A. D. Góp một số ý kiến về bài của đồng chí Trương Hữu Quýnh đăng trên Tạp chí ncls, số 93


Vài nét về quá trình can thiệp và xâm lược của đế quốc Mỹ đối với Lào (1954-1962)



tải về 3.24 Mb.
trang14/32
Chuyển đổi dữ liệu24.11.2017
Kích3.24 Mb.
#34518
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   32
Vài nét về quá trình can thiệp và xâm lược của đế quốc Mỹ đối với Lào (1954-1962) - Some features on the process of American intervention and invasion towards the Laos - NCLS, 1968, số 113, tr. 32-47.

  • NGUYỄN HỮU UẨN. Con người và di tích lịch sử Đông Sơn (Thanh Hóa) - The man and the historical vestiges of Dong Son (Thanh Hoa province) - NCLS, 1991, số 3 (256), tr. 76-78.

  • NGUYỄN HỮU UẨN. Những ghi chép sai lầm về danh nhân lịch sử tỉnh Thanh Hóa - The erroneous notes on the famous personalities of history in Thanh Hoa province - NCLS, 1992, số 3 (262), tr. 89-90.

  • NGUYỄN KHA. Phát hiện những tài liệu liên quan đến sử gia Lê Văn Hưu - Discovery of ducuments relative to the historian Le Van Huu / Nguyễn Kha, Trần Huy Bá - NCLS, 1964, số 62, tr. 64.

  • NGUYỄN KHÁNH TOÀN. Ngành sử học phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân - The historical science serving the revolution and the people - NCLS, 1959, số 2, tr. 1-9.

  • NGUYỄN KHÁNH TOÀN. Những điều cần chú ý hiện nay trong khi bàn về phương pháp luận sử học - The questions deserving of attention today in the discussion on the historial methodology - NCLS, 1966, số 90, tr. 1-7.

  • NGUYỄN KHÁNH TOÀN. Kỷ niệm 100 năm ngày xuất bản quyển Tư bản của Các Mác - Centenary anniversary of the publication day of The capital of Karl Marx - NCLS, 1967, số 102, tr. 1-11.

  • NGUYỄN KHÁNH TOÀN. Bác sống mãi trong lòng chúng ta, trong non sông hùng vĩ của chúng ta, trong sự nghiệp cách mạng vĩ đại của chúng ta - Uncle Ho lives eternally in our heart, in our heroic people, in our strong and grand Fatherland, in our great revolutionary cause - NCLS, 1969, số 126, tr. 14-17.

  • NGUYỄN KHÁNH TOÀN. Vị trí và ý nghĩa quốc tế của Cách mạng Tháng Tám - The place and the international signification of the August Revolution - NCLS, 1969, số 126, tr. 37-43.

  • NGUYỄN KHÁNH TOÀN. Bốn mươi năm dưới ngọn cờ vinh quang của chủ nghĩa Mác-Lênin - Forty years under the glorious flag of Marxism - Leninism - NCLS, 1970, số 130, tr. 4-16.

  • NGUYỄN KHÁNH TOÀN. Chủ nghĩa Lênin và cách mạng Việt Nam - The Leninism and the Vietnam revolution - NCLS, 1970, số 131, tr. 1-6.

  • NGUYỄN KHÁNH TOÀN. Một năm thắng lợi mới bắt đầu - A year full of success begins - NCLS, 1972, số 142, tr. 1-5.

  • NGUYỄN KHÁNH TOÀN. Dưới lá cờ vĩ đại của Lênin, tiến lên - Under Lenin's great banner, forward - NCLS, 1972, số 144, tr. 1-8.

  • NGUYỄN KHÁNH TOÀN. Hồ Chủ tịch, nhà kiến trúc sư thiên tài của lịch sử Việt Nam Hiện đại - Ho Chi Minh, the architect of genius of Vietnam history - NCLS, 1972, số 144, tr. 9-11.

  • NGUYỄN KHÁNH TOÀN. Thắng lợi của lịch sử vĩ đại (Nhân kỷ niệm 50 năm Liên bang Cộng hòa Xô viết XHCN) - On the occasion of the founding of the USSR A great historical victory - NCLS, 1972, số 147, tr. 1-9.

  • NGUYỄN KHÁNH TOÀN. Chân lý của Lênin mãi mãi sáng ngời. Cuộc khủng hoảng của thế giới tư bản - The truth of Leninism will never fall. The crisis of the capitalist world - NCLS, 1974, số 155, tr. 3-14.

  • NGUYỄN KHÁNH TOÀN. Hai mươi năm tiến lên con đường XHCN - Twenty years on the way to socialism - NCLS, 1974, số 158, tr. 3-15.

  • NGUYỄN KHÁNH TOÀN. Dưới ngọn cờ của chủ nghĩa Mác-Lênin, có Đảng tiền phong của giai cấp công nhân lãnh đạo, dân tộc Việt Nam trở nên một lực lượng cách mạng lớn của thời đại anh hùng của chúng ta - Under the banner of Marxism-Leninism and the direction of the vanguard Party of the working class the Vietnamese people has became a powerful revolutionary force in our heroic epoch - NCLS, 1975, số 1 (160), tr. 3-7, 27.

  • NGUYỄN KHÁNH TOÀN. Kỷ niệm 50 năm Bản án chế độ thực dân Pháp. Một sự kiện lịch sử, một nhát cuốc đầu tiên đào mồ chôn chủ nghĩa thực dân - On the occasion of 50th anniversary of the publication of The trial of French colonialism, a historic event, the initial spade stroke to dig colonialism's grave - NCLS, 1975, số 2 (161), tr. 3-17.

  • NGUYỄN KHÁNH TOÀN. Hồ Chủ tịch - người Cha, người Thầy vĩ đại của dân tộc, vị lãnh tụ thiên tài đời đời kính yêu của cách mạng Việt Nam - President Ho - the Father, the Great teacher of the nation, the gifted and eternally beloved leader of the Vietnamese revolution - NCLS, 1976, số 3 (168), tr. 1-7.

  • NGUYỄN KHÁNH TOÀN. Nhiệt liệt đón mừng Đại hội lần thứ tư của Đảng Lao động Việt Nam - Hearty welcome to the IVth Congress of the Vietnam workers' Party - NCLS, 1976, số 5 (170), tr. 1-9.

  • NGUYỄN KHÁNH TOÀN. Đẩy mạnh cách mạng khoa học kỹ thuật - Strongly promote the scientific and technological revolution - NCLS, 1977, số 1 (172), tr. 1-4.

  • NGUYỄN KHÁNH TOÀN. Nhân kỷ niệm 60 năm cách mạng XHCN Tháng Mười vĩ đại - Kỷ nguyên mở đầu mùa xuân của loài người - The 60th Anniversary of the Great October socialist Revoluton - Era opening the mankind's Spring - NCLS, 1977, số 5 (176)- tr. 1-5, 35.

  • NGUYỄN KHÁNH TOÀN. Vài nét về phương hướng trong công tác lịch sử địa phương và chuyên ngành - Some world about the orientation of study on the history of region and of special activities branches - NCLS, 1979, số 5 (188), tr. 1-3.

  • NGUYỄN KHÁNH TOÀN. Về nguyên nhân phát sinh cuộc Chiến tranh thế giới thứ Hai - Origins of the Second world war - NCLS, 1979, số 6 (189), tr. 1-6.

  • NGUYỄN KHÁNH TOÀN. Phần thưởng cao quý dành cho ngành sử học - High and precious prize being awarded to the branch of historical studies - NCLS, 1980, số 6 (195), tr. 21-24.

  • NGUYỄN KHÁNH TOÀN. Chiến thắng chủ nghĩa phát xít Hítle : Một bước ngoặt quyết định trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội - The victory over the Hitlerite fascism: A decisive turning - point in the transtional period from capitalism to socialism - NCLS, 1985, số 3 (222), tr. 1-8.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Tài liệu tham khảo về lịch sử đường sắt Hải Phòng - Côn Minh­ - Reference documents about the Hai Phong - Con Minh railway history / Nguyễn Khắc Đạm, Phan Gia Bền - VSĐ, 1956, số 20, tr. 33-49.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Lịch sử khai thác cao su của tư bản Pháp ở Việt Nam - Histoty of rubber exploitation by French capitalists in Vietnam - NCLS, 1957, số 30,- tr. 53-60.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Lưu vực sông Hồng trong lịch sử - The Red River basin in history / Nguyễn Khắc Đạm, Võ Văn Nhung - NCLS, 1959, số 4, tr.80-88.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Vai trò của Nhà nước về vấn đề khai hoang trong lịch sử Việt Nam - The role of State in the question of clearing waste land in the Vietnam history - NCLS, 1962, số 39, tr. 5-14; số 40, tr. 31-40.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Nguyễn Cao, một văn thân yêu nước chống Pháp - Nguyen Cao, a patrioric scholar against the French colonialist / NCLS, 1962, số 44, tr. 27-28.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Góp ý kiến cùng hai bạn Nguyễn Văn Dị - Văn Lang về bài Nghiên cứu về trận Bạch Đằng năm 1288 - Exchange of idea with two friends Nguyen Van Di and Van Lang on the article Study on the Bach Dang battle in 1288 - NCLS, 1963, số 47, tr. 51-52, 54.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Đánh giá Phan Thanh Giản thế nào cho đúng ? - How estimate justly Phan Thanh Gian ? - NCLS, 1963, số 51, tr. 29-34.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Cần nhận rõ chân tướng của Trương Vĩnh Ký để đánh giá cho đúng - Truong Vinh Ky's true physionomy must be well discerned for a just estimation on him - NCLS, 1964, số 59, tr. 33-42, 46.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Thử bàn lại một điểm về vấn đề hành quân chớp nhóang của Nguyễn Huệ - To try to discuss a new on the question of Nguyen Hue's operation with lighting speed - NCLS, 1964, số 60, tr. 35-38.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Góp mấy ý kiến về vấn đề ruộng tư trong lịch sử Việt Nam - Some contributions to the private land in Vietnam history - NCLS, 1964, số 65, tr. 22-34.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Vài ý kiến góp cùng ông Hồ Hữu Phước về vấn đề ruộng tư - Opinions exchanged with Mr.Ho Huu Phuoc on the question of the private land - NCLS, 1965, số 74, tr. 35-42.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Tại sao các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Việt Nam ít có màu sắc tôn giáo ? - Why the peasant insurrections in Vietnam had the religion color ? - NCLS, 1965, số 81, tr. 8-10.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Mấy ý kiến cùng ông Nguyễn Đổng Chi về phong trào nông dân thế kỷ XVI và thế kỷ XVIII - Exchange of opinion with Mr Nguyen Dong Chi on the peasant movement in the 16th Century and the 18th Century - NCSL, 1966, số 87, tr. 38-44.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Cần xác định cho đúng các cuộc khởi nghĩa nông dân dưới thời phong kiến Việt Nam - Determining justly the peasant insurrections in the history of the Vietnam under the feudal period - NCLS, 1966, số 92, tr. 38-44.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Một vấn đề đáng được nghiên cứu kỹ: Cuộc nổi dậy chống nhà Hán của Lã Gia - La Gia's uprising against the Hans - NCLS, 1973, số 149, tr. 52-62.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Hai mươi năm lớn lên của thư viện Viện Sử học - The Library of the Institute of history is 20 years old - NCLS, 1973, số 153, tr. 63-64.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Hà Nội ba mươi sáu phố phường ? - Old Hanoi and its 36 streets ? - NCLS, 1974, số 157, tr. 71-74.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Bàn thêm về vị trí thành và lũy Hà Nội thời phong kiến - On the position of Hanoi citadel and ramparts in the feudal period - NCLS, 1975, số 165, tr. 58-68.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Thêm một số ý kiến về chế độ ruộng đất và tô thuế thời Lý Trần - Some more ideas about the agrarian and rent system at the period of Ly-Tran - NCLS, 1977, số 1 (172), tr. 79-90.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Về chế độ chiếm hữu nô lệ thời Lý - Trần (Trao đổi ý kiến với ông Nguyễn Đổng Chi) - About the slavery under the dynasties of Ly - Tran (Exchange of opinions with Mr. Nguyen Dong Chi) - NCLS, 1979, số 1 (184), tr. 83-89.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Về vấn đề ruộng công và ruộng tư trong lịch sử Việt Nam - About the problem of communal and private rice fields in the history of Vietnam - NCLS, 1981, số 4 (199), tr. 20-21.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Lý Phục Man có phải là Phạm Tu hay không ? - Ly Phuc Man and Pham Tu aren't they one and the same person ? - NCLS, 1983, số 6 (213), tr. 70-72.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Mặt trái của việc truyền giảng đạo Thiên chúa ở Việt Nam (thế kỷ XVI-XIX) - The reverse of the medal regarding the praching of Catholicism in Vietnam from 16th to 19th Centuries - NCLS, 1988, số 1-2 (238-239), tr. 28-32, 48.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Góp phần tìm hiểu thêm về Trúc Khê Ngô Văn Triện - Contribution to a better knowledge on Truc Khe Ngo Van Trien - NCLS, 1991, số 3 (256), tr. 89-90.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Nhìn nhận và đánh giá về Nguyễn Trường Tộ - Recognition and evaluation on Nguyen Truong To - NCLS, 1992, số 1 (260), tr. 88-92.

  • NGUYỄN KHẮC ĐẠM. Vị trí, kích thước thành Thăng Long, Tử Cấm Thành và Đông cung - Position, dimention of Thang Long Town, Royal Palace and Crown Prince's Palace - NCLS, 1992, số 6 (265), tr. 65-70.

  • NGUYỄN KHẮC HIẾU. Long Đọi Sơn với việc cày ruộng tịch điền của Lê Đại Hành - Long Doi son (Mount of Long Doi) and the personally plowing of the King Le Dai Hanh - NCLS, 1981, số 2 (197), tr. 38-40.

  • NGUYỄN KHẮC PHI. Tội bành trướng xâm lược của phong kiến Trung Hoa qua bức thư của Tô Thức - Criminal expansionist and aggressive tentatives of feudal China seen througt To Thuc's letter - NCLS, 1979, số 6 (189), tr. 56-60.

  • NGUYỄN KHẮC TỤNG. Bước đầu tìm hiểu các nhóm người Dao ở Việt Nam - Preliminary study on the Dao people in vietnam - NCLS, 1966, số 87, tr. 45-52.

  • NGUYỄN KHẮC TỤNG. Vấn đề phân bố cư trú và nhà ở của người Dao ở Việt Nam - The question of inhabitation and the houses of the Dao people in Vietnam - NCLS, 1968, số 106, tr. 46-60.

  • NGUYỄN KHẮC TỤNG. Bức tranh quê - Một chặng đường (Một số yếu tố đặc trưng của làng xã người Việt ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ từ trước Cách mạng Tháng Tám đến nay) - A rural landscape - A little way - NCLS, 1990, số 1 (248), tr. 52-58.

  • NGUYỄN KHẮC XƯƠNG. Truyền thuyết Hùng Vương ở Vĩnh Phú và công cuộc tìm hiểu lịch sử thời đại Hùng Vương - The legend of Kings Hung in Vinh Phu and the research their time - NCLS, 1970, số 134, tr. 47-52.

  • NGUYỄN KHẮC XƯƠNG. Mấy vấn đề về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng qua tư liệu Vĩnh Phú - Two Trung Sisters uprising as revealed by documents found in Vinh Phu province - NCLS, 1973, số 151, tr. 41-49.

  • NGUYỄN KHẮC XƯƠNG. Biên giới Việt - Trung với vương triều Mạc - The Sino - Vietnamese frontier and the Mac dynasty - NCLS, 1983, số 5 (212), tr. 12-23.

  • NGUYỄN KHẮC XƯƠNG. Về vùng đất phủ An Tây, trấn Hưng Hóa thời Lê mạt - The An Tay district of the Hung Hoa province under the degeneration of the Le dynasty - NCLS, 1985, số 1 (220), tr. 42-47.

  • NGUYỄN KIM SƠN. Tư liệu thư tịch cuối thế kỷ XVII – thế kỷ XVIII và khuynh hướng khảo chứng học - Documentation books in the end of the 17th century and the 18th century and the tendency toward the science of the verification proofs - NCLS, 1995, số 4 (281), tr. 73-79.

  • NGUYỄN LÂN. Vấn đề thống nhất cách phát âm tiếng Việt - The question of unification of pronunciation in Vietnamese language - VSĐ, 1956, số 19, tr. 74-76.

  • NGUYỄN THỊ LỆ THI. Tìm thêm dấu vết của Nguyễn Hữu Cầu và cuộc khởi nghĩa của ông hồi thế kỷ XVIII - Tracing documents on Nguyen Huu Cau and his uprising (18th Century) - NCLS, 1973, số 151, tr. 33-40.

  • NGUYỄN LIỄN. Phong trào Giáp Dần hay là cuộc đấu tranh chống Pháp (1913-1914) của nhân dân các dân tộc Mán (Yên Bái) - The Giap Dan movement or the struggle against the French colonialists of the Man people (Yen Bai) - NCLS, 1961, số 26, tr. 55-65.

  • NGUYỄN LIỄN. Những đồ đá mới tìm được ở Yên Bái - The things of neolithic time newly discovered in Yen Bai // Nguyễn Liễn, L.V.L - NCLS, 1963, số 57, tr. 63-64.

  • NGUYỄN LINH. Di chỉ Gò Mun và vấn đề thời đại đồng thau ở Việt Nam - The vestiges of Go Mun and the question of the brass time in Vietnam - NCLS, 1964, số 58, tr. 29-40.

  • NGUYỄN LINH. Vài suy nghĩ về việc tìm hiểu thời đại Hồng Bàng - Some thingkings for the study on the Hong Bang time - NCLS, 1967, số 100, tr. 32-39.

  • NGUYỄN LINH. Vấn đề Hùng Vương và khảo cổ học - The question of Hung Vuong and archaeology / Nguyễn Linh, Hoàng Hưng - NCLS, 1968, số 108, tr. 18-23.

  • NGUYỄN LINH. Phải chăng Hùng Vương thuộc dòng dõi Thần - Nông? - The Kings Hung were the descendants of the God of agriculture ?- NCLS, 1968, số 111, tr. 24-35.

  • NGUYỄN LINH. Về sự tồn tại của nước Văn Lang - About the exsistence of Van Lang country - NCLS, 1968, số 112, tr. 19-32.

  • NGUYỄN LINH. Bàn về nước Thục và Thục Phán - Discussion about the Thuc country and Thuc Phan - NCLS, 1969, số 124, tr. 33-51.

  • NGUYỄN LỘC. Có thể liệt những bài văn viết bằng chữ Hán vào kho tàng văn học của ta được không? - Can be ranked in our literary treasure the texts written in Chinese characters? - VSĐ, 1956, số 16, tr. 81-84.

  • NGUYỄN LỘC. Phong kiến Việt Nam có đấu tranh để thóat ly sự lệ thuộc vào chữ Hán không ? (Góp mấy ý kiến nhân đọc bài của Lê Tùng Sơn) - The Vietnam feudalists, did they struggle for getting out of the dependence to the Chineses characters? (Exchange of opinions in the occasion of reading the article of Le Tung Son) - VSĐ, 1957, số 25, tr. 81-86.

  • NGUYỄN LỘC. Tiếng cười Việt Nam T.I của Văn Tân (Đọc sách) - Reading the Van Tan's work: Tome I The Vietnam baughter - VSĐ, 1957, số 32, tr. 57-62.

  • NGUYỄN LỘC. Góp mấy ý kiến về quyển Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam Q.I do Nxb Văn Sử Địa xuất bản - Some remarks about the book : First draft of Vietnam literary history - VSĐ, 1958, số 41, tr. 83-90.

  • NGUYỄN LỘC. Qua các truyền thuyết và thần tích ở Vĩnh Phú, bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Hùng Vương và Thục Vương - Preliminary study of connections between Hung Vuong and Thuc Vuong - NCLS, 1971, số 137, tr. 54-60.

  • NGUYỄN LỘC. Phát hiện một số tư liệu lịch sử ở Hương Nộn (Vĩnh Phú) - Discovery of some historical documents in Huong Non (Vinh Phu province) - NCLS, 1972, số 143, tr. 64.

  • NGUYỄN LỘC. Đi tìm dấu vết thời kỳ Hai Bà Trưng trên miền đất đóng đô của Hai Bà - Tracing the Sisters Trung's period in the former capital area / Nguyễn Lộc, Văn Lang - NCLS, 1973, số 150, tr. 44-51.

  • NGUYỄN LỘC. Vài ý kiến về bài Huyện Mê Linh thời Hai Trưng - Some considerations of after reading the article The Sub-prefecture of Me Linh at the times of two Sisters Trung - NCLS, 1977, số 4 (175)- tr. 91-94, 96.

  • NGUYỄN LƯƠNG BÍCH. Những tiêu chuẩn nhận định sự hình thành dân tộc - The criterions for an estimation on the national formation - VSĐ, 1955, số 12, tr. 29-40.

  • NGUYỄN LƯƠNG BÍCH. Nguyên nhân thành bại của cách mạng Tây Sơn - The causes of Tay Son revolution victory and of defeat - VSĐ, 1956, số 14, tr. 45-50.

  • NGUYỄN LƯƠNG BÍCH. Các nhà sử học Liên Xô nhận xét lại về những đặc điểm chủ yếu của quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa phong kiến (Trong cuốn sách giáo khoa Kinh tế chính trị học do viện Nghiên cứu Kinh tế Liên Xô biên soạn) - The Soviet historians estimate a new on the essential particularities of the fundamental economial law of feudalism (In the handbook of Politican economy, written by the Soviet Institute for reseach in economy) - VSĐ, 1956, số 22, tr. 64-68.

  • NGUYỄN LƯƠNG BÍCH. Nhận định về mấy kiến giải khác nhau trong vấn đề chế độ nô lệ ở Việt Nam - Estimation on some different understandings in the question of slavery in Vietnam - VSĐ, 1957, số 24, tr. 19-30; số 25, tr. 51-59.

  • NGUYỄN LƯƠNG BÍCH. Mấy ý kiến thêm về chủ trương lịch sử Việt Nam không có thời kỳ chế độ nô lệ của ông Đào Duy Anh - Again some ideas contributing to the point of view There was not slavery period in the Vietnam history of Mr. Dao Duy Anh - VSĐ, 1957, số 32- tr. 9-18.

  • NGUYỄN LƯƠNG BÍCH. Lịch sử Việt Nam có hay không có chế độ chiếm hữu nô lệ? - In the Vietnam history, there was or there was not slavery period? - VSĐ, 1957, số 35- tr. 34-46.

  • NGUYỄN LƯƠNG BÍCH. Những vấn đề được sửa lại trong cuốn sách giáo khoa Chính trị kinh tế học sắp được xuất bản lần thứ ba - The questions corrected in the handbook of Political economy, third edition ready to publish - VSĐ, 1958, số 39, tr. 33-42.

  • NGUYỄN LƯƠNG BÍCH. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa xét lại trong công tác sử học của Trung Quốc - The struggle against revisionism in history work in China - VSĐ, 1958, số 40, tr. 14-34.

  • NGUYỄN LƯƠNG BÍCH. Đính chính bài "Những vấn đề được sửa lại trong cuốn sách giáo khoa Chính trị kinh tế học sắp được xuất bản lần thứ ba - Some corrections to the article The questions corrected in the handbook of political economy, third edition ready to publish - VSĐ, 1958, số 41, tr. 72-76.

  • NGUYỄN LƯƠNG BÍCH. Mấy nét sơ lược về dân tộc học mác xít - Some summary features on marxist Ethonology - VSĐ, 1958, số 47, tr. 15-33.

  • NGUYỄN LƯƠNG BÍCH. Góp ý kiến về công tác dân tộc học ở Việt Nam trong giai đoạn hiện tại - Contribution to the Ethonological work in the present phase in Vietnam - NCLS, 1959, số 3, tr. 17-29.

  • NGUYỄN LƯƠNG BÍCH. Mấy nhận xét về nền khảo cổ học của thực dân Pháp ở Việt Nam trước đây - Some remarks on the Archaeology of the French colonialism in Vietnam in the past - NCLS, 1959, số 4, tr. 12-23.

  • NGUYỄN LƯƠNG BÍCH. Không sùng bái học giả thực dân, cần nhận rõ và phê phán những sai lầm, thiếu sót của họ trong khảo cổ học - Don't idolize the colonialist scholars, it is necessary to have a good discernment and to criticize their errors and insufficience in Archaeology / NCLS, 1960, số 11, tr. 72-87.

  • NGUYỄN LƯƠNG BÍCH. Sự phát triển của sức sản xuất đã quyết định sự hình thành quan hệ chiếm hữu nô lệ ở Việt Nam thời Cổ đại - The development of the productive forces determined the formation of slavery relations in Vietnam in the Antiquity - NCLS, 1960, số 16, tr. 52-61.

  • NGUYỄN LƯƠNG BÍCH. Một lần nữa chúng tôi nhận định rằng xã hội Việt Nam đã qua thời kỳ chiếm hữu nô lệ - Again we estimate that the Vietnam antique society had past through the slavery period - NCLS, 1960, số 19, tr. 42-53.

  • NGUYỄN LƯƠNG BÍCH. Bẩy năm công tác dân tộc học ở Việt Nam - Seven years of Ethonological work in Vietnam - NCLS, 1960, số 21, tr. 41-45.

  • NGUYỄN LƯƠNG BÍCH. Vấn đề lịch sử hiện đại tại Tuần lễ tư tưởng mác xít ở Pháp - The question of writing contemporary history in The week of Marxist thinking in French - NCLS, 1962, số 41, tr. 52-59.

  • NGUYỄN LƯƠNG BÍCH. Mấy ý kiến về công tác nghiên cứu lịch sử địa phương - Some ideas about the historical study work in the localities - NCLS, 1963, số 48, tr. 24-31.

  • NGUYỄN LƯƠNG BÍCH. Quá trình phát triển của các cộng đồng người là từ bộ lạc lên bộ tộc, từ bộ tộc lên dân tộc hay là tiến thẳng từ bộ lạc lên dân tộc? - The process of human communities development is from tribe to clan, from clan to people, or from tribe passing directly to people ? - NCLS, 1963, số 49, tr.10-19.

  • NGUYỄN LƯƠNG BÍCH. Phương thức sản xuất châu Á là gì ? - What is the Asiatic Mode of production ? - NCLS, 1963, số 53, tr. 2-10; số 54, tr. 18-26.

  • NGUYỄN LƯƠNG BÍCH. Lạc Việt, Lạc Vương, Lạc Hầu, Lạc tướng, Lạc dân là tổ tiên của người Việt chúng ta hay là tổ tiên chung của nhiều dân tộc khác - Lac Viet, Lac Vuong, Lac hau, Lac tuong, Lac dan was our Viet people's common ancestors or they was common ancestors of most other people ? / NCLS, 1963, số 56, tr. 3-12.

  • NGUYỄN LƯƠNG BÍCH. Thử tìm hiểu thêm về vấn đề Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn từ khi nào? - To try to understand more concretely about the question Nguyen Trai participated to Lam Son insurrection from what time? - NCLS, 1967, số 98, tr. 23-38.

  • NGUYỄN LƯƠNG BÍCH. Mấy suy nghĩ về vấn đề sở hữu ruộng đất trong xã hội phong kiến Việt Nam - Some thinkings about the question of land proprietorship in Vietnam feudal society - NCLS, 1968, số 109, tr. 27-35.

  • NGUYỄN LƯƠNG BÍCH. Một điểm nổi bật trong đường lối chỉ đạo chiến tranh chống xâm lược của dân tộc ta thời Lý - Trần : Vấn đề tổ chức hậu phương - A conspicuous character in the direction of our people's war under the Ly - Tran's dynasty against the foreign invasion: the question of rear organisation - NCLS, 1968, số 115, tr. 3-9, 21.

  • NGUYỄN LƯƠNG BÍCH.
    Каталог: uploads -> hoc-lieu
    uploads -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
    uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
    uploads -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
    uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
    uploads -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
    uploads -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1
    hoc-lieu -> Simple present (Thì hiện tại đơn) Với động từ to be (+) I am You, We,They are

    tải về 3.24 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  • 1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   32




    Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
    được sử dụng cho việc quản lý

        Quê hương