary history from 1929 to 1936 - NCLS, 1995, số 1 (278), tr. 73-78.

  • ĐINH TRẦN DƯƠNG. Đối sách của thực dân Pháp và phong kiến Nam triều chống Cao trào cách mạng 1930-1931 ở Nghệ-Tĩnh - Countermeasures taken by the French colonialism and the Vietnamese royal court against the revolutionary upsurge of 1930-31 in Nghe-Tinh - NCLS, 1995, số 5 (282), tr. 9-15.

  • ĐINH TRẦN DƯƠNG. Phong trào xuất dương cứu nước ở Nghệ-Tĩnh trong 30 năm đầu thế kỷ XX - The movement to go abroad in Nghe-Tinh in the first 30 years of the XX century - NCLS, 1996, số 6 (289), tr. 39-48.

  • ĐINH TRẦN DƯƠNG. Sự chuyển hóa của các tổ chức yêu nước ở Việt Nam trong những năm 1925-1930 - The mutation of patriotic organizations in Vietnam during the years 1925-1930 - NCLS, 1997, số 4 (293), tr. 44-49.

  • ĐINH TRẦN DƯƠNG. Ý chí cứu nước của nhóm sĩ phu bị tù ở Côn Đảo đầu thế kỷ XX - The country-saving will of imprisoned intellectuals in Con Dao in early 20th century - NCLS, 2003, số 2 (327), tr. 65-71.

  • ĐINH THUẬT. Hà Tây lại tìm thấy thành đất cổ có lớp ngói - Ha Tay discovers again an ancient earthen citadel roofed with tiles - NCLS, 1968, số 113, tr. 63-64.

  • ĐINH TRUNG KIÊN. Mahatma Gandhi với các vấn đề đoàn kết nhân dân trong phong trào giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ - Mahatma Gandhi and the problem of people unity in the national independence movement in Indian - NCLS, 1990, số 6 (253), tr. 67-71.

  • ĐINH VĂN HẠH. Phòng tuyến của thực dân Pháp ở Vũng Tàu cuối thế kỷ XIX - The depence line of French colonialists at Vung Tau in the end of the XIXth Century - NCLS, 1994, số 6 (277), tr. 66-68.

  • ĐINH VĂN HẠNH. Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa với phong trào chống Pháp ở Nam Kỳ cuối thế kỷ XIX - Tu An Hieu Nghia religion with the anti-French movement in Cochinchina in the late 19th century - NCLS, 1997, số 2 (291), tr. 32-38.

  • ĐINH VĂN LIÊN. Thử tìm hiểu về cơ cấu dân số và đặc điểm dân cư ở Tây Nguyên trước và sau năm 1975 - Getting at the problem of demographie structure and population features in the central Highlands before and after 1975 - NCLS, 1984, số 3 (216), tr. 15-25.

  • ĐINH VĂN LIÊN. Tình hình dân số và đặc điểm dân cư các dân tộc Sông Bé - Population and demographie features of ethni groups at Song Be - NCLS, 1987, số 1-2 (232-233), tr. 73-81.

  • ĐINH VĂN LIÊN. Về sự phân bố các vùng dân cư tôn giáo ở Nam Bộ - The repartition of religious population zones in Cochinchina - NCLS, 1991, số 6 (259), tr. 1-10.

  • ĐINH VĂN NHẬT. Đất Cấm Khê, căn cứ cuối cùng của Hai Bà Trưng trong cuộc khởi nghĩa Mê Linh năm 40-43 - ­Cam Khe, last base of the Trung Sisters (Me Linh uprising 40-43) - NCLS, 1973, số 148, tr. 26-33; số 149, tr. 31-40.

  • ĐINH VĂN NHẬT. Vùng Lãng Bạc thời Hai Bà Trưng - Lang Bac at the time of the Trung Sisters - NCLS, 1974, số 155, tr. 15-35; số 156, tr. 44-49.

  • ĐINH VĂN NHẬT. Đất Cửu Chân về thời Hai Bà Trưng - Cuu Chan in the times of the Trung Sisters - NCLS, 1974, số 159, tr. 21-40.

  • ĐINH VĂN NHẬT. Đi tìm quê hương cũ của An Dương Vương Thục Phán - In the search of the old native place of An Duong Vuong Thuc Phan - NCLS, 1976, số 1 (166), tr. 65-83.

  • ĐINH VĂN NHẬT. Huyện Mê Linh về thời Hai Bà Trưng - The district of Me Linh at the period of the Trung Sisters - NCLS, 1977, số 1 (172), tr. 24-43.

  • ĐINH VĂN NHẬT. Ruộng Lạc về thời Hùng Vương - Rice-fields Lac at the time of Kings Hung - NCLS, 1978, số 3 (180), tr. 15-23, 32.

  • ĐINH VĂN NHẬT. Vết tích của những ruộng Lạc đầu tiên quanh hồ Lãng Bạc và trên đất của quê hương Phù Đổng Thiên Vương - Vestiges of the earliest rice-fields Lac around Lang Bac lake and in the vicinity of the native village of Phu Dong Thien Vuong - NCLS, 1979, số 4 (187), tr. 24-37.

  • ĐINH VĂN NHẬT. Vùng đất bậc thềm Ba Vì - đất Mê Linh: Trung tâm huyện Mê Linh về thời Hai Bà Trưng (Tư liệu ảnh) - The terraced zone of Ba Vi-Me Linh, a centre of Me Linh district in the reign of the Trung Sisters (Photos) - NCLS, 1980, số 1 (190), tr. 82-86.

  • ĐINH VĂN NHẬT. Đất Mê Linh - Trung tâm chính trị, quân sự và kinh tế của huyện Mê Linh về thời Hai Bà Trưng - Me Linh - Potitical, military and economic centre of Me Linh district in the reign of Trung Sisters - NCLS, 1980, số 1 (190), tr. 35-53; số 2 (191), tr. 35-39.

  • ĐINH VĂN NHẬT. Trở lại vấn đề huyện Mê Linh và quê hương của Hai Bà Trưng qua thư tịch cổ - Once more on the problem of the head-quarter of the Me Linh district and the native reign of two Sisters Trung through ancient writings - NCLS, 1982, số 4 (205), tr. 50-57, 71.

  • ĐINH VĂN NHẬT. Huyện Khúc Dương về thời Hai Bà Trưng - Thu Khuc Duong district under the reign of the Trung - NCLS, 1983, số 2 (209), tr. 18-22.

  • ĐINH VĂN NHẬT. Góp phần xác định một số địa danh trên chiến trường chống xâm lược Tống năm 981 ­- Contribution to defining come placenames relating to battle field against Tsung aggressors (981) - NCLS, 1983, số 5 (212), tr. 7-11.

  • ĐINH VĂN NHẬT. Phương pháp vận dụng địa danh học trong nghiên cứu địa lý học lịch sử cổ đại Việt Nam (Trả lời bài Từ một số địa danh trong chuyên đề nghiên cứu địa lý lịch sử dưới thời Hai Bà Trưng) - The toponymy in practical use - NCLS, 1984, số 5 (218), tr. 72-81.

  • ĐINH VĂN NHẬT. Thành cổ Mê Linh của quân Hán và vết tích quân chiếm đóng phương Bắc ở bờ trái sông Con - The Me Linh citadel built by Han troops and vestiges of their occupation of Song Con's left river side - NCLS, 1985, số 5 (224), tr. 43-47.

  • ĐINH VĂN NHẬT. Huyện Chu Diên về thời Hai Bà Trưng - Chu Dien district under two Trung Sisters time - NCLS, 1987, số 5 (235), tr. 33-42.

  • ĐINH VĂN NHẬT. Đi tìm quê hương gốc của Lý Bí - Going in search of native village of Ly Bi - NCLS, 1989, số 1 (244), tr. 78-82.

  • ĐINH VĂN NHẬT. Hai huyện Câu Lậu và An Định về thời Hai Bà Trưng - The rural districts Cau Lau and An Dinh under the reign of Hai Ba Trung - NCLS, 1990, số 5 (252), tr. 64-70.

  • ĐINH VIỆT NAM. Vài nét về tình hình sử học miền Nam Việt Nam hiện nay - Some features on the situation of the South history of to day - NCLS, 1964, số 61, tr. 6-12.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Hình ảnh Tôn Thất Thuyết dưới mắt một tác giả dân gian qua bài vè Thất thủ Kinh đô - The portrait of Ton That Thuyet under the eyes of a popular author through the satirical folk song The fall of the capital tow / Đinh Xuân Lâm, Triệu Dương - NCLS, 1959, số 2, tr. 76-80.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Cuộc khởi nghĩa năm 1866 ở Kinh thành Huế dưới ánh sáng của sử liệu mới: bài Trung nghĩa ca do chính thủ lãnh Đào Hữu Trưng viết - The insurrection of 1866 in Hue capital town under the ligh of a new discovered historical document Trung nghia ca written by the insurrection leader Doan Huu Trung / Đinh Xuân Lâm, Triệu Dương - NCLS, 1959, số 9, tr. 87-96; 1960, số 11, tr. 58-71.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Góp một vài ý kiến về phân kỳ lịch sử Cận đại Việt Nam ­- Contribution to the periodization of Vietnam modern history / Đinh Xuân Lâm, Đặng Huy Vạn - NCLS, 1962, số 44, tr. 36-41, 51.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Đối tượng sử học và lịch sử Hiện đại - The object of history and modern history - NCLS, 1966, số 93, tr. 33-36, 58.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Tống Duy Tân với phong trào chống Pháp của nhân dân Thanh Hóa hồi đầu thế kỷ XIX (1886-1892) - Tong Duy Tan and the anti-French colonialism movement of Thanh Hoa people at the end 19th Century / Đinh Xâm Lâm, Đặng Huy Vạn - NCLS, 1967, số 98, tr. 52-62.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Nguyễn Xuân Ôn, một thủ lĩnh văn thân lỗi lạc cuối thế kỷ XIX (1825-1889) - Nguyen Xuan On, an outstanding leader of the scholars' movement (1825-1889) - NCLS, 1974, số 158, tr. 45-52.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Giới thiệu sách Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam - Reading the book: Problems concerning the history of the Vietnamese working class - NCLS, 1975, số 162, tr. 78-80.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Cao Thắng với phong trào yêu nước chống Pháp xâm lược cuối thế kỷ XIX - Cao Thang and the patriotic movement against French aggression at the end of the XIXth Century / Đinh Xuân Lâm, Phan Trọng Báu - NCLS, 1975, số 5 (164), tr. 46-55.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Bốn bang thư, một tài liệu có giá trị về cuộc khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833-1835) - Bon Bang thu (Bon Bang's letters), a precious document on the Le Van Khoi insurrection (1883-1835) / Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Phan Quang - NCLS, 1978, số 1 (178), tr. 75-86.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Tìm hiểu thêm về tư tưởng bạo động của Phan Bội Châu - On the Phan Boi Chau's concep of revolt / Đinh Xuân Lâm, Chương Thâu - NCLS, 1978, số 5 (182), tr. 18-23.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Giai cấp công nhân Việt Nam những năm trước khi thành lập Đảng (Đọc sách) - Reading the book entitled: The Vietnamese working class during the years before the foundation of the Party - NCLS, 1979, số 5 (188), tr. 89-91.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1936-1939 (Đọc sách) - Reading the book: The Vietnamese working class in the period 1936-1939 - NCLS, 1980, số 1 (190), tr. 86-88.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Phong trào chống thuế năm 1908 ở Nghệ-Tĩnh - Struggle movement of peasants of Nghe Tinh against taxes and prestations policy in 1908 / Đinh Xuân Lâm, Đỗ Quang Hưng - NCLS, 1980, số 2 (191), tr. 29-34.

  • ĐINH XUÂN LÂM. 25 năm xây dựng và trưởng thành của khoa Lịch sử, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1956-1980) - 25 years of formation and maturation of the Faculty of History of the University of Hanoi - NCLS, 1980, số 4 (193), tr. 13-18.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Tư liệu mới về Nguyễn Xuân Ôn và cuộc khởi nghĩa do ông lãnh đạo - New materials relating to Nguyen Xuan On and his uprising / Đinh Xuân Lâm, Võ Văn Sạch - NCLS, 1982, số 6 (207), tr. 80-83.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Việt Nam những sự kiện lịch sử (1858-1945) (Tập 1 và Tập 2) (Đọc sách) - Reading the book entitled: Vietnam historical events and facts from 1858 to 1945 (Tome 1, Tome 2) - NCLS, 1983, số 2 (209), tr. 89-91, 94.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Xung quanh cái chết của Đề Thám - On the deaths of De Tham / Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Phan Quang - NCLS, 1983, số 2 (209), tr. 73-74.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Ba văn kiện về phong trào Cần Vương - Three documents regarding the Can Vuong movement / Đinh Xuân Lâm, Võ Văn Sạch - NCLS, 1983,số 5 (212), tr. 76-79.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Về Nguyễn Cao - Apropos of Nguyen Cao/ Đinh Xuân Lâm, Võ Văn Sạch - NCLS, 1983, số 4 (211), tr. 71-74.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Nhân đọc bài Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Bình Định-Phú Yên từ 1885 đến 1887 theo những tài liệu Pháp (của Giáo sư Charles Founiau) - About the article: The national resistance at Phu Yen-Binh Dinh in the 1885-1887 period and its repression by French colonialism - NCLS, 1984, số 2 (215), tr. 83-87.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Thêm một số tư liệu mới về khởi nghĩa Yên Thế - Some new documents about the Yen The uprising / Đinh Xuân Lâm, Đỗ Quang Hưng - NCLS, 1984, số 3 (216), tr. 79-81.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Phong trào đấu tranh vũ trang chống xâm lược Pháp cuối thế kỷ XIX ở Nghệ - Tĩnh - Những đặc điểm phát triển, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử - The movement of armed struggle against the French invasion at Nghe Tinh in the late 19th Century - NCLS, 1984, số 5 (218), tr. 25-30.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Hai tư liệu lịch sử về phong trào Cần vương tỉnh Thanh Hóa - Two documents relating to the Can vuong movement in Thanh Hoa - NCLS, 1985, số 2 (221), tr. 84-86.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Một số tư liệu về phong trào Cần vương ở Bắc Kỳ - Some documents relating to the Can vuong movement in Tokin / Đinh Xuân Lâm, Võ Văn Sạch - NCLS, 1985, số 5 (224), tr. 87-89.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Để có một nhận định đúng đắn về Tôn Thất Thuyết trong lịch sử Việt Nam - The role of Ton That Thuyet in our national history - NCLS, 1985, số 6 (225), tr. 11-15.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Bức thư của Đề Thám gửi Toàn quyền Đông Dương năm 1897 - Letter dated 1897 from De Tham to the Governor general of Indochina - NCLS, 1986, số 1 (226), tr. 80-81.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Bàn thêm về tính chất và vai trò lãnh đạo phong trào đấu tranh vũ trang chống xâm lược Pháp vào cuối thế kỷ XIX - On the nature and role of the leadership of the armed struggle movement against French invaders in the late XIXth Century / Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh - NCLS, 1986, số 6 (231), tr. 31-35.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Nông thôn Việt Nam trong thời kỳ Cận đại - Vietnamese country side in modern times - NCLS, 1987, số 1-2 (232-233), tr. 26-32.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Chính quyền thuộc địa ở Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám 1945 (Đọc sách) - Reading the book: Colonialist administration in Vietnam before August 1945 Revolution - NCLS, 1989, số 1 (244), tr. 91-92.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Việt Nam những sự kiện lịch sử (1858-1945) (Tập 3: 1919-1935; Tập 4: 1936-1945) (Đọc sách) - Reading the book: Vietnam - The historical facts (Tome 3: 1919-1935; Tome 4: 1936-1945) - NCLS, 1990, số 1 (248), tr. 79-80.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Hồ Chí Minh và sự kết hợp văn hóa với Cách mạng - Ho Chi Minh and the combination of culture and revolution - NCLS, 1990, số 2 (249), tr. 16-19.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Khởi nghĩa Trương Định (Đọc sách) - Reading the book: Truong Dinh insurrection - NCLS, 1990, số 5 (252), tr. 90-92.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Trung Kỳ - Bắc Kỳ: Những năm 1885-1896 (Văn thân và nông dân Việt Nam đứng trước cuộc chinh phục thuộc địa (Đọc sách) - Reading the book: Annam and Tokin in 1885-1896 - NCLS, 1990, số 6 (253), tr. 80-84.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Phạm Thận Duật - Cuộc đời và tác phẩm (Đọc sách) - Pham Than Duat - Life and work (Book Review) - NCLS, 1991, số 2 (255), tr. 87-88.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Sử học với đổi mới hay là đổi mới với sử học (Một cái nhìn từ lịch sử Cận đại Việt Nam) - History with renovation or the renovation of history / Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh - NCLS, 1991, số 5 (258), tr. 5-9.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Vũ Phạm Khải - Nhà sử học yêu nước có quan điểm tiến bộ - Vu Pham Khai, A patriotic with progressist point of view - NCLS, 1992, số 2 (261), tr. 20-25.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Nguyễn Mậu Kiến - Người xướng nghĩa đầu tiên trên đất Thái Bình - Nguyen Mau Kien, the first instigator of justice in Thai Binh - NCLS, 1992, số 3 (262), tr. 1-6.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Hồ Chí Minh - Từ Đông Dương đến Việt Nam (Đọc sách) - Reading the book: Ho Chi Minh - from Indochina to Vietnam - NCLS, 1992, số 4 (263), tr. 91-94.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Về Đốc Tích, thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Hai Sông (1883-1889) - On Doc Tich, the leader of Hai Song insurrection (1883-1889) / Đinh Xuân Lâm, Trương Chính - NCLS, 1992, số 4 (263), tr. 61-53.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Đỗ Quang - Một tấm gương sáng về lòng yêu nước và tinh thần trách nhiệm trước nhân dân - Do Quang - A bright example of patritism and responsibility before the people - NCLS, 1993, số 2 (267), tr. 11-14.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Tìm hiểu về phong trào Cần vương Hà Tĩnh (1885-1893) - Studying again about the Deveted to the King movement in Ha Tinh (1885-1893) - NCLS, 1993, số 4 (269), tr. 71-73.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Thất thủ Kinh đô - The fall of the Capital - NCLS, 1993, số 5 (270), tr. 75-77.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Triều Nguyễn trước âm mưu bành trướng của tư bản phương Tây (1802-1858) - The Nguyen dynasty facing the invasion intention of European capitalism (1802-1858) - NCLS, 1993, số 6 (271), tr. 6-12.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Việt Nam trong mối quan hệ Pháp - Đức thời kỳ chiến tranh Pháp-Đức (1870-1871) - Vietnam in the Frence-Germany relations in the period of French-Germany war (1870-1871) - NCLS, 1994, số 1 (272), tr. 77-80.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Kêu gọi học Quốc ngữ - Appeal to study the Quoc ngu - NCLS, 1994, số 5 (276), tr. 77.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Trịnh Hoài Đức với Gia Định thành thông chí - Một hiện tượng hội nhập văn hóa Việt-Hoa tiêu biểu - Trinh Hoai Duc and the Gia Dinh thanh thong chi - A representative phenomenom of Vietnamese and Chinese culture Integration - NCLS, 1994, số 6 (277), tr. 8-12.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Bài vè Lưu Vĩnh Phúc - The satirical folk song about Luu Vinh Phuc - NCLS, 1995, số 2 (279), tr. 66-67.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Phong trào chống xâm lược Pháp ở Thanh Hóa cuối thế kỷ XIX - The movement against the French invasion in Thanh Hoa province at the end of the 19th century - NCLS, 1995, số 4 (281), tr. 40-44.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ và hai mươi năm xây dựng đất nước sau chiến tranh (Đọc sách) - Reading the book: The victory won by the anti-US resistance war and twenty years of post-war national reconstruction / Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong - NCLS, 1995, số 5 (282), tr. 80-82.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Lịch sử Việt Nam (1954-1965) (Đọc sách) - Reading the book: History of Vietnam (1954-1965) / Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong - NCLS, 1995, số 6 (283), tr. 83-86.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Một bài văn tế chiến sĩ cách mạng thời kỳ vận động dân chủ (1936-1939): Lê Trà - A funeral oration dedicated to the revolutionary fighters during the campaign for democracy (1936-39) - NCLS, 1996, số 1 (284), tr. 66-68.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Phạm Thận Duật trong công tác ngoại giao của nhà Nguyễn cuối thế kỷ XIX - Pham Than Duat in the foreign activities of the Nguyen dynasty in the late 19th century - NCLS, 1996, số 3 (286), tr. 18-22.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Vè Cao Thắng - The popular verse on Cao Thang - NCLS, 1996, số 5 (288), tr. 75-76.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Vè Đốc Thiết - The popular verse on Doc Thiet - NCLS, 1996, số 6 (289), tr. 86-89.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Khởi nghĩa Thái Nguyên (1917). Các đặc điểm hình thành và phát triển - Thai Nguyen insurrection (1917)- Characteristics of its formation and development - NCLS, 1997, số 3 (292), tr. 1-6.

  • ĐINH XUÂN LÂM. "Tâm công" - Một chiến thuật hữu hiệu của Nho tướng Phan Kính (1715-1761) - Tam cong (attack to the heart) - an effective tactics of the Confucian Scholar - General Phan Kinh - NCLS, 1998, số 3 (298), tr. 47-51.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Về danh tướng Lê Niệm (1416-1485) - About a well-known General - Le Niem (1416-1485) - NCLS, 2000, số 2 (309), tr. 76-77.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Việt Nam thế kỷ XIX (1802-1884) (Đọc sách) - Reading the book Vietnam during the 19th century (1802-1884) - NCLS, 2000, số 3 (310), tr. 90-92.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Đinh Nhật Tân (1838-1887) - Một sĩ phu yêu nước chống Pháp xuất sắc đất Hồng Lam - Dinh Nhat Tan (1838-1887), an eminent patriotic anti-French scholar in Hong Lam region - NCLS, 2000, số 6 (313), tr. 29-33.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Sự phát triển của giáo dục Liên khu IV trong kháng chiến chống Pháp - The development of education at the Fourth interzone in the anti-French resistance - NCLS, 2001, số 5 (318), tr. 18-23.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Về thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay (Đọc sách) - Reading the book: About real situation of Vietnamese working class in the present times / Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong - NCLS, 2002, số 1 (320), tr. 91-94.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Họ Doãn trên đất An Duyên (Thường Tín, Hà Tây) - The Doan family line at An Duyen area (Thuong Tin, Ha Tay) - NCLS, 2002, số 3 (322), tr. 49-52.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Chung quy vẫn là vấn đề phương pháp luận - There was only methodology - NCLS, 2002, số 4 (323), tr. 86-91.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Bản anh hùng ca của các nhân viên thuế quan Đông Dương 1874-1954 (Đọc sách) - Reading the book: The epic of Indochinese customs employees at 1874-1945 - NCLS, 2002, số 6 (325), tr. 85-87.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Hà Văn Mao với phong trào chống Pháp của Thanh Hóa cuối thế kỷ XIX - Ha Van Mao and the anti-French movement in Thanh Hoa in late 19th Century - NCLS, 2003, số 3 (328), tr. 39-41.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Phan Thanh Giản - Khối mâu thuẫn lớn - Phan Thanh Gian - A great contradiction - NCLS, 2003, số 6 (331), tr. 25 - 31.

  • ĐINH XUÂN LÂM. Hồ Chí Minh - Từ nhà cách mạng đến thần tượng -Book review: Ho Chi Minh-From a Revolutionary to an Idol (Ho Chi Minh-Du Révolutionnaire à l Icône) - NCLS, 2004, Số 4 (335), tr. 68-72.

  • ĐOÀN MINH HUẤN. Vài nét về cải cách bộ máy Nhà nước ở Việt Nam những năm 1986-1996 - Some features of state machinery's reform in Vietnam at 1986-1996 period - NCLS, 2001, số 3 (316), tr. 8-17.

  • ĐOÀN MINH HUẤN. Góp phần tìm hiểu đội ngũ công nhân Vinh - Bến Thủy trong 30 năm đầu thế kỷ XX - Contribution to Study on the Worker Class in Vinh - Ben Thuy in the First Three Decades of the 20th Century - NCLS, 2004, Số 12 (343), tr. 18-27.

  • ĐOÀN LÊ GIANG. Tư liệu: Thiên hạ đại thế luận của Nguyễn Lộ Trạch - General situation of the world by Nguyen Lo Trach - NCLS, 1987, số 5-6 (236-237), tr. 94-98.

  • ĐỖ BANG. Một số đóng góp của nhân dân Bình Trị Thiên trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Mãn Thanh thế kỷ XVIII - Some contributions of the population of the three province Binh Tri Thien to the resistance against the Ts'ing aggressors in the 18th Cnetury - NCLS, 1979, số 1 (184), tr. 51-56.

  • ĐỖ BANG. Chính sách bành trướng của đế chế Mãn Thanh vào Việt Nam cuối thế kỷ XVIII và sự thất bại thảm hại của nó - The expansionist policy of the Mandchu empire of Ts'ing toward Vietnam in the second half of XVIIIth Century and its fiasco - NCLS, 1980, số 1 (190), tr. 27-34.

  • ĐỖ BANG. Trung thư phụng chính Trần Văn Kỷ - Tran Van Ky - A high mandarin of Quang Trung - NCLS, 1981, số 2 (197), tr. 63-69.

  • ĐỖ BANG. Tình hình đấu tranh giai cấp ở Thuận Hóa thế kỷ XVIII - Class struggle in Thuan Hoa during the 18th Century - NCLS, 1984, số 3 (216), tr. 38-47.

  • ĐỖ BANG. Tình hình triều đình Huế trước vụ biến 1885 - Hue imparial court prior to the 1885 event - NCLS, 1985, số 5 (224), tr. 74-77.

  • ĐỖ BANG. Đoàn Hữu Trang và cuộc khởi nghĩa năm 1866 ở Kinh thành Huế - Doan Huu Trang and the insurgency of 1866 at Hue imperial city - NCLS, 1986, số 2 (227), tr. 42-51.

  • ĐỖ BANG. Chiến trận Hải Vân - An Nông trong chiến dịch giải phóng Phú Xuân năm 1786 của nghĩa quân Tây Sơn - The Hai Van - An Nong victory during the campaign for liberation Phu Xuan in 1786 by Tay Son insurgent troops - NCLS, 1986, số 6 (231), tr. 36-41.

  • ĐỖ BANG. Về cửa Kẻ Thử (Nghĩa Bình) - On Ke Thu (Nghia Binh) / Đỗ Bang, Đinh Văn Hạnh - NCLS, 1989, số 3-4 (246-247), tr. 101-103.

  • ĐỖ BANG. Phố cổ Thanh Hà - The ancient street of Thanh Ha - NCLS, 1992, số 2 (261), tr. 43-47.

  • ĐỖ BANG. Chính sách ngoại thương của triều Nguyễn – Thực chất và hậu quả - Foreign trade policy of the Nguyen dynasty. Essence and consequence - NCLS, 1996, số 6 (289), tr. 47-52.

  • ĐỖ BANG. Trao đổi với tác giả Huỳnh Công Bá về bài Đôi điều trao đổi về tác phẩm: Tình hình ruộng đất, nông nghiệp và đời sống nông dân dưới triều Nguyễn - To exchange opinions with Huynh Cong Ba about Some exchanges on the book: Agrarian situation, agriculture and peasants lives under the Nguyen dynasty - NCLS, 1999, số 1 (302), tr. 84-87.

  • ĐỖ BANG. Tình hình lũ lụt ở Quảng Nam vào thế kỷ XIX và những biện pháp cứu trợ của triều Nguyễn (1802-1884) - Flood situation in Quang Nam at the 19th century and Nguyen dynasty's relieving measures (1802-1884) - NCLS, 2001, số 3 (316), tr. 61-65.

  • ĐỖ BANG. Tình hình lũ lụt ở Thanh Hóa hồi thế kỷ XIX - Flood situation in Thanh Hoa at the 19th century - NCLS, 2002, số 4 (323), tr. 79-82.

  • ĐỖ BANG. Ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1614-1635) - Foreign trade of Dang Trong (South Vietnam) under the Nguyen Phuc Nguyen time (1614-35) / Đỗ Bang, Đỗ Quỳnh Nga - NCLS, 2002, số 6 (325), tr. 30-34.

  • ĐỖ CHU TUẤN. Năm sinh của Anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn - Birthdate of national Hero Tran Quoc Tuan - NCLS, 1980, số 1 (190), tr. 74-75.

  • ĐỖ ĐỨC HÙNG. Bước đầu tìm hiểu về trị thủy, thủy lợi ở nước ta nửa đầu thế kỷ XIX - Preliminary study hydraulict and irrigation worke in Vietnam during the first half of the 19th Century - NCLS, 1979, số 5 (188), tr. 46-56.

  • ĐỖ ĐỨC HÙNG. Về tên đất Thái Bình, quê hương của Lý Bôn trong cuộc khởi nghĩa chống quân Lương - About the place name Thai Binh - native country of Ly Bon the uprising against the Luong dynasty - NCLS, 1980, số 2 (191), tr. 63-65.

  • ĐỖ ĐỨC HÙNG. Vài nét về chế độ ruộng đất và kinh tế nông nghiệp thời Mạc - Some feature on the land regime and the agricultural economy under the mac dynasty - NCLS, 1991, số 6 (259), tr. 16-21.

  • ĐỖ ĐỨC HÙNG. Vấn đề trị thủy ở Hưng Yên dưới triều Nguyễn (thế kỷ XIX) - The question of irrigation in Hung Yen province under the Nguyen dynasty (19th Century) - NCLS, 1993, số 5(270), tr. 42-47.

  • ĐỖ ĐỨC HÙNG. Vấn đề trị thủy - thủy lợi ở vùng khai hoang ven biển Bắc Bộ nửa đầu thế kỷ XIX - The problem of irrigation in the waste land clearing in the Northern coast in the first half of the 19th Century - NCLS, 1994, số 3 (274), tr. 26-33.

  • ĐỖ ĐỨC HÙNG. Về vấn đề tổ chức, quản lý công trình trị thủy ở Bắc Bộ của nhà Nguyễn (thế kỷ XIX) - About the organization of the irrigation work in the North Vietnam under the dynasty of Nguyen (in the XIXth Century // NCLS, 1994, số 4 (275), tr. 47-51.

  • ĐỖ ĐỨC HÙNG. Phan Châu Trinh với Nho giáo - Phan Chau Trinh with Confucianism - NCLS, 1996, số 4 (287), tr. 12-18.

  • ĐỖ ĐỨC HÙNG. Tại sao vua Minh Mệnh không lập hoàng hậu - Why didn't Minh Menh King inaugurate the Qeen? - NCLS, 1998, số 1 (296), tr. 74-76.

  • ĐỖ ĐỨC HÙNG. Tác động của thiên tai lũ lụt đối với các cuộc bạo động ở nông thôn Bắc Bộ dưới thời Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX - Effects of natural calamities, floods on the uprising in the countryside of Tonkin under the Nguyen dynasty in the first half of the XIXth century - NCLS, 1998, số 6 (301), tr. 24-28.

  • ĐỖ ĐỨC HÙNG. Một vài ý kiến trao đổi với ông Hồ Đắc Duy về công thần bình Ngô khai quốc Lê Lai - To exchange some opinions with Ho Dac Duy about Le Lai - the eminent Courtier of the state foundation in the anti-Minh struggle - NCLS, 1999, số 2 (303), tr. 83-88.

  • ĐỖ HOÀI NAM. Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia - 50 năm xây dựng và phát triển - The National Center for Social Sciences and Humanities - 50 Years of Development - NCLS, 2004, số 1 (332), tr. 3-11.

  • ĐỖ HUY DĨNH. Đào Duy Từ - Thân thế và sự nghiệp - Dao Duy Tu - his life and his activities - NCLS, 1991, số 4 (257), tr. 42-48.

  • ĐỖ HỮU NGHIÊM. Hoạt động của quân đội Tây Sơn ở Gia Định khi Nguyễn Ánh rước quân xâm lược Xiêm La về và sự hình thành cục diện chiến trường mới tại Tiền Giang đầu tháng 1-1785 - The activities of Tay Son troops at Gia Dinh and the emergence of a new field situations at Tien Giang - NCLS, 1985, số 1 (220), tr. 27-30.

  • ĐỖ HỮU THÍCH. Hội thảo khoa học về Hồ Quý Ly và nhà Hồ với việc biên soạn Lịch sử Thanh Hóa tập II - Scientific workshop on Ho Quy Ly and Ho dynasty and the relation of the book Thanh Hoa history Tome II - NCLS, 1992, số 5 (264), tr. 93-94.

  • ĐỖ LỰU. Hai chiếc thạp đồng mới phát hiện được ở Phú Thọ - Two recently discovered copper jars in Phu Tho / Đỗ Lựu, Đoàn Thế Khải - NCLS, 1963, số 47, tr. 60-62.

  • ĐỖ LỰU. Vài ý kiến về bài Tàn dư của chế độ mẫu hệ trong xã hội người Việt của hai ông Trần Khánh và Phan Hoàng Hiến - Opinions on the article The remmanants of matriarcat in Viet society of the two authors: Tran Khanh and Phan Hoang Hien - NCLS, 1964, số 62, tr. 16-21, 26.

  • ĐỖ MINH CAO. Việt Nam - Thất bại chiến lược của Mỹ ở Đông Nam Á - Vietnam - A strategic failure of the U.S in Southeast Asia - NCLS, 1985, số 6 (225), tr. 5-10.

  • ĐỖ MINH CAO. Chính sách thù địch của Mỹ đối với Đông Dương từ cuối những năm 80 - The hostile policy the U.S against Indochina in the late 1970's and early 1980' of this Century - NCLS, 1986, số 5 (230), tr. 78-83.

  • ĐỖ MINH CAO. Quá trình cách mạng hiện nay ở ba nước Đông Dương (Đọc sách) - Reading the book The present revolutionary Indochines countries - NCLS, 1987, số 3 (234), tr. 86-91.

  • ĐỖ NGỌC CHÂU. Mác đã làm công tác tư liệu như thế nào khi tìm hiểu về nước Nga? - How Marx colleted documents when he studied on the Russia? - NCLS, 1966, số 92, tr. 45-51, 54.

  • ĐỖ NGUYỆT QUANG. Tìm hiểu về quá trình xây dựng nếp sống mới ở vùng các dân tộc ít người miền Bắc Việt Nam (1954-1975) - Inquiries into the building of a new lifestyle among North Vietnamese ethinic minorities (1954-1975) - NCLS, 1984, số 4 (217), tr. 39-48.

  • ĐỖ NGUYỆT QUANG. Nhân dân Việt Bắc với Chiến thắng Thu-Đông 1947 - Viet Bac people with the Victory in Autumn-Winter 1947 - NCLS, 1997, số 5 (294), tr. 29-32.

  • ĐỖ QUANG HƯNG. Về cuốn Sự kiện lịch sử Đảng Hà Nam Ninh: 1929-1954 (Đọc sách) - Reading the book Historical events of the Party at Ha Nam Ninh: 1929-1954 - NCLS, 1979, số 1 (184), tr. 80-82.

  • ĐỖ QUANG HƯNG. Chiến trận ở Đà Nẵng 130 năm trước. Diễn biến và kết cục - The battle in Da Nang 130 years ago. Its evolution and results / Đỗ Quang Hưng, Quốc Trung - NCLS, 1987, số 5-6 (236-237), tr. 72-81.

  • ĐỖ QUANG HƯNG. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Cách mạng Pháp 1789 - The President Ho Chi Minh and the French Revolution of 1789 - NCLS, 1989, số 2 (245), tr. 68-74.

  • ĐỖ QUANG HƯNG. Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào Công đoàn - Lịch sử và hiện tại - President Ho Chi Minh and Trade union movement - The History and the Present - NCLS, 1990, số 2 (249), tr. 34-41.

  • ĐỖ QUANG HƯNG. Nhận thức và thực tiễn của vấn đề xây dựng Mặt trận Dân tộc thống nhất - Knowledge and practice of the question of a national unified front edification / Đỗ Quang Hưng, Nguyễn Văn Khánh - NCLS, 1991, số 2 (255), tr. 13-17.

  • ĐỖ QUANG HƯNG. Cao Bằng trong những Chiến lược biên giới. Từ Phan Bội Châu đến Nguyễn Ái Quốc - Cao Bang in The frontier Strategies. From Phan Boi Chau to Nguyen Ai Quoc - NCLS, 1995, số 1 (278), tr. 6-10.

  • ĐỖ QUANG HƯNG. Làn sóng Tân thư Trung Hoa trong tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam thời Cận đại - The Chinese New learning wave in the process of Vietnam modern ideological history - NCLS, 1996, số 4 (287), tr. 69-74.

  • ĐỖ QUANG HƯNG. Ảnh hưởng của văn hóa Xô viết ở Việt Nam trong giai đoạn 1945-1954 - Influence of Soviet Union’s culture on Vietnam during the phrase of 1945-1954 / Đỗ Quang Hưng, Lê Văn Thịnh - NCLS, 1997, số 1 (290), tr. 1-6.

  • ĐỖ QUANG HƯNG. Ban lãnh đạo hải ngoại của Đảng qua sự phản ánh của Lê Hồng Phong - The Committee of leaders of the Communist Party in oversea through Le Hong Phong's presentation - NCLS, 1999, số 3 (304), tr. 3-8.

  • ĐỖ TẤT LỢI. Y miếu, một di tích lịch sử của y học Việt Nam - The temple of Medicine, a historical remnants of the Vietnam Medicine - NCLS, 1969, số 124, tr. 61-62.

  • ĐỖ TẤT LỢI. Tuệ Tĩnh sinh và hoạt động ở thế kỷ nào? - In what century Tue Tinh was born and lived? - NCLS, 1986, số 3 (228), tr. 42-45.

  • ĐỖ TẤT LỢI. Văn bản xác minh năm mất của Đại danh y Thiền sư Tuệ Tĩnh là 1713 - Document confirming the death day of the Great famous physician the Buddistt priest Tue Tinh, in 1713 - NCLS, 1993, số 1 (266), tr. 76-79.

  • ĐỖ TẤT LỢI. Trở lại vấn đề Đại danh y Thiền sư Tuệ Tĩnh là người của thế kỷ XIV hay cuối thế kỷ XVII-đầu thế kỷ XVIII? - To come back to the question: Tue Tinh, a famous Buddhist - medico belonged to 14th century or to the late 17th - early 18th centuries? - NCLS, 1997, số 2 (291), tr. 85-88.

  • ĐỖ THÁI BÌNH. Một ý kiến nhỏ về chiếc thuyền trên trống đồng Ngọc Lũ - A small idea about the boat on the Ngoc Lu bronze drum - NCLS, 1981, số 5 (200), tr. 57-59.

  • ĐỖ THANH BÌNH. Về việc giảng dạy chương Các nước xã hội chủ nghĩa trong các trường Đại học Sư phạm, Cao đẳng hiện nay - About the teaching on The Socialist countries in the Universities and the High School of Pedagogics at the present time - NCLS, 1993, số 3 (268), tr. 63-66.

  • ĐỖ THANH BÌNH. Phương pháp luận sử học (Đọc sách) - Reading the book: Methodology of history - NCLS, 2000, số 5 (312), tr. 91-95.

  • ĐỖ THANH BÌNH. Vai trò của Rumani trong việc góp phần chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam - The role of Romania on contribution to end the American aggression war in Vietnam / Đỗ Thanh Bình, Đào Tuấn Thành - NCLS, 2002, số 5 (324), tr. 61-65.

  • ĐỖ THỊ HẢO. Hàn các anh hoa và tác giả Ngô Thì Nhậm - Han cac anh hoa and its author Ngo Thi Nham - NCLS, 1978, số 6 (183), tr. 139-150.

  • ĐỖ THỊ MINH ĐỨC. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn với vấn đề đô thị hóa ở đồng bằng sông Hồng - The transfer of the economical structure in the countryside and the question of the urbanization in the Red River Delta - NCLS, 1993, số 4 (269), tr. 6-10.

  • ĐỖ THỊ NGUYỆT QUANG. Vài nét về quá trình phát triển sự nghiệp giáo dục ở các vùng dân tộc ít người thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (9/1945-5/1954) - Some feature about the process of development of the educational work at the ethnic minority regions during the resistance against French colonialism (9-1945-5-1954) - NCLS, 1981, số 4 (199), tr. 63-69.

  • ĐỖ THỊ NGUYỆT QUANG. Tìm hiểu cuộc đấu tranh chống văn hóa nô dịch trong vùng tạm bị chiếm thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) - Research into the struggle agaist enslaved culture in French - occupied ereas (1945-1954) - NCLS, 1986, số 1 (226), tr. 46-55.

  • ĐỖ THỊ NGUYỆT QUANG. Vài nét về nền giáo dục Việt Nam trước và trong năm đầu toàn quốc kháng chiến - Some features on Vietnam’s educational systems before and in the initial years of the National resistance - NCLS, 1996, số 5 (288), tr. 43-48.

  • ĐỖ THỊ NGUYỆT QUANG. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với việc xây dựng một nền giáo dục Việt Nam mới (1945-1954) - The State of the Democratic Republic of Vietnam and the construction of a new Vietnamese education (1945-1954) - NCLS, 2000, số 5 (312), tr. 70-79.

  • ĐỖ THỊ MINH THÚY. Chữ "Trung" ở Nguyễn Bỉnh Khiêm trong quan hệ với nhà Mạc - The loyalty of Nguyen Binh Khiem in relation with the Mac dynasty - NCLS, 1992, số 6 (265), tr. 56-60.

  • ĐỖ THIỆN. Một ít tài liệu quanh việc thất thủ thành Hà Nội lần thứ hai (1882) - Some documents about the second fall of Ha Noi capital Town (1882) - NCLS, 1962, số 36, tr. 50-54.

  • ĐỖ THIỆN. Vài nét về lịch sử tỉnh Lai Châu (Khu Tự trị Tây Bắc) chống thực dân Pháp đầu thế kỷ XX - Some features of Lai Chau province history (In the North-West autonomous region) in the struggle against French colonialism at the beginning of the 20th Century - NCLS, 1962, số 45, tr. 33-37.

  • ĐỖ THIỆN. Bàn thêm về lịch sử Lai Châu - To discuss again on Lai Chau province history - NCLS, 1964, số 62, tr. 60-63.

  • ĐỖ THIỆN. Phong trào Kỳ Đồng năm 1897 - The Ky Dong movement in 1897 - NCLS, 1964, số 64, tr. 55-58.

  • ĐỖ THỈNH. Về trận Cầu Giấy năm 1883 - On the Cau Giay battle in 1883 - NCLS, 1967, số 102, tr. 61-62.

  • ĐỖ THỈNH. Thành ủy Hà Nội xây dựng Chỗ đứng chân ở ngoại thành - The Ha Noi party Committee built revolutionary infrastructure in the suburbs - NCLS, 1975, số 4 (163), tr. 47-49.

  • ĐỖ THỈNH. Từ Quận công là ai? - Who is the Duke Tu? - NCLS, 1985, số 6 (225), tr. 76.

  • ĐỖ THỈNH. Tìm hiểu về Đỗ Bá Phẩm - Apropos of Do Ba Pham - NCLS, 1987, số 1-2 (232-233), tr. 142-143.

  • ĐỖ THỈNH. Một cuốn xã chí cổ mới được phát hiện (Hạ Yên Quyết-Từ Liêm-Hà Nội) - A newly discovered antique monography of a commune - NCLS, 1996, số 5 (288), tr. 77-78.

  • ĐỖ TIẾN SÂM. Sách Trung Quốc trên đường cải cách (Đọc sách) - China on the road of reform (Reading the book) - NCLS, 1991, số 3 (256), tr. 82-85.

  • ĐỖ TRÌNH. Vị trí chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa trong chiến tranh chống xâm lược năm 1789 - The place of Ngoc Hoi - Dong Da victory in the war against foreign aggression in 1789 - NCLS, 1989, số 1 (244), tr. 1-5.

  • ĐỖ VĂN NINH. Khai quật hang Soi Nhụ, Quảng Ninh - Exhumation of the Soi Nhu cave (Quang Ninh) - NCLS, 1968, số 117, tr. 57-61.

  • ĐỖ VĂN NINH. Thành Quèn, căn cứ của Đỗ Cảnh Thạc, một trong 12 Sứ quân hồi thế kỷ X - The Quen citadel, the basis of Do Canh Thac, one among 12 (twele) regional leaders (Su quan) in the 10th Century - NCLS, 1970, số 132, tr. 91-97.

  • ĐỖ VĂN NINH. Những mũi chông củ ấu bằng đất nung - Terra Cotta spikes - NCLS, 1973, số 150, tr. 61-63.

  • ĐỖ VĂN NINH. Giếng thời Lê ở chùa Keo - The well in Keo pagoda from the Le dynasty - NCLS, 1973, số 152, tr. 62-63.

  • ĐỖ VĂN NINH. Tiền cổ thời Tây Sơn - Old money under the Tay Son - NCLS, 1978, số 6 (183), tr. 96-112.

  • ĐỖ VĂN NINH. Việc nghiên cứu tiền cổ ở Việt Nam - About the study on the old pieces of money of Vietnam - NCLS, 1979, số 5 (188), tr. 57-66, 79.

  • ĐỖ VĂN NINH. Tiền cổ thời Lý - Trần ­- The old currency of Ly and Tran dynasties - NCLS, 1979, số 6 (189), tr. 26-34.

  • ĐỖ VĂN NINH. Tiền cổ thời Hồ - The old money used in the times of Ho - NCLS, 1980, số 2 (291), tr. 50-54.

  • ĐỖ VĂN NINH. Tiền cổ thời Lê sơ - The old money used at the beginning of the Le's dynasty - NCLS, 1980, số 5 (194), tr. 42-49.

  • ĐỖ VĂN NINH. Tiền cổ thời Mạc và thời Lê Trung hưng - The old money in the times of Mac and Le Trung hung's period - NCLS, 1981, số 5 (200), tr. 50-56.

  • ĐỖ VĂN NINH. Tiền Cảnh Hưng - The Canh Hung money - NCLS, 1982, số 2 (203), tr. 67-74.

  • ĐỖ VĂN NINH. Tiền cổ thời Gia Long - The old money used under Gia Long dynasty - NCLS, 1982, số 4 (205), tr. 79-85.

  • ĐỖ VĂN NINH. Tiền cổ thời Minh Mệnh - The old money used under Minh Menh dynasty - NCLS, 1983, số 1 (208), tr. 44-58.

  • ĐỖ VĂN NINH. Xung quanh tư liệu về ba tòa thành: Mê Linh, Dền, Vượn thời Hai Bà Trưng - Apropos of documents regarding the: Me Linh, Den, Vuon citadels under the reign of the Trung Sisters - NCLS, 1983, số 2 (209), tr. 23-27.

  • ĐỖ VĂN NINH. Tiền cổ thời Thiệu Trị - Ancient currency under the Thieu Tri reign - NCLS, 1984, số 2 (215), tr. 45-55.

  • ĐỖ VĂN NINH. Tiền cổ thời Tự Đức - Ancient currency under the Tu Duc dynasty - NCLS, 1984, số 3 (216), tr. 60-72.

  • ĐỖ VĂN NINH. Tiền cổ cuối thời Nguyễn - Ancient currency in the late Nguyen dynasty - NCLS, 1985, số 1 (220), tr. 48-54.

  • ĐỖ VĂN NINH. Tiền cổ và nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam - Ancient currency and the commodity economy in Vietnam - NCLS, 1985, số 4 (223), tr. 64-66.

  • ĐỖ VĂN NINH. Quốc Tử Giám Hà Nội - Quoc Tu Giam (Ha Noi) an institution of higher education - NCLS, 1986, số 2 (227), tr. 52-59; số 3 (228), tr. 50-62; số 4 (229), tr. 56-61.

  • ĐỖ VĂN NINH. Bia Nghè Trường Giám - The Giam school doctor's monuments - NCLS, 1987, từ số 3 đến số 6 (234-237); 1988, từ số 3 đến số 6 (240-243); 1989, số 3-4 (246-247); 1990, số 3 (250), số 4 (251); 1991, số 1 (254), số 4 (257); 1992, số 1-4 (260-263); 1993, số 2 (267), số 5 (270); 1994, số 2 (273), số 4 (275); 1995, số 2 (279), tr. 68-88.

    1. ĐỖ VĂN NINH. Đô thị thời Trần - Towns of Tran dynasty - NCLS, 1988, số 3-4 (240-241), tr. 33-36.

    2. ĐỖ VĂN NINH. Khảo về Nội các - Research into the imperial cabinet (Noi cac) - NCLS, 1988, số 5-6 (242-243), tr. 46-51.

    3. ĐỖ VĂN NINH. Kế rút lui chắn giữ Tam Điệp và Biện Sơn của quân Tây Sơn năm 1788 - The stratagem of withdrawing the troups soas to defend Tam Diep and Bien Son of Tay Son army in 1788 - NCLS, 1989, số 1 (244), tr. 48-49.

    4. ĐỖ VĂN NINH. Quân đội nhà Nguyễn - The Army of the Nguyen dynasty - NCLS, 1993, số 6 (271), tr. 45-53.

    5. ĐỖ VĂN NINH. Bia đề tên Tiến sĩ triều Nguyễn - Steles inseribed with names of doctors under Nguyen dynasty - NCLS, 1995, số 5 (282), tr. 55-71; 1996, số 1(284), tr. 70-81.

    6. ĐỖ VĂN NINH. Đô đốc Đặng Tiến Đông hay Đô đốc Long - Dang Tien Dong Admiral or Long Admiral? - NCLS, 1999, số 3 (304), tr. 87-89.

    7. ĐỖ VĂN NINH. Về Thủ chiếu dời đô của vua Lý Thái Tổ - About the Proclamation on the Capital Move - NCLS, 2000, số 6 (313), tr. 17-21.

    8. ĐỖ VĂN NINH. Không gian phân bố có từ tố Chiềng từ Việt Nam đến Thái Lan - Distribution space from Vietnam to Thailand of ancient place-names embracing morpheme Chieng - NCLS, 2001, số 3 (316), tr. 66-70.

    9. ĐỖ VIẾT CHỪNG. Về quê quán của Lê Hoàn, anh dùng dân tộc có công giữ nước, dựng nước cuối thế kỷ X - About the birhplace of Le Hoan, our national heroin (10th Century) - NCLS, 1975, số 1 (162), tr. 59-64.

    10. ĐỖ XUÂN TRẠCH. Vài ý kiến về những nhận định của ông Văn Tân đối với vấn đề tô tem của người Việt nguyên thủy - Some ideas about the judments of Mr. Van Tan on the question of the primitive Viet totem - NCLS, 1959, số 7, tr. 94-97.

    11. ĐÔNG BA. Nhờ Bác, tôi đã đi đến chủ nghĩa cộng sản (Hồi ký) - Thanks to the Uncle Ho, I go to the communism - NCLS, 1970, số 132, tr. 56-61.

    12. ĐÔNG PHƯƠNG MINH. Đẩy mạnh việc nghiên cứu và thảo luận về phương pháp luận sử học - To push forward the study and the discussion on historical methodology - NCLS, 1965, số 75, tr. 46-49.

    13. ĐỚI DẬT. Vấn đề phân định thời kỳ lịch sử Cận đại Trung Quốc - The question on the China modern history periodization / VSĐ, 1956, số 21, tr. 60-73; số 23, tr. 60-77.

    14. ĐỚI DẬT. Quá khứ, hiện tại và tương lai của nền sử học mới của Trung Quốc - The past, the present and the future of the new history of China - NCLS, 1992, số 2 (261), tr. 66-71.

    15. ĐỚI DẬT. Đặc trưng của sử học Trung Quốc - Specific traits of Chinese historical science - NCLS, 2000, số 6 (313), tr. 74-77.

    16. ĐỨC NGUYÊN. Tây Sơn Nguyễn Huệ (Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu Phong trào nông dân Tây Sơn và Anh hùng Nguyễn Huệ - Ty VHTT Nghĩa Bình, 1978) (Đọc sách) - Reading the book: Tay Son - Nguyen Hue (Bulletin of the scientific conference on the Tay Son peasant movement and the Hero Nguyen Hue organized by the Service of culture and information of Nghia Binh province) - NCLS, 1979, số 3 (186), tr. 88-90.

    17. ĐỨC THUẬN. Thử tìm hiểu sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đối với cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam thời kỳ trước năm 1930 - Research about the worker class historical mission towards the Vietnam national revolution (in the period before 1930) - NCLS, 1970, số 131, tr. 7-20.

    18. ĐỨC VƯỢNG. Về những hoạt động yêu nước, cách mạng của Nguyễn Danh Đới - On the patriotic, revolutionary activities of Nguyen Danh Doi - NCLS, 1992, số 3 (262), tr. 29-33.

    19. ĐƯỜNG LAM. Cần phải phá bỏ Thể hệ sử vương triều - It is necessary to destroy the Historical system of the Royal court - NCLS, 1961, số 25, tr. 41-44.





    1. EMMANUEL POISSON. Quan chức, thuộc viên hành chính cấp tỉnh và địa phương tại Bắc Kỳ (cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX). Những tiếp cận bước đầu - The province-level and local officials, subordinates, administration in Tonkin (in the late 19th - early 20th centuries). First approaches - NCLS, 1997, số 3 (292), tr. 58-62.

    2. EMMANUEL POISSON. Tập sự - Một trong những phương tiện đào tạo quan lại (1820-1918) - Probation period - one of the methods to train mandarins (1820-1918) - NCLS, 1999, số 6 (307), tr. 51-57.




    Каталог: uploads -> hoc-lieu
    uploads -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
    uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
    uploads -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
    uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
    uploads -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
    uploads -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1
    hoc-lieu -> Simple present (Thì hiện tại đơn) Với động từ to be (+) I am You, We,They are

    tải về 3.24 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  • 1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   32




    Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
    được sử dụng cho việc quản lý

        Quê hương