A. D. Góp một số ý kiến về bài của đồng chí Trương Hữu Quýnh đăng trên Tạp chí ncls, số 93


Phú Bài. Một trung tâm luyện sắt ở Đàng Trong thời chúa Nguyễn



tải về 3.24 Mb.
trang2/32
Chuyển đổi dữ liệu24.11.2017
Kích3.24 Mb.
#34518
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   32
Phú Bài. Một trung tâm luyện sắt ở Đàng Trong thời chúa Nguyễn - Phu Bai. An ironwork centre in the South Vietnam under the Emperors of the Nguyen dynasty - NCLS, 1996, số 3 (286), tr. 35-41).

  • BÙI THỊ TÂN. Vài nét về sự hình thành và phát triển của làng xã Bình Định dưới thời phong kiến - Some Remarks on the Formation and Development of the Village Communities in Binh Dinh in the Feudal Time - NCLS, 2004, Số 9 (340), tr. 38-44.

  • BÙI THỊ THU HÀ. Tín đồ Phật giáo Hòa Hảo trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Hoa Hao Buddhist believers in the anti-American resistance war - NCLS, 1998, số 4 (299), tr. 10-16.

  • BÙI THỊ THU HÀ. Bước đầu tìm hiểu Việt Nam dân chủ xã hội Đảng - Preliminary study on Vietnam Social Democratic Party the signing of the 1954 Geneva agreemant - NCLS, 2000, số 1 (308), tr. 29-34.

  • BÙI THỊ THU HÀ. Tìm hiểu một số công trình nghiên cứu "Cuộc chiến tranh Việt Nam" ở Mỹ trong những năm cuối thế kỷ XX-đầu thế kỷ XXI - (Book review) About Some Researches on "The Viet Nam War" in America in the Late of 20th and the Early of 21th Century - NCLS, 2004, Số 3 (334), tr. 69-73.

  • BÙI THIẾT. Ngọc phả và truyền thuyết về Hai Bà Trưng ở làng Hạ Lôi - Genie register and legends concerning two Sisters Trung at Ha Loi village - NCLS, 1982, số 4 (205), tr. 58-62.

  • BÙI THIẾT. Có một phòng tuyến sông Đáy trong cuộc khởi nghĩa kháng chiến của Hai Bà Trưng - The defence line on the Day Rover during the insurection and resistance of the Trung Sisters - NCLS, 1983, số 2 (209), tr. 28-37.

  • BÙI THIẾT. Sự hình thành và diễn biến của các tên làng người Việt cho đến năm 1945 - The emergence and modifieation of Vietnamese village name until 1945 - NCLS, 1987, số 1-2 (232-233), tr. 16-28.

  • BÙI THIẾT. Sách Đại Việt Sử ký toàn thư - Bản Nội các quan bản không phải được khắc in từ năm 1697 - The Dai Viet Su ky Toan thu (ĐVSKTT) (Complete work on the history of Great Vietnam) was not printed from the Noi cac quan ban (NCQB) engraving in 1697 - NCLS, 1988, số 5-6 (242-243), tr. 2-14.

  • BÙI THIẾT. Đô đốc Long là ai? - Who is Admiral Long? - NCLS, 1989, số 3-4 (246-247), tr. 49-52.

  • BÙI THIẾT. Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ XIX (Thuộc các tỉnh từ Nghệ - Tĩnh trở ra) (Đọc sách) - Reading the book: The name of Vietnamese villages at the beginning of the 19th Century (From Nghe Tinh to the North Vietnam) - NCLS, 1990, số 1 (248), tr. 83-85.

  • BÙI TUẤN BÁCH. Sự khác nhau giữa đèo Ngang và đèo Ba Dội - The difference between the Ngang Col and the Ba Doi Col - VSĐ, 1956, số 22, tr. 81.

  • BÙI VĂN CHÉP. Vài ý kiến về tính khách quan trong sử học mác xít - Some ideas on the objestive character in marxitst history / Bùi Văn Chép, Vũ Dương Ninh - NCLS, 1964, số 94, tr. 12-16.

  • BÙI VĂN HÙNG. Quá trình di dân lập ấp Hà Đông và Nghệ-Tĩnh ở Đà Lạt trước Cách mạng Tháng Tám 1945 - The process of population movement and Ha Dong, Nghe Tinh settlements foundation at Da Lat before the 1945 August Revolution - NCLS, 2002, số 2 (321), tr. 29-38.

  • BÙI VĂN NGUYÊN. Bàn thêm việc Nguyễn Trãi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ lúc nào? - To discuse furthur on the time of participation to the Lam Son insurrection by Nguyen Trai - NCLS, 1966, số 90, tr. 46-48.

  • BÙI VĂN NGUYÊN. Lại bàn về việc Nguyễn Trãi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ lúc nào? - To discuse again on the time of participation to Lam Son insurrection by Nguyen Trai - NCLS, 1967, số 99, tr. 25-33.

  • BÙI VĂN NGUYÊN. Góp thêm ý kiến về các cuộc khởi nghĩa chống Pháp thời kỳ đầu ở Nghệ - Tĩnh: Thần Sơn Ngô Quảng - Một trong những bộ tướng xuất sắc của Phan Đình Phùng - Some ideas contributing to the knowledge on the beginning of the anti-French colonialism insurrection in Nghe Tinh: Than Son Ngo Quan - One amony remarkable generals of Phan Dinh Phung - NCLS, 1972, số 143, tr. 42-45, 63.

  • BÙI VĂN TAM. Lương Thế Vinh - Một nhân tài xuất sắc của dân tộc hồi thế kỷ XV - Luong The Vinh an ousttanding talent of our nation in the XVth Century //NCLS, 1984, số 2 (215), tr. 67-74.

  • BÙI VĂN TAM. Ba công chúa thời Trần trên đất Thiên Bản - Three princeffef under the Tran dynasty in Thien Ban area - NCLS, 2000, số 1 (308), tr. 83-85.

  • BÙI VIẾT HÙNG. Một số vấn đề về lịch sử làng xã khu Hà Nam -huyện Yên Hưng - Quảng Ninh qua văn bia - Some problem about the communal history of Ha Nam area, Yen Hung distrist (Quang Ninh) through the writing on stele - NCLS, 1997, số 5 (294), tr. 52-58.

  • BÙI VIỆT HÙNG. Tình hình sở hữu tư nhân về ruộng đất ở một số làng xã thuộc huyện Yên Hưng (Quảng Ninh) từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - The private ownership of land in several villages in Yen Hung district (Quang Ninh) from the late XIXth century to the early XXth century - NCLS, 1999, số 5 (306), tr. 32-41.

  • BÙI XUÂN. Về diễn biến của Phong trào chống thuế năm 1908 ở Quảng Nam - Some features of the struggle Movement against the taxes in 1908 at Quang Nam province - NCLS, 1994, số 2 (273), tr. 82-88.

  • BÙI XUÂN ĐÍNH. Về một loại hình ruộng đất công làng xã: loại đất "công châu thổ" ở một làng ven sông - About a type of communal ricefields and lands: the type of "common deltaic" soil at a river side village - NCLS, 1981, số 4 (199), tr. 26-33.

  • BÙI XUÂN ĐÍNH. Trở lại vấn đề "lão quyền" trong xã hội làng mạc cổ truyền người Việt (Qua tài liệu một làng ven sông: làng Yên Sở, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây) - Further research into the "gerontocracy" in the traditional rural society of the Viets - NCLS, 1983, số 2 (209), tr. 45-53.

  • BÙI XUÂN ĐÍNH. Lịch sử triều Mạc qua thư tịch và văn bia (Đọc sách) - Reading the book: The history of Mac dynasty by books and stela letters - NCLS, 2002, số 3 (322), tr. 91-93.

  • BÙI XUÂN ĐÍNH. Thêm một vài đính chính và nghi vấn về các vị khoa bảng được chép trong các sách đăng khoa lục - View Exchanges: More corrigendum and doubts on laureates written down in laureateship registration books - NCLS, 2003, số 4 (329), tr. 89 - 94.

  • BÙI NAM. Vài nét suy nghĩ về Cách mạng Pháp 1789 và công cuộc đổi mới của chúng ta - The French Revolution of 1789 and our restruccturation - NCLS, 1989, số 2 (245), tr. 91-94.




    1. CA VĂN THỈNH. Mạc thị gia phả và trận Rạch Gầm - Xoài Mút - Mac thi family register and the fight of Rach Gam - Xoai Mut - NCLS, 1965, số 79, tr. 8-9.

    2. CAO BẠCH MAI. Một vài ý kiến về xây dựng bộ Thư mục Việt Nam - Some ideas about construction of the Book and writing catalogue Vietnam - NCLS, 1977, số 1 (172), tr. 56-59.

    3. CAO DO HI. Một số ý kiến khác nhau về vấn đề gió mùa - Some different opinions on the question of the monsoon - VSĐ, 1958, số 43, tr. 65-79.

    4. CAO HÙNG TRƯNG. Một ít tài liệu lịch sử trong An Nam chí nguyên - Some historical documents in An Nam chi nguyen - VSĐ, 1956, số 20, tr. 57-75.

    5. CAO HUY THUẦN. Nhận định và phản ứng của Pháp trước phong trào cộng sản 1930-1931 - French's opinions and reactions towards the communist movement in 1930-1931 - NCLS, 1978, số 4 (181), tr. 33-49; số 6 (183), tr. 129-136.

    6. CAO HỮU LẠNG. Vài nét về tình hình kinh tế ở Thừa Tuyên – Thuận Hóa thời Lê qua Ô Châu cận lục - Economic situation in Thuan Hoa province at the Le dynasty through O Chau can luc - NCLS, 1978, số 4 (181), tr. 71-82.

    7. CAO TỰ THANH. Về Nguyễn Thông - Apropos of Nguyen Thong - NCLS, 1983, số 4 (211), tr. 80-81.

    8. CAO TỰ THANH. Một vài tư liệu mới về Nguyễn Trung Trực ở Long An - Some documents regarding Nguyen Trung Truc recently discovered at Long An / Cao Tự Thanh, Huỳnh Ngọc Trảng - NCLS, 1983, số 5 (212), tr. 80-82, 93.

    9. CAO THANH TÂN. Đồn binh Châu Đốc thời Nguyễn - Chau Doc Military camp under the Nguyen dynasty - NCLS, 1999, số 2 (303), tr. 68-75.

    10. CAO VĂN BIỀN. Những hình thức đấu tranh và sự chuyển biến về ý thức của công nhân Việt Nam đầu thế kỷ XX - The forms of struggle and the change of Vietnam worker consciousness in the beginning of the XXth Century - NCLS, 1970, số 130, tr. 53-64.

    11. CAO VĂN BIỀN. Giai cấp công nhân và phong trào giải phóng dân tộc ở miền Nam Việt Nam (1885-1930) của Mikhitarian (Đọc sách) - Reading the book of C.A. Mikhitarian on the Working class and the national liberation Movement in Vietnam (1885-1930) - NCLS, 1970, số 135, tr. 59-61.

    12. CAO VĂN BIỀN. Tiền lương của công nhân thời kỳ 1936-1939 - Worker's wage in the 1936-1939 period - NCLS, 1974, số 156, tr. 28-36.

    13. CAO VĂN BIỀN. Phong trào Ái hữu và Nghiệp đoàn của công nhân thời kỳ 1936-1939 - Workers's friendly society and trade union movement in the 1936-1939 - NCLS, 1975, số 164, tr. 39-45.

    14. CAO VĂN BIỀN. Ngày 1-5 trong sự nghiệp giải phóng dân tộc - May 1th day in the national liberation task - NCLS, 1976, số 167, tr. 69-73.

    15. CAO VĂN BIỀN. Sự phát triển của đội ngũ công nhân trước Cách mạng Tháng Tám - Development of the working class before the August Revolution - NCLS, 1977, số 2 (173), tr. 57-67.

    16. CAO VĂN BIỀN. Giới thiệu cuốn Giai cấp công nhân Việt Nam trong cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa - Reading the book: The Vietnamese working class in the national liberation revolution and the socialist revolution - NCLS, 1983, số 1 (208), tr. 87-93.

    17. CAO VĂN BIỀN. Về bản xã công điền, công thổ ở Bắc Bộ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Local communal lands in Tonkin up to the August Revolution in 1945 - NCLS, 1983, số 2 (209), tr. 66-72.

    18. CAO VĂN BIỀN. Lịch sử Cận đại Việt Nam (Đọc sách) - Reading the book: The modern history of Vietnam - NCLS, 1985, số 1 (220), tr. 78-87.

    19. CAO VĂN BIỀN. Về dân số nông thôn Thái Bình trước Cách mạng Tháng Tám 1945 - On the population in the country side of Thai Binh before the August Revolution - NCLS, 1990, số 3 (250), tr. 80-83.

    20. CAO VĂN BIỀN. Về nạn đói năm Ất Dậu (1945) - On the famine in the years of At Dau (1945) - NCLS, 1990, số 4 (251), tr. 50-55.

    21. CAO VĂN BIỀN. Phân bố sở hữu ruộng đất tư ở Ninh Bình thời kỳ 1930-1945 - The repartion of private land properties in Ninh Binh in the period of 1930-1945 - NCLS, 1991, số 1 (254), tr. 35-43.

    22. CAO VĂN BIỀN. Tình hình chia gia tài ruộng đất ở Ninh Bình (1930-1945) - The situation of land heritage in Ninh Binh province - NCLS, 1991, số 3 (156), tr. 51-60.

    23. CAO VĂN BIỀN. Tình hình mua bán ruộng đất ở Ninh Bình (1930-1945) - The situation of land purchase and sale in Ninh Binh in 1930-1945 - NCLS, 1991, số 5 (258), tr. 71-79.

    24. CAO VĂN BIỀN. Tình hình thế chấp ruộng đất ở nông thôn Ninh Bình (1930-1945) - The situation of security on estate in Ninh Binh coutry (1930-1945) - NCLS, 1992, số 1 (160), tr. 28-33.

    25. CAO VĂN BIỀN. Thử đánh giá các yếu tố trong sự phân hóa của chế độ tư hữu ruộng đất ở Ninh Bình (1930-1945) - An attempt of evaluation on the factors in the differentiation of private proprietorship of land in Ninh Binh (1930-1945) - NCLS, 1992, số 4 (263), tr. 27-31.

    26. CAO VĂN BIỀN. Tình hình chia gia tài ruộng đất ở Nam Định (1930-1945) - The situation of land family inheritance distribution in Nam Dinh province (1930-1945) - NCLS, 1993, số 5 (270), tr. 24-28.

    27. CAO VĂN BIỀN. Các loại chủ sở hữu tư nhân về ruộng đất ở Nam Định thời kỳ 1930-1945 - The different categories of private land-proprietors in Nam Dinh in the period 1930-1945 - NCLS, 1994, số 5 (276), tr. 16-24.

    28. CAO VĂN BIỀN. Công ty Pháp mỏ than Bắc Kỳ (S.F.C.T) - The French “Tonkin coal mining company” (S.F.C.T) - NCLS, 1995, số 6 (283), tr. 49-57).

    29. CAO VĂN BIỀN. Sự quản lý của Nhà nước đối với Hương ước trong lịch sử - The State management over the Villige Convention in history- NCLS, 1996, số 3 (286), tr. 42-51.

    30. CAO VĂN BIỀN. Kho Hương ước Cải lương Hương chính ở Bắc Kỳ - Reformed Conventions in Tonkin - NCLS, 1998, số 3 (298), tr. 73-83.

    31. CAO VĂN LƯỢNG. Bản chất giai cấp của chính quyền Ngô Đình Diệm - Ngo Dinh Diem administration class essence - NCLS, 1961, số 24, tr. 4-14.

    32. CAO VĂN LƯỢNG. Âm mưu lợi dụng giáo hội Thiên chúa để đàn áp phong trào cách mạng miền Nam của Mỹ-Diệm - The conspiracy of taking advantage of the Catholician Church to close down on the revolutionary movement in the South by American imperilism and Ngo Dinh Diem - NCLS, 1963, số 48, tr. 2-11.

    33. CAO VĂN LƯỢNG. Vấn đề liên minh công nông trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam Việt Nam hiện nay - The question of the worker and pesant alliance in the national democratic revolution in the South Vietnam of to day - NCLS, 1964, số 64, tr. 23-28, 38.

    34. CAO VĂN LƯỢNG. Công nhân miền Nam trên tuyến đầu chống Mỹ - South workers on the front-line of the struggle against American imperialism - NCLS, 1969, số 119, tr. 47-58, 64.

    35. CAO VĂN LƯỢNG. Công nhân miền Nam từ đầu Xuân Mậu Thân đến nay - South workers from the beginning of Mau Than Spring till now - NCLS, 1970, số 131, tr. 45-55; số 132, tr. 114-119.

    36. CAO VĂN LƯỢNG. Thủ đoạn của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ đối với công nhân, lao động miền Nam Việt Nam - Exploitation of the labouring people and workers in South Vietnam by U.S. neo-colonialism - NCLS, 1973, số 153, tr. 15-28.

    37. CAO VĂN LƯỢNG. Bước đầu tìm hiểu về cơ cấu công nhân, lao động ở các thành thị miền Nam Việt Nam hiện nay - Present structure of the working class and the labouring strata in South Vietnam towns and cities - NCLS, 1974, số 159, tr. 8-20.

    38. CAO VĂN LƯỢNG. Vài nét về giai cấp tư sản mại bản ở miền Nam Việt Nam dưới chế độ thực dân mới của Mỹ - Some considerations about the compradore bourgeoisic in South Vietnam under the U.S. neo-colonialism - NCLS, 1976, số 2 (167), tr. 46-55.

    39. CAO VĂN LƯỢNG. Chính sách ruộng đất của Mỹ-ngụy ở miền Nam Việt Nam - The agrarian policy of the U.S puppet regime in the South Vietnam - NCLS, 1976, số 6 (171), tr. 16-29.

    40. CAO VĂN LƯỢNG. Nhìn lại sự thất bại thảm hại của đế quốc Mỹ trong chính sách sử dụng chính quyền tay sai ở miền Nam Việt Nam - Reviewing the failure of the policy on the use of the puppet administration in South Vietnam - NCLS, 1977, số 6 (177), tr. 1-14.

    41. CAO VĂN LƯỢNG. Tìm hiểu phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam Việt Nam - Study on the Movement of "Dong khoi" in the South Vietnam - NCLS, 1979, số 5 (188), tr. 10-21.

    42. CAO VĂN LƯỢNG. Tìm hiểu sự vận dụng sáng tạo quy luật cách mạng bạo lực trong cách mạng dân tộc dân chủ ở Việt Nam - Essay of study on the creative application of the law of revolutionary force in the national democratic revolution in Vietnam - NCLS, 1980, số 4 (193), tr. 36-44.

    43. CAO VĂN LƯỢNG. Vài nét về cơ cấu kinh tế và xã hội ở nông thôn miền Nam Việt Nam trước ngày giải phóng - Some fearture about the economic and social structures in the country side of South Vietnam before the liberation - NCLS, 1981, số 2 (197), tr. 55-62.

    44. CAO VĂN LƯỢNG. Nhìn lại việc nghiên cứu vấn đề ruộng đất và nông dân ở miền Nam Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám đến nay - Retrospective study on the problem of rice fields and of the peasantry on South Vietnam from the August Revolution to our days - NCLS, 1981, số 4 (199), tr. 8-14.

    45. CAO VĂN LƯỢNG. Đimitơrôp và vấn đề kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản - G. Dimitrov and the problem of combination between patriotism and proletarian internationalism - NCLS, 1982, số 3 (204), tr. 6-10, 23.

    46. CAO VĂN LƯỢNG. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử những năm 1980-1982 và thời gian tới - The Historical studies Rewiew during the 1980-1982 period in fortheoming years - NCLS, 1983, số 1 (208), tr. 1-5, 21.

    47. CAO VĂN LƯỢNG. Tìm hiểu hợp tác hóa nông nghiệp ở các tỉnh Nam Bộ - Researches in to movement of agricultural collectivization at Nam Bo - NCLS, 1983, số 3 (210), tr. 12-23.

    48. CAO VĂN LƯỢNG. Đường lối giương cao cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội và chiến thắng Điện Biên Phủ - The raised banner of national independence and socialism and the Dien Bien Phu victory - NCLS, 1984, số 1 (214), tr. 1-8.

    49. CAO VĂN LƯỢNG. Tìm hiểu về sự phân kỳ lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Research into periodisation of the history of the resistance war against U.S. invaders - NCLS, 1984, số 5 (218), tr. 1-8.

    50. CAO VĂN LƯỢNG. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thành quả tổng hợp sức mạnh của cả nước, của độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội - The success of the anti-U.S. resistance, an achievement recorded by the united forces of all the nation, by national independence and socialism - NCLS, 1985, số 2 (221), tr. 1-10.

    51. CAO VĂN LƯỢNG. Ý nghĩa lịch sử và tầm vóc thời đại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp - The historical significance and epochal import of our anti-French resistance war - NCLS, 1986, số 5 (230), tr. 1-6.

    52. CAO VĂN LƯỢNG. Tìm hiểu chủ nghĩa tư bản ở miền Nam Việt Nam dưới thời Mỹ-ngụy (1954-1975) - Investigations on capitalism in South Vietnam under American puppet regime (1954-1975) - NCLS, 1987, số 5-6 (236-237), tr. 9-17.

    53. CAO VĂN LƯỢNG. Suy nghĩ về một số di sản lịch sử trong nông thôn, nông nghiệp miền Nam khi tiến lên chủ nghĩa xã hội - Reflection on some historical legacy in the country side and the agriculture in the South on the road to socialism - NCLS, 1990, số 2 (249), tr. 76-83.

    54. CAO VĂN LƯỢNG. Về cuộc tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt Tết Mậu Thân (1968) - About the General offencive and simultaneous uprising in the Mau Than lunar New Year Festival - NCLS, 1993, số 1 (266), tr. 1-6.

    55. CAO VĂN LƯỢNG. Chiến thắng Điện Biên Phủ, biểu tượng của khát vọng độc lập, tự do và hòa bình - Dien Bien Phu Victory, A symbol of aspiration to independence, freedom an peace - NCLS, 1994, số 2 (273), tr. 9-13.

    56. CAO VĂN LƯỢNG. Giương cao ngọn cờ đại đoàn kết dân tộc – Nguồn gốc thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám - Highly raising the flag of the great national union - The source of the August Revolution victory - NCLS, 1995, số 4 (281), tr. 1-9.

    57. CAO VĂN LƯỢNG. Độc lập dân tộc kết hợp với chủ nghĩa xã hội, sức mạnh chiến thắng của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - National independence united with socialism - The victory force in the war of resistance against the American imperialism for national salvation - NCLS, 1995, số 2 (279), tr. 7-14.

    58. CAO VĂN LƯỢNG. Bài học kinh nghiệm từ trong những năm chuẩn bị kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp - Lessons of experience drawn from the years to prepare for the National resistance war against the French colonialists - NCLS, 1996, số 5 (288), tr. 1-6.

    59. CAO VĂN LƯỢNG. Mấy vấn đề từ Chiến thắng Việt Bắc (Thu-Đông 1947) - Some matters from Viet Bac Victory (Autumn-Winter 1947) - NCLS, 1997, số 5 (294), tr. 1-8.

    60. CAO VĂN LƯỢNG. Vấn đề đánh giá đúng địch, ta và thắng lợi của cuộc Tổng tiến công nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) - The problem of correctly judging the enemy and ourselves, and the victory of the General offensive uprising in the Mau Than Lunar New Year Festival (1968) - NCLS, 1998, số 1 (296), tr. 3-10.

    61. CAO VĂN LƯỢNG. Một số vấn đề xây dựng giai cấp công nhân nước ta hiện nay - Some problem on the building of working class in our country nowdays - NCLS, 1998, số 3 (298), tr. 3-13.

    62. CAO VĂN LƯỢNG. Viện Sử học Việt Nam 45 năm qua (1953-1998) - Vietnam Institute of History during the past 45 year - NCLS, 1998, số 5 (300), tr. 3-18.

    63. CAO VĂN LƯỢNG. Nhìn lại quá trình xây dựng Nhà nước Việt Nam kiểu mới - Looking back the process of establishment of the new-form State of Vietnam - NCLS, 2000, số 4 (311), tr. 3-15.

    64. CAO VĂN LƯỢNG. Hồ Chí Minh với vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân, ngăn chặn sự thóai hóa, biến chất của một bộ phận cán bộ, đảng viên - Ho Chi Minh with the problem of enhancing revolutionary morals, sweeping away individualism, preventing the degeneration of a proportion of Communist Party members and cadres - NCLS, 1999, số 5 (306), tr. 3-9.

    65. CAO VĂN LƯỢNG. Chiến thắng Điện Biên Phủ - Thành quả của ý chí và quyết tâm chiến đấu của nhân dân Việt Nam vì độc lập, tự do và hòa bình - The Dien Bien Phu Victory - The Victory of the Will and Determination of the Vietnamese People in the Struggle for Independence, Freedom and Peace - NCLS, 2004, Số 3 (334), tr. 15-21.

    66. CAO VĂN LƯỢNG. Tính chủ động, sáng tạo của Tỉnh ủy Quảng Ngãi trong quá trình lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi - The Initiative, Creativeness of the Provincial Committee of the Party in Quang Ngai in Leading the Tra Bong Insurrection and other Activities in the West of Quang Ngai Province - NCLS, 2004, Số 8 (339), tr. 3-11.

    67. CAO XUÂN PHỔ. Góp ý kiến về cuốn sách giáo khoa Lịch sử lớp 9 phổ thông. Tập 1 (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1960) - Some ideas contributing to the handbook on history for the 9th class of general education (Education Publishing house, 1960) - NCLS, 1963, số 54, tr. 48-52.

    68. CẨM GIANG. Bức thư mỏ Cẩm (Thái Nguyên) - A letter from Cam Mine (Thai Nguyen) - NCLS, 1959, số 7, tr. 82-87.

    69. CẦM TRỌNG. Góp phần tìm hiểu chế độ ruộng đất công và hình thái xã hội của người Thái ở Tây Bắc trước đây - The regime of collective land and old Thai society in the North West / Cầm Trọng, Hữu Ứng - NCLS, 1973, số 151, tr. 50-57.

    70. CHÂN THÀNH. Truyện thần thoại Mường có thể chứng minh sự tồn tại chế độ chiếm hữu nô lệ trong lịch sử Việt Nam không? - Mythology of Muong people can it prove the existence of slavery in Vietnam history? - VSĐ, 1958, số 36, tr. 75-80.

    71. CHÂU HẢI. Vai trò của các tổ chức xã hội truyền thống của người Hoa trong hoạt động thương mại - The role of Chinese' traditionals socials organizations in the commercial activities - NCLS, 1990, số 3 (250), tr. 55-60.

    72. CHÂU HẢI. "Trung Quốc Cách mạng Đồng minh Hội" và các nhóm cộng đồng người Hoa ở Đông Nam Á - China revolutionary alliance Association and the groups of Chinese communities in South East Asia - NCLS, 1991, số 5 (258), tr. 83-88.

    73. CHÂU HẢI. Triều Nguyễn với các nhóm cộng đồng người Hoa ở Việt Nam thế kỷ XIX - The Nguyen court with the Chinese communities in Vietnam in the 19th Century - NCLS, 1994, số 4 (275), tr. 32-37.

    74. CHESNEAX (J). Nghiên cứu theo quan điểm mác xít về sự thức tỉnh hiện nay của châu Á và châu Phi - To study from marxit point of view and the awakening of Asia and Africa of to day - NCLS, 1961, số 28, tr. 5-17.

    75. CHO JEA HYUN.
      Каталог: uploads -> hoc-lieu
      uploads -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
      uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
      uploads -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
      uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
      uploads -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
      uploads -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1
      hoc-lieu -> Simple present (Thì hiện tại đơn) Với động từ to be (+) I am You, We,They are

      tải về 3.24 Mb.

      Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  • 1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   32




    Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
    được sử dụng cho việc quản lý

        Quê hương