A. D. Góp một số ý kiến về bài của đồng chí Trương Hữu Quýnh đăng trên Tạp chí ncls, số 93



tải về 3.24 Mb.
trang6/32
Chuyển đổi dữ liệu24.11.2017
Kích3.24 Mb.
#34518
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   32

  1. FOURNIAU (CH). Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Bình Định - Phú Yên (1885-1887) (Theo những tài liệu của Pháp) - The national resistance at Phu Yen - Binh Dinh during the 1885-1887 period and its repression by French colonialism according to French matrials - NCLS, 1982, số 6 (207), tr. 33-51.

  2. FOURNIAU (CH). Người Hoa ở Bắc Kỳ trước Chiến tranh thế giới lần thứ Nhất - The Chinese in Tonkin before the first World War - NCLS, 1991, số 2 (255), tr. 67-74; số 3 (256), tr. 61-70.




  1. GANPERIN (A.L). Vấn đề hình thành của chủ nghĩa tư bản ở Nhật - The question of the capitialism formation in Japan - VSĐ, 1958, số 39, tr. 74-83; số 40, tr. 64-72.

  2. GILIES (R). Cảng Hải Phòng. Việc thiết lập cảng và những bước do dự đầu tiên (1874-1902) - The Hai Phong sea-port - The edification and the hisitation at the beginning (1874-1902) - NCLS, 1991, số 1 (254), tr. 28-34.

  3. GILIES (R). Cảng Hải Phòng từ những điều xác tín năm 1902 đến những điều ngờ vực năm 1940 - The sea-port of Hai Phong, from the faith of 1902 to the doubt of 1940 - NCLS, 1991, số 2 (255), tr. 75-80.

  4. GIÓ NỒM. Đô thị miền Nam Việt Nam trong giai đoạn Chiến tranh cục bộ của Mỹ-ngụy - The South Vietnam cities in the Partial war period of the American imperislists and their henchmen - NCLS, 1968, từ số 109 đến 112.

  5. GIU CỐP (E). Lịch sử và hiện đại - Historical and the modern - NCLS, 1960, số 15, tr. 34-47.

  6. GIU CỐP (E). Một số vấn đề phương pháp luận lịch sử - Some problems of the methodology of history - NCLS, 1979, số 3 (186), tr. 60-67.

  7. GIU CỐP (E). Chủ nghĩa lịch sử của chủ nghĩa Mác - Historism of the Marxism - NCLS, 1982, số 3 (204), tr. 80-85.

  8. GOLMAN (L.I). Ăngghen và một số vấn đề về nhận thức lịch sử - F. Engels and some problems about the kownledge of history - NCLS, 1976, số 5 (170), tr. 53-63; số 6 (171), tr. 64-70.

  9. GƠRUSIN (B.A). Mác và phương pháp hiện đại về nghiên cứu lịch sử - Marx and the historical study modern method - NCLS, 1967, số 100, tr. 51-62.

  10. GUBE (A.A). Những sự thay đổi chính trị và kinh tế trong các nước Á - Phi ở thế kỷ XX - The political and economical changes in the Aisan and African countries in the 20th Century / A.A. Gube, A.F. Min - NCLS, 1966, số 88, tr. 41-49; số 89, tr. 49-58.

  11. GUGLIELMO (R). Địa lý và biện chứng - Geography and dialectics - VSĐ, 1956, số 20, tr. 50-56; số 21, tr. 54-59.

  12. GULUGA (A.V). Bàn về tính chất của tri thức lịch sử - Discussion on the character of the historical knowledge - NCLS, 1966, số 84, tr. 32-40, 49.

  13. GULUGA (A.V). Bàn về đối tượng của khoa học lịch sử - Discussion on the object of historical science - NCLS, 1966, số 87, tr. 53-63.

  1. H.H. Giới thiệu về Trương Vĩnh Ký - Life and activities of Truong Vinh Ky - NCLS, 1963, số 56, tr. 13-23.

  2. H.H. Người vượn Lam Điền Trung Quốc và con khủng long hóa thạch lớn nhất thế giới - Prehistoric Man Lam Dien in China and the most big fossil dinosuaz in the world - NCLS, 1965, số 77, tr. 60-61.

  3. H.H. Về việc nghiên cứu người vượn Lam Điền Trung Quốc - About the study on Prehistoric Man Lam Dien China - NCLS, 1966, số 84, tr. 50-57.

  4. H.K. Ngày 1-5 trong quá trình đấu tranh cách mạng Việt Nam - The first of May in the Vietnam Revolutionary struggle process - VSĐ, 1957, số 27, tr. 1-3.

  5. H.K. Cờ Tây Sơn màu gì? Đội quân nào của tướng Tây Sơn đã vào thành Thăng Long trước tiên? - What is the colour of Tay Son flag? What is the Tay Son Army and who is its commander going in Thang Long city firstly? - NCLS, 1963, số 46, tr. 21, 48.

  6. H.L. Lại tìm thấy xương sọ người vượn ở Trung Quốc - A new discovery pff prehistoric man cranium in China - NCLS, 1964, số 69, tr. 64.

  7. HÀ KỈNH. Thành Tây Sơn với chiến công oanh liệt chống xâm lăng (12-1883) - The Tay Son citadel and its brillant histoties against the invaders (December 1883) - NCLS, 1971, số 136, tr. 61-64.

  8. HÀ KỈNH. Bản Chúc thư lụa mang niên đại Hồng Đức 1471 mới được phát hiện ở Đà Bắc - A testament written on silk with the Hong Duc Period in 1471 Recently Found in Da Bac - NCLS. 1983, số 1 (208), tr. 82-86.

  9. HÀ MẠNH KHOA. Dấu vết về Hồ Quý Ly ở Nga Sơn - Thanh Hóa - The traces of Ho Quy Ly in Nga Son, Thanh Hoa - NCLS, 1990, số 6 (253), tr. 34-36.

  10. HÀ MẠNH KHOA. Tìm hiểu những trận đánh quân Chiêm Thành và quân Minh của Hồ Quý Ly ở Thanh Hóa - A study on the battles of Ho Quy Ly against the Chiem Thanh troops and the Ming troops in Thanh Hoa - NCLS, 1992, số 5 (264), tr. 61-64.

  11. HÀ MẠNH KHOA. Đường thủy ở Thanh Hóa thế kỷ X - The shipping route in Thanh Hoa in the 10th century - NCLS, 1997, số 2 (292), tr. 84-89.

  12. HÀ MẠNH KHOA. Sông đào ở tỉnh thành Thanh Hóa dưới thời Minh Mạng và Thiệu Trị - Channels in Thanh Hoa province under the Minh Mang and Thieu Tri dynasty - NCLS, 2000, số 3 (310), tr. 52-56.

  13. HÀ MẠNH KHOA. Thành cổ Làng Chiềng (Cẩm Thủy - Thanh Hóa) - Ancient citadel Lang Chieng (Cam Thuy - Thanh Hoa) - NCLS, 2003, số 2 (327), tr. 18-22.

  14. HÀ MINH HỒNG. Phú Riềng đỏ trong phong trào công nhân ở miền Đông Nam Kỳ - The Red Phu Rieng in the workers' movement in the East Cochinchina - NCLS, 1999, số 5 (306), tr. 42-47.

  15. HÀ MINH HỒNG. Tình hình giảng dạy lịch sử, văn hóa truyền thống ở bậc đại học trong bối cảnh kinh tế thị trường - NCLS, 2004, Số 7 (338), tr. 67-71.

  16. HÀ PHÚ DƯƠNG. "Con Rồng An Nam", một sự kiện xuyên tạc lịch sử trắng trợn và một sự vu cáo bỉ ổi của Bảo Đại - The Annamise Dragon of Bao Dai, a brazen distortion of history and ignomimious calumny - NCLS, 1986, số 4 (229), tr. 80-88.

  17. HÀ VĂN TẤN. Trở lại vấn đề tô tem của người Việt (Vài ý kiến nhỏ góp cùng ông Văn Tân) - To discuss again on the question of Viet totem (some ideas to contribute to Mr. Van Tan) - NCLS, 1959, số 4, tr. 66-79.

  18. HÀ VĂN TẤN. Mấy điểm quanh vấn đề Việt Nam và phương Đông cổ đại - About the question of Vietnam and the ancient Orient - NCLS, 196o, số 18, tr. 65-71.

  19. HÀ VĂN TẤN. Từ một cột kinh Phật năm 973 vừa phát hiện ở Hoa Lư - From a column of Buddha prayer recently discovered in Hoa Lu - NCLS, 1965, số 76, tr. 39-50.

  20. HÀ VĂN TẤN. Bài minh trên chuông Thông thánh quán và một số vấn đề lịch sử đời Trần - The text engraved on the Thong Thanh quan bell and some historical question under the Tran's dynasty / Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm - NCLS, 1966, số 88, tr. 25-32.

  21. HÀ VĂN TẤN. Mấy suy nghĩ về phương pháp lịch sử và phương pháp logic - Some thinkings on historical method and logic method - NCLS, 1967, số 96, tr. 57-60.

  22. HÀ VĂN TẤN. Một số vấn đề về Văn hóa Phùng Nguyên - Some question of Phung Nguyen culture - NCLS, 1968, số 112, tr. 51-59.

  23. HÀ VĂN TẤN. Chiến thắng được nhìn từ bên ngoài chiến trận - Victories Seen from outside - NCLS, 1988, số 3-4 (240-241), tr. 8-10.

  24. HÀ VĂN TẤN. Bài bia của Trương Hán Siêu và vấn đề phong thành hoàng - Truong Han Sieu's writings on a stele and the appointment of village's tutelary deity - NCLS, 1999, số 1 (302), tr. 42-50.

  25. HÀ VĂN TẤN. Thư tịch Trung Quốc thời Hán, Tam quốc, Lục triều: Nguồn sử liệu nghiên cứu thực vật và nông nghiệp Việt Nam thời Lê - Chinese books under the Han, Tam quoc, Luc Trieu dynasties - The historical sources for Vietnam 's botanical and agriculture studies under the Ancient time - NCLS, 1999, số 3 (304), tr. 24-33.

  26. HÀ VĂN THÂN. Về chính sách của Mỹ đối với Trung Mỹ từ những năm 60 đến nay - The central America policy advocated by the U.S over two decades - NCLS, 1985, số 4 (223), tr. 76-83.

  27. HÀ VĂN THÂN. Vài nét về những hoạt động chống cách mạng Nicaragoa của đế quốc Mỹ - On anti-Nicaragoa activities of U.S imperialism - NCLS, 1986, số 6 (231), tr. 74-79.

  28. HẠ NÃI. Việc nghiên cứu xã hội nguyên thủy Trung Quốc từ sau ngày giải phóng - The research on China primitive society from after the liberation - NCLS, 1965, số 81, tr. 55-60.

  29. HẢI AN. Đà Nẵng chống xâm lược Pháp qua thơ văn đương thời - Da Nang in its fighting against the aggressors through writers at that time - NCLS, 1987, số 5-6 (236-237), tr. 89-98.

  30. HẢI ÂU. Tính chất của Cách mạng Tháng Tám - The character of August Revolution - NCLS, 1963, số 54, tr. 10-17.

  31. HẢI KHÁCH. Phong trào chống đi phu, chống nộp thuế ở Trung Kỳ (1908) - The movement against the recruitment of coolies and the payment of taxes - VSĐ, 1955, số 9, tr. 39-52.

  32. HẢI KHÁCH. Xét lại "hồ sơ" của giai cấp phong kiến địa chủ - Reexamining the dossier of the feudal landlord class - VSĐ, 1957, số 25, tr. 33-42.

  33. HẢI KHÁCH. Góp ý kiến về việc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ sử học - Contributing the formation and the fosting of historical cadres - NCLS, 1959, số 4, tr. 7-11.

  34. HẢI KHÁCH. Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập trong một bối cảnh lịch sử nào? - In what historical context is formed the Vietnam communist Party? - NCLS, 1963, số 47, tr. 1-2.

  35. HẢI KHÁCH. Trang sử Huế - The historical pages of Hue city - NCLS, 1968, số 108, tr. 4-6.

  36. HẢI LINH. Vai trò của phong trào cách mạng nông dân Tây Sơn trong sự nghiệp đấu tranh lập lại nền thống nhất đất nước hồi cuối thế kỷ XVIII - Role of the Tay Son revolutionary peasant movement in the struggle for national reunification (end of the 18th Century) - NCLS, 1973, số 150, tr. 30-43.

  37. HẢI THU. Một vài ý kiến về Phan Bội Châu (Bàn cùng ông Tôn Quang Phiệt) - Some ideas about Phan Boi Chau (discussion Mr. Ton Quang Phiet) - VSĐ, 1957, số 29, tr. 70-81.

  38. HẢI THU. Góp ý về Phan Thanh Giản - Some ideas about Phan Thanh Gian - NCLS, 1963, số 53, tr. 48-52.

  39. HẢI THU. Thử tìm hiểu thái độ của Nguyễn Trãi đối với hòa bình và chiến tranh - A study on the position of Nguyen Trai toward peace and war - NCLS, 1965, số 65, tr. 7-13, 64.

  40. HẢI THU. Về việc Lê Lợi đánh Đèo Cát Hãn (Và thêm mấy ý kiến góp cùng đồng chí Lê Văn Kỳ) - On the battle of Le Loi against Deo Cat Han (and some ideas to comrade Le Van Ky) - NCLS, 1966, số 84, tr. 41-46.

  41. HẢI THU. Bàn thêm về thái độ của Nguyễn Trãi đối với nhân dân lao động - On the Nguyen Trai's attitude toward the working people - NCLS, 1966, số 85, tr. 24-29.

  42. HẢI THU. Mấy thủ đoạn khủng bố, đàn áp nhân dân của bọn cầm quyền Mỹ hiện nay - Some tricks of terror and repression towards the people by the Americal authorities of today - NCLS, 1969, số 120, tr. 23-26.

  43. HẢI THU. Việc giết hại người Anh điêng ở Mỹ - The assassination of Indians in America - NCLS, 1969, số 127, tr. 57-63; số 128, tr. 56-60.

  44. HẰNG PHƯƠNG. Ảnh hưởng về ngôn ngữ của ca dao đến Truyện Kiều - Influence of popular songs language on Kieu story - VSĐ, 1955, số 8, tr. 47-56.

  45. HẰNG PHƯƠNG. Giới thiệu truyện Phạm Công - Cúc Hoa - Instroduction about Pham Cong - Cuc Hoa story - VSĐ, 1955, số 1-, tr. 43-54.

  46. HẰNG PHƯƠNG. Góp ý kiến về việc hiệu đính và chú thích Chinh phụ ngâm - ­Some remarks on the revice and the annotation of "Chinh phu ngam" (Warrior's wife poem) - VSĐ, 1957, số 32, tr. 65-69.

  47. HẰNG PHƯƠNG. Cần đánh giá Hạnh thục ca cho đúng mức - An adequate estimation on the poem Hanh thuc ca is equired - VSĐ, 1958, số 43, tr. 89-95.

  48. HẦU NGOẠI LƯ. Làm công tác nghiên cứu khoa học theo một yêu cầu nghiêm túc - To do the study work according to a serious request - NCLS, 1962, số 34, tr. 24-28.

  49. HEMERY (D). Qua 200 năm - Những vấn đề về Cách mạng Pháp - Problems of French revolution in the Last 200 years - NCLS, 1989, số 2 (245), tr. 26-34.

  50. HIỀN MINH. Vài ý kiến phê bình quyển Truyện Kiều và thời đại Nguyễn Du của ông Trương Tửu - Some critical notes on Mr. Truong Tuu's work Kieu story and the Nguyen Du epoch - VSĐ, 1957, số 32, tr. 83-89.

  51. HOA BẰNG. Khảo luận về truyện Thạch Sanh (từ rìu, búa, dao, cung tên đến niêu cơm và cây đàn đá tượng trưng và thực hiện ý nghĩa như thế nào?) - Treatise on Thach Sanh story (from axe, hammer knife, bow and arrow to a small cooking pot and a musical instrument, what are their symbolization and their meaning?) - VSĐ, 1956, số 16, tr. 63-72.

  52. HOA BẰNG. Lược khảo về lịch sử đê qua các triều đại - A summary on the dykes history through the dynasties - VSĐ, 1957, số 31, tr. 1-17.

  53. HOA BẰNG. Thử xét một số tài liệu có liên quan đến thể văn lục bát trên lịch sử văn vần Việt Nam - Essay of study on some documents relative to the category of poems in which verses are alternatively of six and eight feet and their effect upon the Vietnam verses in the history - VSĐ, 1958, số 42, tr. 53-68.

  54. HOA BẰNG. Qua mấy nét ca dao, thử nhận định một vài khía cạnh về lịch sử Hà Nội - An essay of fudment on some historical aspects of Ha Noi through the folk-songs - NCLS, 1959, số 7, tr. 88-93.

  55. HOA BẰNG. Nhân đọc cuốn Cổ tích và thắng cảnh Hà Nội, thử tìm hiểu về thành Thăng Long qua Lý, Trần, Lê và các cửa ô cuối thế kỷ XVIII - On occasion of reading the book Legends and fine spots of Ha Noi, to try understand the Thang Long city through the Ly, Tran, Le dynasties and the city gates in the end of the 18th Century - NCLS, 1960, số 14, tr. 73-79.

  56. HOA BẰNG. Vài nét sơ bộ nhận định về Việt sử thông giám cương mục - Some preliminary remarks on Viet su thong giam cuong muc (Outline of Vietnam general history) - NCLS, 1964, số 67, tr. 46-54, 64.

  57. HOA BẰNG. Phan Chu Trinh (1872-1926) - On Phan Chu Trinh (1872-1926) - NCLS, 1965, số 72, tr. 46-49.

  58. HOA BẰNG. Nguyễn Hữu Cầu với cuộc khởi nghĩa nông dân giữa thế kỷ XVIII - Nguyen Huu Cau and the peasant insurrection in the middle of the 18th Century - NCLS, số 75, tr. 23-28, 36.

  59. HOA BẰNG. Cuộc khởi nghĩa (1826-1827) do Phan Bá Vành lãnh đạo - The insurrection (1826-1827) led by Phan Ba Vanh - NCLS, 1966, số 83, tr. 50-54.

  60. HOA BẰNG. Nhà Tây Sơn đối với hai nữ anh hùng Nguyệt Thai và Nguyệt Độ - The Tay Son dynasty attitude the two heroines Nguyet Thai and Nguyet Do - NCLS, 1966, số 86, tr. 35-38.

  61. HOA BẰNG. Cuộc khởi nghĩa (1862-1864) do Cai Vàng và vợ Ba ông lãnh đạo - The insurrection (1862-64) led by Cai Vang and third wife - NCLS, 1967, số 94.-tr. 49-54.

  62. HOA BẰNG. Phê bình, giới thiệu tác phẩm Lược sử tên phố Hà Nội - Critique of the book presentation Summary history of the Ha Noi streets names - NCLS, 1967, số 95, tr. 54-60.

  63. HOA BẰNG. Chung cục Tây Sơn và những thủ đoạn trả thù tàn bạo của bọn phản động nhà Nguyễn - The end Tay Son dynasty and the brutal revenges of the reactionis of Nguyen dynasty - NCLS, 1967, số 105, tr. 57-59.

  64. HOA BẰNG. Một số cuộc khởi nghĩa lẻ tẻ đầu thời Nguyễn - Some scattered insurrection at the beginning of Nguyen dynasty - NCLS, 1968, số 109, tr. 61-65.

  65. HOA BẰNG. Cao Bá Quát với cuộc khởi nghĩa chống triều Nguyễn (1854-1856) - Cao Ba Quat and the insurrection against the Nguyen dynasty - NCLS, 1969, số 121, tr. 27-40.

  66. HOA BẰNG. Tài liệu tham khảo về Văn Miếu (Quốc Tử Giám) Hà Nội - Reference documents on Van Mieu (Quoc Tu Giam) in Ha Noi - NCLS, 1969, số 127, tr. 46-56.

  67. HOA BẰNG. Cuộc nổi dậy Chày vôi (1866) chống triều đình mục nát Tự Đức - The Chay voi upsurge (1866) against the decadent Tu Duc's Court - NCLS, 1969, số 128, tr. 32-39.

  68. HOA BẰNG. Kỹ thuật ấn loát của ta thời xưa - Printing technique in the past of our country - NCLS, 1970, số 133, tr. 52-55.

  69. HOA BẰNG. Góp với ông bạn Trần Văn Giàu về bài Nguồn gốc của chữ Nôm - Opinions on Tran Van Giau article Origin of Nom (demotic scrin) - NCLS, 1971, số 140, tr. 57-62.

  70. HOA BẰNG. Bài Nhân tình thảo của Ngô Vi Quý thời Tây Sơn – A Written Work by Ngo Vi Quy under the Tay Son Nhan tinh thao - NCLS, 1974, số 158, tr. 69-71.

  71. HOÀI GIANG. Hồi thế kỷ XVIII trước khởi nghĩa Tây Sơn, tại sao các cuộc khởi nghĩa nông dân khác đều thất bại - Why in the 18th Century before the Tay Son insurrection, the other peasant insurretion are defeated? - NCLS, 1965, số 75, tr. 29-36.

  72. HOÀI NAM. Về gốc tích ông Đề Thám - On the origin of De Tham - NCLS, 1962, số 38, tr. 35-37.

  73. HOÀI NAM. Cuộc khởi nghĩa năm Kỷ Dậu 1909 của dân tộc Mường ở Hòa Bình - The insurrection of the Ky Dau (1909) of the Muong people in Hoa Binh - NCLS, 1963, số 47, tr. 55-59.

  74. HOÀI NGUYÊN. Phạ Ngừm với việc thành lập Vương quốc Lạn Xạng - Pha Ngum the and the foundation of Lan Xang Kingdom - NCLS, 1993, số 2 (267), tr. 60-65.

  75. HOÀI NGUYÊN. Vài nét về quá trình xâm lược và thực hiện chủ nghĩa thực dân cũ của Pháp ở Lào (1893-1954) - Some features about the process of inbasion and realization of old French colonialism in Laos (1893-1954) - NCLS, 1994, số 6 (277), tr. 44-53.

  76. HOÀI NGUYÊN. Tìm hiểu sự hình thành các Mường cổ đại và chế độ phong kiến tập quyền ở Lào - Studying about the formation of the antique Muong and the feudal centralism of the Laos - NCLS, 1995, số 2 (279), tr. 48-59.

  77. HOÀI NGUYÊN. Cuộc vượt ngục của Hoàng thân Suphanuvông và các lãnh tụ Pathet Lào - The Jailbreak of Prince Suphanuvong and other Laos Pathet Leaders - NCLS, 2004, Số 6 (337), tr. 62-66.

  78. HOÀI PHƯƠNG. Tìm hiểu nguồn gốc tư tưởng nhân dân của Nguyễn Trãi - To try to understand the Nguyen Trai ideology about the people - NCLS, 1965, số 80, tr. 2-15.

  79. HOÀNG CHẤN NAM. Về năm sinh, năm mất và mối quan hệ thân thuộc của Nùng Trí Cao - About year of birth, year of death and close relations of Nung Tri Cao - NCLS, 1997, số 1 (290), tr. 37-44.

  80. HOÀNG CHẤN NAM. Khái quát bối cảnh nổ ra chiến dịch Bắc Ninh- General background to breaking out Bac Ninh campaign - NCLS, 2003, số 1 (326), tr. 49-55.

  1. HOÀNG CHẤN NAM. Nhìn lại tình hình nghiên cứu lịch sử chiến tranh Trung - Pháp trong 100 năm qua ­- Reviewing the Historiography of the Sino-French War During the Last 100 Years - NCLS, 2004, Số 11 & 12 (342 & 343), tr. 46-58 & 40-52.

  2. HOÀNG DŨNG. Tìm hiểu về chiến lược tiến công trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Research into the offensive strategy in the anti-U.S. resistance war - NCLS, 1965, số 2 (221), tr. 11-17.

  3. HOÀNG ĐÌNH CHIẾN. Về việc sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy, học lịch sử ở trường Phổ thông Trung học hiện nay - On the use of reference documents in the teaching on history in secondary school for today - NCLS, 1992, số 3 (262), tr. 66-70.

  4. HOÀNG HIỆP. Sự phá sản của chính sách bao vây, phá hoại, cô lập của đế quốc Mỹ đối với Cách mạng Cu Ba - The bankruptcy of the policy of blokade, sabotage and insulation practised by the U.S. to wards Cuba - NCLS, 1984, số 1 (214), tr. 84-88.

  5. HOÀNG HỒ. Bàn thêm về bài Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam của ông Văn Tạo - To discuss again on the article To try to understand the formation and development process of the Vietnam national reunification Front of Mr. Van Tao - NCLS, 1959, số 5, tr. 47-62.

  6. HOÀNG HỒNG. Vài nét về quá trình nghiên cứu các nhân vật lịch sử trên Tập san Văn Sử Địa và Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 1954-1992 ­- The process of research about historical personages on the Literary, Historical and Geological Review and in the Historical studies Review from 1954-1992 - NCLS, 1993, số 5 (270), tr. 50-55.

  7. HOÀNG HỒNG. Vài nét về hệ thống tác giả trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử - Some features about the authors system of Historical Studies review - NCLS, 1995, số 4 (281), tr. 60-63,

  8. HOÀNG HƯNG. Thử tìm niên đại những chiếc gương đồng thau Thiệu Dương, Thanh Hóa - To try to undersatnd the century of the copper glass Thieu Duong (Thanh Hoa) - NCLS, 1961, số 33, tr. 17-25; số 34, tr. 45-52.

  9. HOÀNG HƯNG. Về bài Vài ý kiến về chiếc thạp đồng Đào Thịnh và Văn hóa đồng thau của ông Đào Khải - On the article "Some ideas on the brass jar Dao Thinh and the brass culture of Mr. Dao Tu Khai - NCLS, 1962, số 40, tr. 53-61.

  10. HOÀNG HƯNG. Vài ý kiến bước đầu về địa điểm khảo cổ học Đại Ứng, Thường Tín (Hà Tây) - Some preliminary ideas on archeological place of Dai Ung, Thuong Tin, Ha Tay / Hoàng Hưng, Nguyễn Minh Chương - NCLS, 1968, số 113, tr. 48-51, 64.

  11. HOÀNG HƯNG. Trần Quốc Tuấn và vai trò của ông trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ - Tran Quoc Tuan and his role in the resistance war against the Mongol aggressors - NCLS, 1968, số 114, tr. 4-8.

  12. HOÀNG HƯNG. Thời đại Hùng Vương trong thư tịch xưa - Hung Vuong Epoch in the ancient books - NCLS, 1969, số 123, tr. 6-13.

  13. HOÀNG HỮU TRIẾT. Một vài nhận xét về chương Khí hậu Việt Nam trong cuốn Sơ thảo địa lý Việt Nam (Q.1) của ông Lê Xuân Phương - Some remarks on the chapter Vietnam climate, in the book First draft of Vietnam geography - VSĐ, 1957, số 34, tr. 58-63.

  14. HOÀNG HỮU TRIẾT. Một vài ý kiến trao đổi với ông Lê Xuân Phương về vấn đề khí hậu Việt Nam - Exchange of opinions with Mr. Le Xuan Phuong about the question of Vietnam climate - VSĐ, 1958, số 38, tr. 82-88.

  15. HOÀNG KHÔI. Hồ Quý Ly và vấn đề cải cách giáo dục - Ho Quy Ly and the question of education reform - NCLS, 1992, số 5 (264), tr. 34-35.

  16. HOÀNG LÊ. Về bước đường dẫn Ninh Tốn đến với Tây Sơn - The way bringing back Ninh Ton to the Tay Son movement - NCLS, 1979, số 184, tr. 57-61.

  17. HOÀNG LƯƠNG. Bàn góp về vấn đề tô tem của người Việt nguyên thủy - To discuss and to contribute to the question of the primitive Viet totem - NCLS, 1959, số 5, tr. 69-77.

  18. HOÀNG LƯƠNG. Thử bàn về quan hệ trao đổi trong xã hội nguyên thủy Việt Nam - To try to discuss on the exchange rapport in Vietnam primitive society / Hoàng Lương, Trần Hà - NCLS, 1961, số 31, tr. 36-48; số 32, tr. 33-37.

  19. HOÀNG LƯỢNG. Vài nét về tình hình kinh tế của giai cấp tư sản mại bản miền Nam - Some features of the comprador bourgeoisie economical situation in South Vietnam - NCLS, 1961, số 31, tr. 28-35.

  20. HOÀNG LƯỢNG. Về cuộc Cách mạng Tháng Tám ở Thường Tín, Phú Xuyên (Hà Tây) - Thuong Tin and Phu Xuyen (Ha Tay) during the August Revolution - NCLS, 1974, số 157, tr. 74-75.

  21. HOÀNG LƯỢNG. Giới thiệu Lịch sử Thanh Hóa Tập I, Tập II; Di dân của người Việt từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX - History of Thanh Hoa province Tome I and Tome II"; The Viet emigration from the 10th Century to the Middle of the 19th Century - NCLS, 1994, số 4 (275), tr. 89-93.

  22. HOÀNG LƯỢNG. Điểm lại một số ý kiến về phong trào nông dân Việt Nam thế kỷ XVIII-nửa đầu thế kỷ XIX - To riview some opnions on Vietnam's Peasant Movement in the 18th - the first half of the 19th centuries - NCLS, 1998, số 6 (301), tr. 56-66.

  23. HOÀNG LƯỢNG. Nhận thức mới về đất Hà Tiên. Khảo luận - Đính chính - Tư liệu (Đọc sách) - Reading the book: New perception in Ha Tien Area. Investigation - Corrigenda - Material - NCLS, 2003, số 2 (327), tr. 89 - 92.

  24. HOÀNG MINH HOA. Truyền thống và hiện đại của Nhật Bản từ Minh Trị Duy tân đến nay - Tradition and modernity of Japan from Meiji Reform to now - NCLS, 1993, số 4 (269), tr. 82-87.

  25. HOÀNG MINH HOA. Từ Hiến pháp Minh Trị đến Hiến pháp 1946 của Nhật Bản - From the Meiji Constitution to the Constitution of 1946 of Japan - NCLS, 1994, số 1 (272), tr. 52-61.

  26. HOÀNG MINH THẢO. Bạch Đằng, chiến công vang dội nhất trong lịch sử đấu tranh giữ nước thời Trần - Bach Dang victory - The most resouding one in the national defence under Tran dynasty - NCLS, 1988, số 3-4 (240-241), tr. 4-7.

  27. HOÀNG NAM. Đánh giá vai trò Nguyễn Trường Tộ trong lịch sử Cận đại Việt Nam - Estimation on the role of Nguyen Truong To in Vietnam modern history - NCLS, 1961, số 29, tr. 34-40.

  28. HOÀNG NHẬT TÂN. Nêu một số vấn đề cần đi sâu nghiên cứu về Cách mạng Tháng Tám - To raise some question requiring a profound study on the August revolution / Hoàng Nhật Tân, Lê Quốc Sử - NCLS, 1963, số 47, tr. 13-21.

  29. HOÀNG NHẬT TÂN. Mấy ý kiến về nhận thức sự thật lịch sử, nâng cao tính khách quan khoa học và tính chiến đấu cách mạng của sử học - Some thinkings on the knowledge of the historical truth, on the increasing of the scientific objectivity and the revolutionary combativeness in the historical science - NCLS, 1966, số 92, tr. 6-16.

  30. HOÀNG NGỌC HIẾN. Những suy nghĩ có tính chiến lược từ sự nghiên cứu về văn hóa chính trị truyền thống và lịch sử hiện đại hóa ở Việt Nam - Strategic thoughts drawn from the research on traditional political culture and the history of the modernization in Vietnam - NCLS, 1999, số 5 (306), tr. 86-91.

  31. HOÀNG NGỌC PHÁCH. Trả lời bài Góp ý kiến về việc hiệu đính và chú thích Chinh phụ ngâm của ông Nguyễn Văn Lại - Answer to Mr. Nguyen Van Lai's article Remarks on the revice and the annotation of Chinh phu ngam (Warrios's wife poem) - VSĐ, 1957, số 32, tr. 62-65.

  32. HOÀNG NGỌC THANH. Có hay không trên thực tế tổ chức Liên hiệp Công đoàn giải phóng miền Nam Việt Nam? - Was there or not really a Trade Union of South Vietnam Liberation? - NCLS, 1994, số 2 (273), tr. 36-41.

  33. HOÀNG NGUYÊN KHỞI. Mấy nhận xét về việc giảng dạy lịch sử - Some remarks about the teaching of history - VSĐ, 1955, số 4, tr. 47-56.

  34. HOÀNG PHAN TRỌNG BÁU. Khoa cử và giáo dục Việt Nam (Đọc sách) - Reading the book: “Examination system and Education in Vietnam” - NCLS, 1997, số 3 (292), tr. 90-94.

  35. HOÀNG PHƯƠNG. Từ chiến dịch Điện Biên Phủ đến chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử - From Dien Bien Phu to the Ho Chi Minh military campaign - NCLS, 1984, số 1 (214), tr. 65-73, 88.

  36. HOÀNG PHƯƠNG. Tính thần tốc của cuộc tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 - The speediners of the general offénive and upheaval in Spring 1975 - NCLS, 1985, số 2 (221), tr. 25-28.

  37. HOÀNG PHƯƠNG. Nhìn lại những cải cách quân sự của Hồ Quý Ly - Looking back on the military reform of Ho Quy Ly - NCLS, 1992, số 5 (264), tr. 56-57.

  38. HOÀNG THỊ CHÂU. Về việc tìm sử liệu trong ngôn ngữ dân tộc - About the searching for historical documents in the national language - NCLS, 1967, số 100, tr. 44-47.

  39. HOÀNG THỊ CHÂU. Tìm hiểu từ Phụ đạo trong truyền thuyết về Hùng Vương - In search of the meaning of the term Feminine duty in the legend on Hung Vuong - NCLS, 1967, số 102, tr. 22-28.

  40. HOÀNG THỊ CHÂU. Nước Văn Lang qua tài liệu ngôn ngữ - The Van Lang country through the documents on language - NCLS, 1969, số 120, tr. 37-48.

  41. HOÀNG TÔN HÁN. Nghiên cứu khoa học cần phải sưu tầm tài liệu thật phong phú - The scientific study require a search for abundant documents - NCLS, 1963, số 48, tr. 57-59.

  42. HOÀNG TÙNG. Trần Huy Liệu - Ông thầy của tôi - Tran Huy Lieu - My teacher - NCLS, 2001, số 2 (315), tr. 86-87.

  1. HOÀNG THANH. Năm lần Tôn Trung Sơn đến Việt Nam - Five times Ton Trung Son came to Vietnam - NCLS, 1991, số 6 (259), tr. 78-64.

  1. HOÀNG TRUNG THỰC. Mấy điều suy nghĩ về tính chất và phương pháp công tác nghiên cứu lịch sử Đảng - Some thinkings on the character and method of the study on Party history - NCLS, 1963, số 57, tr. 8-16.

  2. HOÀNG TRUNG THỰC. Giới thiệu cuốn sách Các tác giả kinh điển của chủ nghĩa Mác bàn về khoa học lịch sử - Presentation of the book The class of Marxism discuss about the historical science - NCLS, 1966, số 82, tr. 55-59.

  3. HOÀNG TRUNG THỰC. Gợi ý một số vấn đề về nhận thức chung để tìm hiểu chủ nghĩa chủ quan và chủ nghĩa khách quan trong công tác sử học - To evoke some question of general knowledge for the seach and the understading of the subjectivism and the objectivism in historical work - NCLS, 1966, số 85, tr. 15-23, 45.

  4. HOÀNG TRUNG THỰC. Mấy điều thu hoạch sau khi nghiên cứu tập I Ba mươi lăm năm đấu tranh của Đảng - Some results obtained after the study of the Irst tom of Thirsty fine years Party struggle - NCLS, 1966, số 91, tr. 50-56.

  5. HOÀNG TRUNG THỰC. Tìm hiểu phương châm Thêm bạn bớt thù trong thời kỳ Cách mạng Tháng Tám - To search for and to understand the direction line Increasing friends, diminishing enemies in the August Revolution period - NCLS, 1967, số 101, tr. 7-20.

  6. HOÀNG TUẤN PHỔ. Về bản đồ cứ điểm phòng ngự Ba Đình - On the map of defensive base Ba Dinh - NCLS, 1965, số 74, tr. 61-63.

  7. HOÀNG TUẤN PHỔ. Trở lại vấn đề Ba Đình - Agains on the question of Ba Dinh - NCLS, 1965, số 81, tr. 38-43.

  8. HOÀNG TUẤN PHỔ. Góp ý kiến về Hệ ý thức phong kiến thế kỷ XIX - On feudal ideology in the 19th Century - NCLS, 1975, số 2 (161), tr. 69-74.

  9. HOÀNG VĂN HIỂN. Vấn đề tiếp thu văn hóa phương Tây của Trung Quốc và Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX – On the Acquirement of Western Culture in China and Vietnam in the Last of the 19th Century and the First of the 20th Century- NCLS, 2000, số 3 (310), tr. 57-66.

  10. HOÀNG VĂN HIỂN. Tình hình kinh tế - xã hội của Hàn Quốc trong giai đoạn tái kiến thiết đất nước (1953-1960) - Republic of Korea's economic situation in nation reconstrucstion's period (1953-1960) - NCLS, 2001, số 2 (315), tr. 58-65.

  11. HOÀNG VĂN LÂU. Giá trị khảo chứng của bộ Việt sử Cương mục tiết yếu của Đặng Xuân Bảng - Value of Viet su Cuong muc tiet yeu by Dang Xuan Bang - NCLS, 1997, số 2 (291), tr. 39-43.

  12. HOÀNG VĂN LÂU. Về một nhân vật lịch sử triều Lý - Lưu Khánh Đàm - About a historic personality under the Ly dynasty - Luu Khanh Dam - NCLS, 1998, số 2 (297), tr. 78-80.

  13. HOÀNG VĂN LÂN. Nhìn nhận Trương Vĩnh Ký thế nào cho đúng? - How to estimate justly Truong Vinh Ky / Hoàng Văn Lân, Đặng Huy Vận - NCLS, 1964, số 61, tr. 16-30.

  14. HOÀNG VĂN LÂN. Mưu đồ chính trị của Alếchxăngđờrốt và vấn đề chữ quốc ngữ - The policial ambition of Alexandre de Rhodes and the question of latinization of the national language / Hoàng Văn Lân, Đặng Huy Vận - NCLS, 1964, số 63, tr. 14-28.

  15. HOÀNG VĂN LÂN. Thêm một số ý kiến về nội dung, tính chất và diễn biến của khởi nghĩa Giáp Tuất (1874) - Some opinions on the content, characteristics and process of Giap Tuat insurrection (1874) / Hoàng Văn Lân, Nguyễn Quang Hồng - NCLS, 1998, số 6 (301), tr. 43-51.

  16. HOÀNG VĂN LÂN. Vấn đề xác định năm ra đời của thành phố Vinh hiện nay - To determine the foundation year of Vinh city - NCLS, 1999, số 1 (302), tr. 42-50.

  17. HOÀNG VĂN LÂN. Quan hệ giữa nhà nước quân chủ tập quyền với làng xã trong thế kỷ XV ở Việt Nam - The Relationship between the Monarchy of concentrated power and the village of Vietnam in the 15th century - NCLS, 1999, số 3 (304), tr. 34-39.

  18. HOÀNG VĂN LÂN. Sự xâm nhập của Tập đoàn dầu mỏ Mỹ Rockefeller vào Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám 1945 - The penetration of American petroleum Rockefeller group into Vietnam prior to the August Revolution - NCLS, 2000, số 4 (311), tr. 58-68.

  19. HOÀNG VĂN THÁI. Sử học nước ta đã có những đóng góp vào công tác quân sự - Our historiography has contributed to the military - NCLS, 1980, số 6 (195), tr. 6-9.

  20. HOÀNG VĂN THÁI. Một số suy nghĩ về những bài học lớn của cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 mà đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ - Reflections on the great lessons of the 1953-1954 Winter-Spring strategic offensive which culminates in Dien Bien Phu campaign - NCLS, 1984, số 3 (216), tr. 1-8.

  21. HOÀNG VĨ NAM. Chính sách phá hoại Hội nghị và Hiệp định Giơnevơ 1954 về Việt Nam trong những năm 1954-1960 (Cơ sở của con đường phạm tội ác xâm lược và chiến tranh của đế quốc Mỹ, một bước thất bại mới của chủ nghĩa thực dân Mỹ ở Việt Nam) - The policy of sabottge towards the Geneve Conference and Agreement on Vietnam in 1954 in the years from 1954 to 1960 (Basic of the invasion and war crime committed by American imperialism a new defeat step of the American colonialism in Vietnam) - NCLS, 1969, số 124, tr. 3-18.

  22. HOÀNG VĨ NAM. Sau mười năm nhìn lại sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam - After ten years, to review from the birth of the South Vietnam national liberation Front - NCLS, 1970, số 135, tr. 41-59.

  23. HOÀNG XUÂN CHINH. Thử bàn về vị trí thành Thăng Long (Trao đổi cùng ông Trần Huy Bá) - To try to discuss on the place of Thanh Long citadel (Exchange with Mr. Tran Huy Ba) - NCLS, 1959, số 9, tr. 58-63.

  24. HOÀNG XUÂN CHINH. Nhân đọc bài Mấy ý kiến về nền văn hóa Đông Sơn - Reading the article Some ideas on Dong Son culture - NCLS, 1962, số 44, tr. 42-51.

  25. HOOCDRECHSLE. Chủ nghĩa thực dân mới ở Tây Đức xâm nhập châu Phi - The West Germany neocolonialism penetrating in Africa - NCLS, 1967, số 94, tr. 55-62.

  26. HỒ CHÍ MINH. Lời di chúc - Will and Testament - NCLS, 1969, số 126, tr. 4-5.

  27. HỒ HẢI. Một vài ý kiến về mối quan hệ giữa nông thôn và thành thị nước ta trong thời kỳ 1939-1945 - Some ideas about the relations between the country and the city of our land in the period of 1939-1945 - NCLS, 1963, số 52, tr. 12-19.

  28. HỒ HỮU PHƯỚC. Một vài ý kiến nhỏ về việc đánh giá vai trò cá nhân Hồ Quý Ly trong lịch sử - Some ideas about estimation of the personal role of Ho Quy Ly in history - NCLS, 1961, số 30, tr. 43-45.

  29. HỒ HỮU PHƯỚC. Góp thêm ý kiến về việc đánh giá Nguyễn Trường Tộ - Contributions to the estimation of Nguyen Truong To / Hồ Hữu Phước, Phạm Thị Minh Lệ - NCLS, 1961, số 31, tr. 60-62.

  30. HỒ HỮU PHƯỚC. Góp ý với hai bạn Đinh Xuân Lâm và Đặng Huy Vận về việc phân kỳ lịch sử Hiện đại Việt Nam - Exchange of view with the two friends Dinh Xuan Lam and Dang Huy Van about the periodzation of the Vietnam contemporary history - NCLS, 1963, số 46, tr. 47-48.

  31. HỒ HỮU PHƯỚC. Nhân đọc bài Mấy ý kiến về vấn đề phong kiến hóa trong lịch sử Việt Nam - Reading the article Some ideas about the feudalization in Vietnam history - NCLS, 1964, số 61, tr. 13-15; 41.

  32. HỒ HỮU PHƯỚC. Trong lịch sử Việt Nam đến giai đoạn nào thì ruộng tư chiếm ưu thế - In what period of Vietnam history the private land predominated? - NCLS, 1964, số 69, tr. 39-45.

  33. HỒ HỮU PHƯỚC. Mấy nét về tình hình ruộng đất ở xã Thạch Khê trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Some features about the land situation in Thach Khe Commune (Thach Ha - Ha Tinh) before the August Revolution - NCLS, 1993, số 4 (269), tr. 54-58.

  34. HỒ HỮU PHƯỚC. Mối liên hệ giữa họ Nguyễn Tiên Điền với họ Dương Long Phúc và liên minh cự tộc xứ Nghệ dưới thời Lê - Trịnh - The relation between the Nguyen Tien Dien’s family with the Duong Long Phuc’s family and the alliance of great families in Nghe region under the dynasty of Le -Trinh - NCLS, 1995, số 2 (279), tr. 37-39.

  35. HỒ KHANG. Công việc chuẩn bị chiến trường và nghi binh chiến lược của quân dân ta trong dịp "Tết Mậu Thân" 1968 - Our troop's and people's preparation for tactical manoeuvres in the Mau Than New Year's Festival 1968 - NCLS, 1998, số 1 (296), tr. 11-13.

  36. HỒ KHANG. Vành đai diệt Mỹ - Nhân tố quan trọng góp phần đánh bại nỗ lực quân sự cao nhất của Mỹ trong cuộc chiến Việt Nam thời kỳ 1965-1968 - Wipe out American belts - an important element contributing to defeat the greatest American military effort / Hồ Khang, Nguyễn Văn Trí - NCLS, 2002, số 5 (324), tr. 43-50.

  37. HỒ KHANG. Chính sách đối xử với tù, hàng binh của Việt Nam trong 30 năm chiến tranh (1954-1975) - The War Prisoner Policies of Vietnam during the 30 Years of War Time (1945-75) - NCLS, 2004, Số 7 (338), tr. 17-27.

  38. HỒ SĨ LỘC. Quá trình phát triển kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam (1986-1995) – The development process of non-state economy in Vietnam (1986-95) - NCLS, 1996, số 6 (289), tr. 33-38.

  39. HỒ SĨ PHẤN. Thành phố Thanh Hóa (Đọc sách) - Reading on the book: Thanh Hoa city - NCLS, 1992, số 1 (260), tr. 93-95.

  40. HỒ SONG. Bàn thêm về Trương Vĩnh Ký - To discuss agains on Truong Vinh Ky - NCLS, 1964, số 61, tr. 31-34.

  41. HỒ SONG. Vài nhận xét về Lịch sử Cận đại Việt Nam Tập III - Some remarks on IIIre tome Vietnam modern history - NCLS, 1964, số 64, tr. 39-45.

  42. HỒ SONG. Phan Chu Trinh với thời đại của ông - Phan Chu Tring and his epoch - NCLS, 1965, số 73, tr. 38-43.

  43. HỒ SONG. Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với vấn đề độc lập dân tộc trong cách mạng Việt Nam - President Ho Chi Minh and the question of national independence in the Vietnamese revolution - NCLS, 1990, số 2 (249), tr. 29-34.

  44. HỒ SONG. Năm 1946 - Khởi phát cuộc chiến tranh Đông Dương (Đọc sách) - Reading on the book: The year of 1946: The beginning of the war Indochina - NCLS, 1991, số 1 (254), tr. 87-92.

  45. HỒ SONG. Phan Bội Châu toàn tập với việc nghiên cứu Phan Bội Châu - Phan Boi Chau's complete work and the research work on Phan Boi Chau - NCLS, 1991, số 4 (257), tr. 60-66.

  46. HỒ SONG. Pari - Sài Gòn - Hà Nội (Đọc sách) - Reading on the book: Paris-Saigon-Hanoi - NCLS, 1992, số 6 (265), tr. 81-88.

  47. HỒ SONG. Đòi trả tự do cho Nguyễn An Ninh trên báo Việt Nam hồn - Claim' of liberation for Nguyen An Ninh on the Vietnam hon (Vietnam's spirit) - NCLS, 1993, số 2 (267), tr. 66-70.

  48. HỒ SONG. Báo Việt Nam hồn với Phan Bội Châu - The Vietnam hon (Vietnam Spirit Newspaper) and Phan Boi Chau - NCLS, 1993, số 4 (269), tr. 88-92.

  49. HỒ SONG. Thư của Lương Trúc Đàm gửi Toàn quyền Đông Dương kháng nghị việc bắt Phan Châu Trinh - The letter of Luong Truc Dam protesting the Phan Chau Trinh arrest, to the Indo-china General Governor - NCLS, 1994, số 1(272), tr. 75-76.

  50. HỒ SONG. Phan Châu Trinh – Thực tế và ảo vọng - Phan Chau Trinh - Reality and Illusion - NCLS, 1995, số 1 (278), tr. 30-41.

  51. HỒ SONG. Về bản dịch tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp - About the traduction of the book The judgment of the French colonization - NCLS, 1995, số 3 (280), tr. 87-91.

  52. HỒ SONG. Phan Bội Châu và Phong trào Đông Du (Đọc sách) - Reading the book: Phan Boi Chau and The Dong du (go to Study in Japan) Movement - NCLS, 1995, số 4 (281), tr. 85-88.

  53. HỒ SONG. Những báo cáo của SICA về vụ chống sưu thuế ở Trung Kỳ năm 1908 - Reports made by SICA on the struggle against heavy taxes in Annam in 1908 - NCLS, 1995, số 6 (283), tr. 80-82.

  54. HỒ SONG. Chế độ quân chủ và sự kiện thuộc địa ở Việt Nam (1875-1925) (Đọc sách) - Reading the book The monarchy and the matter of colony in Vietnam (1875-1925) - NCLS, 1996, số 1 (284), tr. 87-89.

  55. HỒ SONG. Sự chuyển hướng tư tưởng trong Phong trào quốc gia – dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ XX - The change in ideological direction of Vietnamese nationalism movement at the beginning of 20st century / Hồ Song, Chương Thâu - NCLS, 1997, số 2 (291), tr. 16-31.

  56. HỒ SONG. Đông Kinh Nghĩa Thục trong Phong trào Duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX - Dong Kinh Nghia thuc in the Duy tan Movement (the Reform Movement) in Vietnam in the early of 20th century - NCLS, 1997, số 6 (295), tr. 67-72; số 1 (296), tr. 23-32.

  57. HỒ SONG. Indochine. La Colonisation ambiguë (1858-1954) (Đọc sách) - Reading the book: Indochine. La Colonisation ambiguë (1858-1954) - NCLS, 2000, số 1 (308), tr. 86-89.

  58. HỒ SONG. Vụ dân biến ở miền Trung Việt Nam vào đầu năm 1908 - The people's feudal state towards elderly people - NCLS, 1999, số 2 (303), tr. 8-20.

  59. HỒ SONG. Gia Định phong cảnh vịnh (Đọc sách) - Reading the book: Gia Dinh phong canh vinh (Poems on Gia Dinh landscape) - NCLS, 2001, số 5 (318), tr. 85-88.

  60. HỒ SƠN ĐÀI. Quá trình chuyển hóa một bộ phận vũ trang Bình Xuyên thành lực lượng vũ trang cách mạng sau năm 1954 - The transformation process of a part of Binh Xuyen armed forces in revolutionary armed forces after 1954 - NCLS, 1995, số 2 (279), tr. 37-39.

  61. HỒ SƠN ĐÀI. Vai trò của căn cứ địa ở miền Đông Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) - The role of the revolutionary base in the East zone of Cochinchina during the resistance war against the French colonialists (1945-1954) - NCLS, 1996, số 6 (289), tr. 13-19.

  62. HỒ SƠN ĐÀI. Quá trình thống nhất lực lượng vũ trang ở Sài Gòn-Chợ Lớn-Gia Định trong kháng chiến chống thực dân Pháp - The process of unifying armed forces in Sai Gon - Cho Lon - Gia Dinh during the anti-French resistance war - NCLS, 1999, số 6 (307), tr. 65-71.

  63. HỒ SƠN ĐÀI. Vài nét về hệ thống cảng hàng không miền Nam trước năm 1975 - Some features on airport system in the South of Vietnam before 1975 - NCLS, 2003, số 3 (328), tr. 17-28.

  64. HỒ SƠN ĐÀI. Vấn đề đấu tranh quân sự ở Nam Bộ sau Hiệp định Paris - The Problems of the Military Struggle after the Paris Agreement in the South of Vietnam // NCLS, 2004, Số 7 (338), tr. 28-33.

  65. HỒ THĂNG. Việc nghiên cứu lịch sử xã hội trở thành khoa học như thế nào? - How the social history study becomes a sience? VSĐ, 1957, từ số 25 đến số 27.

  66. HỒ TUẤN DUNG. Tìm hiểu hệ thống thuế thực dân Pháp áp dụng ở Việt Nam trước năm 1945 - Carry out the French colonialism tax system applied in Vietnam before 1945 - NCLS, 2001, số 4 (317), tr. 69-74.

  67. HỒ TUẤN DUNG. Tiền tệ và sự biến động của tiền tệ ở Việt Nam thời Pháp thuộc (1858-1945) - Currency and its changes at Vietnam in the French dependence (1858-1945) time - NCLS, 2001, số 6 (319), tr. 39-41.

  68. HỒ TUẤN DUNG. Định chế thuế môn bài ở Bắc Kỳ trước 1945 - The Custom of license tax in Tonkin before 1945 - NCLS, 2003, số 3 (328), tr. 42-49.

  69. HỒ TUẤN NIÊM. Bàn góp về nguồn gốc giai cấp của Hồ Xuân Hương - To discuss and contribute to the class origin of Ho Xuan Huong - VSĐ, 1957, số 25, tr. 78-81.

  70. HỒ TUẤN NIÊM. Tìm hiểu chế độ công điền, công thổ ở Bắc Bộ - To search for and understand the public rice-field and regim in Tokin - VSĐ, 1957, 1958, số 36, số 37, số 38.

  71. HỒ TUẤN NIÊM. Một nghi vấn về tác giả Mười bài thơ cảm hoài liên hoàn ­- A doubtful question about the author of Ten linked together poems on moving remenbrance - VSĐ, 1958, số 46, tr. 89-95.

  72. HỒ TUẤN NIÊM. Thử đánh giá Học Lạc, nhà thơ trào phúng miền Nam - Essay of estimation of Hoc Lac, a humorous poet in the South - VSĐ, 1958, số 47, tr. 43-58.

  73. HỒ TUẤN NIÊM. Xung quanh vấn đề tiểu sử Hồ Xuân Hương - About Ho Xuan Huong's biography - NCLS, 1973, số 152, tr. 43-46.

  74. HỒ TUẤN NIÊM. Truyền thống yêu nước của nhân dân xã Quỳnh Đôi - Patriotic tradition of the village of Quynh Doi / Hồ Tuấn Niêm, Phan Hữu Thịnh - NCLS, 1976, số 5 (170), tr. 68-74.

  75. HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM. Vì độc lập của dân tộc, vì tự do của nhân dân - For national independence, for people liberty - NCLS, 1973, số 150, tr. 1-3.

  76. HỒNG BÍCH. Tìm hiểu vốn cũ trong văn học dân tộc: Giới thiệu truyện Phan Trần - A study on the ancient heritage in the national literature: Presentation of the Phan Tran story - VSĐ, 1955, số 12, tr. 59-70.

  77. HỒNG CHƯƠNG. Cường Để, anh hùng cứu nước hay Việt gian bán nước? - Cuong De was a hero for the country salvation or a traitor selling the country - NCLS, 1962, số 43, tr. 37-43.

  78. HỒNG GIAO. Vài ý kiến về tiếng Việt hiện thời - Some deas about modern language Vietnamese - VSĐ, 1957, số 26, tr. 66-82.

  79. HỒNG HẠNH. Sự thống nhất về tính chất phản động của Phạm Quỳnh trong lĩnh vực chính trị và văn hóa - The unity of Pham Quynh reactionary character in the political and cultural field - VSĐ, 1959, số 48, tr. 60-81.

  80. HỒNG KIỀU. Tìm hiểu lịch sử Âm lịch và Dương lịch - To search and understand for the lunar calendar - VSĐ, 1957, số 33, tr. 43-56.

  81. HỒNG KIỀU. Về các đơn vị hành chính ở Nam Bộ qua các chế độ - Administrative unities in Cochichina under various regimes - NCLS, 1979, số 1 (184), tr. 31-38.

  82. HỒNG LĨNH. Trần Quốc Tuấn nói về những nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc thời Đinh - Lê chống quân Tống xâm lược - Tran Quoc Tuan said about the decisive factors of the victory over the Sung invaders in the war of defence of the Fatherland under the Dinh - Le's dynasties / Hồng Lĩnh, Văn Dị - NCLS, 1981, số 2 (197), tr. 25-26, 40.

  83. HỒNG NAM. Những trang sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam chống phong kiến xâm lược - Glorious pages in the history of the struggle waged by Vietnamese people against Chinese invaders / Hồng Nam, Hồng Lĩnh - NCLS, 1985, số 5 (244), tr. 1-11.

  84. HỒNG QUANG. Học tập Lênin, đẩy mạnh công tác sử học phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng trước mắt - Studying the Leninism to push on the historical work serving the immediate revolutionary task - NCLS, 1960, từ số 14 đến số 17.

  85. HỒNG QUANG. Những vấn đề của lịch sử Cận Hiện đại đã được đề xuất và nghiên cứu trong 7 năm qua ­- The question of modern and contemporary history raised and studies in the past seven years - NCLS, 1960, số 21, tr. 18-27.

  86. HỒNG QUANG. Mấy ý nghĩ về vấn đề nghiên cứu ý nghĩa và tác dụng lịch sử của Xô viết Nghệ - Tĩnh - Some thinking about the study question on significance and historical effect of Nghe Tinh Soviet - NCLS, 1962, số 35, tr. 5-10, 34.

  87. HỒNG QUANG. Chủ nghĩa Mác-Lênin bất diệt - The Marxism - Leninism will live - NCLS, 1962, số 38, tr. 1-7.

  88. HỒNG QUANG. Cách mạng tháng Mười và lịch sử hiện đại - The October Revolutin and the modern history - NCLS, 1962, số 44, tr. 3-8, 28.

  89. HỒNG QUANG. Lịch sử và chủ nghĩa anh hùng - History and heroism - NCLS, 1967, số 99, tr. 1-9.

  90. HỒNG THÁI. Vài nét về Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong 30 năm qua (1946-1976) - Some considerations about the national Assembly of the DRV in the past 30 years (1946-1976) - NCLS, 1976, số 2 (167), tr. 27-33.

  91. HỒNG THÁI. Liên minh công nông trong bước chuyển biến trực tiếp từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc Việt Nam (1954-1960) - The worker-peasant alliance in the stage of direct transformation from the national people's democratic revolution to the socialist revolution in North Vietnam (1954-1960) - NCLS, 1978, số 1 (178), tr. 20-28.

  92. HỒNG THÁI. Liên minh công nông trong công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa và đấu tranh chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1961-1975) - About the alliance of worker and peasants in the work of socialist industrialisation and in the struggle against the destructive war of American imperialism (1961-1975) - NCLS, 1978, số 2 (179), tr. 1-8, 18.

  93. HỒNG THÁI. Vài nét về thành tựu nghiên cứu và phổ biến CMXHCN tháng Mười Nga vĩ đại ở Việt Nam - Some words about the successes of diffusion and reseach works on the Russian Great socialist October Revolution in Vietnam - NCLS, 1979, số 5 (189), tr. 74-79.

  94. HỒNG THÁI. Vài suy nghĩ về việc vận dụng phương pháp luận sử học nói chung vào việc nghiên cứu giai cấp công nhân và phong trào công nhân - Some reflections about the application of the methodology of history in the study on working class and on working movement - NCLS, 1981, số 1 (196), tr. 65-68.

  95. HỒNG THÁI. Mẫu hình con người mới Việt Nam - người công nhân xã hội chủ nghĩa - The model of the new man of Vietnam - The socialist worker - NCLS, 1981, số 3 (198), tr. 47-52.

  96. HỒNG THÁI. Vài nét về quan hệ giữa Việt Nam và các nước Đông Nam Á trong lịch sử - On the relations between Vietnam and other Southeast Asian countries in the course of history - NCLS, 1986, số 3 (228), tr. 63-69.

  97. HỒNG THÁI. Đại hội lần thứ VI của Đảng - Đại hội dựng nước ở một trong những nấc thang của thời kỳ quá độ - The VI Party Congress: A Congress for building the country a lađer - step of the transitional period - NCLS, 1986, số 6 (231), tr. 1-8.

  98. HỒNG VIỆT. Học tập Mác, Ăngghen, Lênin trong công tác nghiên cứu lịch sử Cổ đại - Studying Marx, Engels, Lenin in the study on ancient history - NCLS, 1968, số 106, tr. 38-43.

  99. HUỆ NHẬT. Về bài Bước chuyển từ yêu nước đến tư tưởng cứu nước của Hồ Chí Minh - About the article The evolution from patriotism to national salvation thinking of Ho Chi Minh - NCLS, 1993, số 5 (270), tr. 83-85.

  100. HUMMLER H. Đường lối liên minh của Đảng XHCN Thống nhất Đức trong lịch sử và hiện đại - The coalition line of the socialist unity Party of Germany in history and the present day - NCLS, 1985, số 1 (220), tr. 69-75.

  101. HUY VU. Sơ lược về quá trình phát triển kiến trúc thời Lý -Trần - On the development of architecture under the Ly and Tran dynasties - NCLS, 1973, số 150, tr. 52-60, 63.

  102. HUY VU. Vài nét về đê điều, thủy lợi làng xã Việt Nam thời trước - Some considerations on dikes and hydraulic works in the Vietnamese villages the old times - NCLS, 1978, số 3 (180), tr. 46-53.

  103. HUY VŨ. Đạo và đời - Mấy bài học từ quá khứ - Spiritual and temporal life - Some lessons drown from the past - NCLS, 1988, số 1-2 (238-239), tr. 37-41.

  104. HUY YÊN. Cần nghiên cứu lịch sử sử học - The study on history of historical science is required - NCLS, 1966, số 86, tr. 15-20.

  105. HUYỀN NGỌC. Phát hiện khuôn rìu hình dao xén bằng đá - Discovering a mould for axes in shape of culting knife of stone - NCLS, 1965, số 72, tr. 63-64.

  106. HUỲNH CÔNG BÁ. Công cuộc khẩn hoang của người Việt tại xã Ba Phong (Điện Bàn, Quảng Nam - Đà Nẵng) - The work of waste land clearing of the Viet in Ba Phong commune (Dien Ban, Quang Nam - Da Nang) - NCLS, 1993, số 5 (270), tr. 48-49, 55.

  107. HUỲNH CÔNG BÁ. Điện Bàn phủ dưới thời chúa Nguyễn Hoàng - The Dien Ban district under the late king Nguyen Hoang dynasty - NCLS, 1994, số 3 (274), tr. 62-68.

  108. HUỲNH CÔNG BÁ. Qua một bản địa bạ đời Thái Đức góp phần tìm hiểu công cuộc khẩn hoang đất Bàu Tròn (Quảng Nam - Đà Nẵng) - Throygh a cadastral register under the dynasty of Thai Duc contributing to the knowledge about the clearing of waste land in Bau Tron (Quang Nam - Da Nang) - NCLS, 1994, số 6 (277), tr. 41-43.

  109. HUỲNH CÔNG BÁ. Bàn thêm về nguồn gốc địa danh Đà Nẵng - Further discussion on the origin of the place name Da Nang - NCLS, 1996, số 3 (286), tr. 69-71.

  110. HUỲNH CÔNG BÁ. Tìm hiểu công cuộc khai hoang vùng Bắc Quảng Nam dưới thời Trần (Qua tư liệu địa phương) - A study on the clearing work in the North of Quang Nam province under the Tran dynasty (According to local documents) - NCLS, 1998, số 2 (297), tr. 46-49.

  111. HUỲNH CÔNG BÁ. Đôi điều trao đổi về tác phẩm Tình hình ruộng đất, nông nghiệp và đời sống nông dân dưới triều Nguyễn - Some opinions on the book "Agrarian, agricultural situation and peasants' life under the Nguyen dynasty" - NCLS, 1998, số 5 (300), tr. 90-95.

  112. HUỲNH CÔNG BÁ. Hiểu thêm về khái niệm Nam tiến từ trong công cuộc khai khẩn Thuận Hóa hồi Trung thế kỷ - Understanding further on the concept Nam tien (March on the South) from the Thuan Hoa exploitation in the Middle Ages - NCLS, 2002, số 4(323), tr. 83-85.

  113. HUỲNH CÔNG BÁ. Về địa điểm và địa danh Cần Húc trên đất Quảng Nam - About the site and the place-name Can Huc in Quang Nam- NCLS, 2002, số 6 (325), tr. 80-84.

  114. HUỲNH CÔNG BÁ. Tam giáo thời Mạc qua tư liệu văn bia - Three religions in Mac dynasty by stela letters - NCLS, 2002, số 1 (320), tr. 53-68.

  115. HUỲNH KIM KHÁNH. Cuộc chiến tranh ở Việt Nam, đường lối của Mỹ - The war in Vietnam, American line - NCLS, 1970, số 130, tr. 26-34.

  116. HUỲNH LỨA. Quá trình xâm nhập của đế quốc Mỹ vào nước ta từ giữa thế kỷ XIX đến năm 1954 - The process of American imperialists intrusion in our country from the Middle of the XIXth Century to 1954 - NCLS, 1963, số 46, tr. 30-42, 48.

  117. HUỲNH LỨA. Thái Lan, một thuộc địa kiểu mẫu của chủ nghĩa thực dân mới của đế quốc Mỹ ở Đông Nam Á - Thailand, a neocolonialist model colony of the American imperialism in South East Asia - NCLS, 1963, số 55, tr. 21-32.

  118. HUỲNH LỨA. Vài nét về con đường phát triển của Miến Điện từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ Hai đến nay - Some features of the Birma development line from after the second world war to now - NCLS, 1964, số 61, tr. 48-62.

  119. HUỲNH LỨA. Vài nét về quá trình xâm lược của đế quốc Mỹ ở Viễn Đông và Đông Nam Á - Some features on the invasion process of American imperialism in the Far East and the South East Asia - NCLS, 1965, số 70, tr. 21-37.

  120. HUỲNH LỨA. Cuộc tranh luận về vấn đề lịch sử chiến tranh nông dân Trung Quốc của giới sử học Trung Quốc - The discussion on the peasant war of the Chinese historiens - NCLS, 1965, số 74, tr. 21-34, 42.

  121. HUỲNH LỨA. Vài nét về cuộc di chuyển dân cư và khai thác những vùng đất mới ở Đồng Nai - Gia Định trong các thế kỷ XVII-XVIII - Some cosiderations on the migration of population and the exploitation of new lands at Dong Nai - Gia Dinh at the 17th - 18th Centuries - NCLS, 1978, số 3 (180), tr. 33-45.

  122. HUỲNH LỨA. Mấy nhận xét về cơ cấu chế độ sở hữu ruộng đất ở vùng Đồng Nai - Gia Định (Nam Bộ cũ) vào nửa đầu thế kỷ XIX - Some remarks on land ownership in the Dong Nai - Gia Dinh (former Nam Bo) are in the first halft of the 19th Century - NCLS, 1984, số 2 (215), tr. 14-27.

  123. HUỲNH NGỌC NHÂN. Chính sách cấm vận của đế quốc Mỹ và việc khôi phục nền kinh tế Liên Xô trong những năm đầu sau chiến tranh - Embargo policy of U.S imperialism and economic rehabilitation in Soviet Union during first postwar years - NCLS, 1982, số 6 (207), tr. 8-19.

  124. HUỲNH QUỐC THẮNG. Khánh Hòa - Vùng đất hội lưu văn hóa đặc trưng của phương Nam - Khanh Hoa - The Place of the Typical Cultural Convergence of the South of Vietnam - NCLS, 2004, số 10 (341), tr. 32-37.

  125. HUỲNH THỊ CẬN. Tìm hiểu nghề đúc đồng ở "phường đúc" Huế - Preliminary study about the bronze founding at Hue - NCLS, 1981, số 5 (200), tr. 70-79.

  126. HUỲNH THỊ GẤM. Về thực trạng nông dân không có ruộng đất ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay - About the fact that peasants in Cuu Long River delta now have no land - NCLS, 1998, số 1 (296), tr. 20-22.

  127. HỨA SỬ KHIÊM. Đi vào lao động, cùng nhân dân lao động viết lịch sử - To go in labour, together with the working people, and to write history - VSĐ, 1958, số 47, tr. 34-42.

  128. HƯNG HÀ. Tư tưởng quốc gia cải lương của Phan Chu Trinh - The national reformation idea of Phan Chu Trinh - NCLS, 1964, số 68, tr. 17-20, 25.

  129. HƯƠNG PHỐ. Nhân đọc một tác phẩm, góp phần đánh giá tư tưởng Phan Bội Châu - Contribution to the estimation on idealogy of Phan Boi Chau after reading a book - NCLS, 1967, số 94, tr. 23-28.

  130. HƯƠNG SƠN. Nguyễn Đôn Tiết, một thủ lĩnh của phong trào Cần vương tỉnh Thanh Hóa - Nguyen Don Tiet, a leader of the movement "Devoted to the King" in Thanh Hoa province / Hương Sơn, Thái Vũ - NCLS, 1966, số 92.-tr. 31-37.

  131. HƯƠNG SƠN. Thêm một số tài liệu về cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành - More documents on the Phan Ba Vanh uprising / Hương Sơn, Cần Mẫn - NCLS, 1973, số 153, tr. 54-58.

  132. HƯỚNG TÂN. Đánh đổ thuyết Mantuýt trong khoa học địa lý - Demolishing the Malthusianism in the geographical science - VSĐ, 1955, số 6, tr. 54-64.

  133. HƯỚNG TÂN. Vài nét về khu Hải Phòng - Hòn Gay - Some features on the region of Hai Phong - Hon Gay - VSĐ, 1955, số 7, tr. 62-78.

  134. HỮU HỢP. Công giáo Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) - Vietnamese Catholics in the Resistance against French aggression / Hữu Hợp, Tố Thanh - NCLS, 1988, số 1-2 (238-239), tr. 61-65.

  135. HỮU THẾ. Mấy vấn đề lai lịch Đại Nam quốc sử diễn ca - Some questions of the historical account of The Great Nam national history song (Dai Nam Quoc su dien ca) - NCLS, 1967, số 101, tr. 46-50.

  136. HỮU THÔNG. Về tập bản đồ vừa tìm thấy ở Huế - On the maps recently found at the Hue - NCLS, 1985, số 6 (225), tr. 77-78.

  137. HỮU ỨNG. Góp phần tìm hiểu chế độ ruộng đất công và hình thái xã hội của người Thái Tây Bắc trước đây - The regime of collective land and old Thai society in the North West / Hữu Ứng, Cầm Trọng - NCLS, 1973, số 151, tr. 50-57.

  138. HỮU ỨNG. Xã hội của người Xtiêng qua tài liệu điều tra tại sóc Bom Bo - The Stieng society seen in the light of the materials gathered in the Bom Bo hamlet - NCLS, 1983, số 6 (213), tr. 50-59.

  139. HUỲNH THỊ ANH VÂN. Về bài khảo cứu Giáp Ngọ niên bình Nam đồ của David Bulbeck và Li Tana - On the Research: Giap Ngo nien binh Nam do by David Bulbeck and Li Tana - NCLS, 2004, Số 11 (342), tr. 70-76.






  1. IGRITSKI (Y). Giới viết sử phi mác xít hiện đại và vấn đề nước Nga và phương Tây - The modern non-marxist historians and the Russia and the West matter - NCLS, 1987, số 3 (234), tr. 53-64.

  2. IVANOP. Lý luận chủ quan duy tâm và lý luận địa lý học - The subjective idealist theory and the geographical theory / Ivanop, Omski - VSĐ, 1955, số 12, tr. 71-77.





  1. JCHENGUELOVA (M). Chủ tịch Hồ Chí Minh và con đường lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam - President Ho Chi Minh and the road to socialism non passing the capitalist stage of development - NCLS, 1986, số 3 (228), tr. 1-10.

  2. JOUKOV (E). Một số vấn đề phương pháp luận sử học - Some problems of the methodology of history - NCLS, 1979, số 3 (186), tr. 60-67.

  3. JOUKOV (E). Chủ nghĩa lịch sử của chủ nghĩa Mác - Historism of the Marxism - NCLS, 1982, số 3 (204), tr. 80-85.

Каталог: uploads -> hoc-lieu
uploads -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
uploads -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
uploads -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
uploads -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1
hoc-lieu -> Simple present (Thì hiện tại đơn) Với động từ to be (+) I am You, We,They are

tải về 3.24 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương