KIẾn thức căn bản ngưỜi huynh trưỞng cần biết huynh truong’s basic knowledge



tải về 160.63 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích160.63 Kb.
#38682
KIẾN THỨC CĂN BẢN NGƯỜI HUYNH TRƯỞNG CẦN BIẾT

HUYNH TRUONG’S BASIC KNOWLEDGE

  1. PHONG TRÀO


  • Sứ mạng của người Huynh Trưởng là gì? (What is the mission of Huynh Truong?)

Làm cho đức tin của các em triển nở. (To build the kids’ faith)

  • Người Huynh Trưởng làm gì để chu toàn sứ mạng đó? (How can a Huynh Truong complete that mission?)

Trước hết người Huynh Trưởng phải có đức tin. (He himself must have faith)

  • Người Huynh Trưởng xây dựng đức tin của mình cách nào? (How can a Huynh Truong build his own faith?)

Học Giáo Lý và thực hành những điều mình học. (He must study catechism and practice what he learns)

  • Tại sao học Giáo Lý và thực hành những điều mình học có thể xây dựng đức tin của người Huynh Trưởng? (How can studying catechism and practicing what he learns build a Huynh Truong’s faith?)

Vì Giáo Lý dạy ta về đức tin. (Because catechism teaches us about faith.)

Giáo Lý gồm có 4 phần (Catechism is divided into four parts):

1. Kinh Tin Kính Của Các Tông Đồ (Tuyên xưng đức tin) - Nhận biết. (The Apostles’ Creed (profession of faith) – to know).

2. Giới Răn Chúa (Đời sống đức tin) – Yêu mến . (The Commandments (Life of faith) – to love).

3. Bí Tích (Bí tích đức tin) – Phụng sự. (The sacraments (Sacraments of faith) – to serve).

4. Cầu Nguyện (Cầu nguyện trong đời sống đức tin). (The prayer (prayer in the life of faith))



  • Trách nhiệm của Huynh Trưởng là gì? (What are the duties of Huynh Truong?)

Hướng dẫn và giáo dục Đoàn Sinh. (To guide and to educate Doan Sinh.)

  • Người Huynh Trưởng hướng dẫn Đoàn Sinh cách nào? (How does a Huynh Truong lead Doan Sinh?)

Theo đường lối của Phong Trào. (According to Phong Trao’s guidelines.)

  • Yếu tố chính yếu nào giúp Huynh Trưởng thành công? (What is the main ingredient which makes a Huynh Truong to become successful?)

Lòng yêu thương (Love)

  • Mục đích của Phong Trào là gì? (What are the mission statements of Phong Trao?)

Đào tạo thanh thiêu niên trở thành những con người kiện toàn và những Kitô Hữu hoàn hảo. Đoàn ngũ hóa và hướng dẫn thanh thiếu niên loan truyền Tin Mừng và góp phần xây dựng xã hội. (To train the youth to become the best person and the best Christian so that they can build the society and spread the Good News.)

  • Yếu tố nào cần thiết để được gọi là Kitô Hữu hoàn hảo? (What is the factor which is required in order to be called the best (perfect) Christian?)

Ơn thánh hóa. (Sanctifying grace)

  • Mục đích cao tột nhất là gì? (What is the ultimate goal?)

Giúp giới trẻ xa lánh tội lỗi và sống thánh thiện (nên thánh). (To help the youth to stay away from sin and become holy (saints))

  • Vậy công việc của Huynh Trưởng là gì? (So what is the job of Huynh Truong?)

Sống thánh thiện và giúp các em sống thánh thiện (đào tạo các vị thánh). (To live a holy life and to help Doan Sinh to live a holy life (produce saints))

  • Dựa vào nền tảng nào mà Giáo Hội dạy dỗ chúng ta? (Base on which foundations does Phong Trao use to train Doan Sinh?)

Thánh Kinh và Thánh Truyền (Bible and Tradition)

  • Phong Trào dựa trên nền tảng nào để hướng dẫn Đoàn Sinh? (Base on which foundations does Phong Trao use to train Doan Sinh?)

Lời Chúa trong Thánh Kinh và Giáo Huấn của Giáo Hội (The Word of God in the Bible and the teachings of the Church)

  • Lý Tưởng của Thiếu Nhi là ai? (Who is Thieu Nhi’s idol?)

Chúa Giêsu trong Bí Tích Thánh Thể là nguồn sống, là trung tâm điểm và là lý tưởng sống của đời mình (Jesus in the Eucharist is the source, the center, and the idol of life.)

  • Tôn Chỉ của Phong Trào là gì? (What are the objectives (principles) of Phong Trao?)

1. Sống Lời ChúaKết Hiệp với Chúa Giêsu Thánh Thể qua đời sống Cầu Nguyện, Rước Lễ, Hy Sinh và Làm Tông Đồ. (To live the Word of God and to unite with Jesus in the Eucharist through the life of prayer, of Holy Communion, of sacrifice, and of apostolic works.)

2. Yêu mếntôn kính Đức Maria Mẹ Chúa Cứu Thế (To love and honor Mary as the Mother of Christ)

3. Tôn kínhnoi gương các thánh tử đạo Việt Nam (To honor and imitate the Vietnamese Martyrs)

4. Yêu mếnvâng phục đức giáo hoàng (To love and obey the Pope)

5. Thăng tiến con người nhân bản, bào tồn và phát huy truyền thống văn hóa Việt (To improve oneself and preserve the Vietnamese culture and traditions)


  • Người Huynh Trưởng kết hiệp với Chúa Giêsu cách nào? (How can a Huynh Truong unite with God?)

Bằng cách Sống Ngày Thánh Thể (By living the Eucharistic Day)

  • Làm cách nào người Huynh Trưởng biểu lộ lòng yêu mến Mẹ Maria cách thực tế? (How can a Huynh Truong show his love to Mary in a practical way?)

Lần Chuỗi Mân Côi hàng ngày (By reciting the daily Rosary)

  • Làm cách nào người Huynh Trưởng biểu lộ lòng yêu mến Đức Giáo Hoàng? (How can a Huynh Truong show his love for the Pope?)

Cầu nguyện cho ngài mỗi ngày (By praying for him every day)

  • Những dấu hiệu nào cho thấy một người Công Giáo đang đi đúng đường? (What are the main signs which show that a Catholic is on the right path?)

Người đó yêu mến và tôn thờ Thiên Chúa, yêu mến và tôn kính Đức Maria và yêu mến và vâng phục Đức Giáo Hoàng (He must love and worship God; he must love and honor Mary; and he must love and obey the Pope)

  • Những việc làm thực tế nào Phong Trào muốn các thành viên làm theo Mười Điều Tâm Niệm? (Which are the practical works that Phong Trao wants its members to do according to its 10 rules?)

1. Dâng Ngày (Cầu nguyện) (Morning Offering (Prayer))

2. Rước Lễ mỗi ngày viếng Thánh Thể (Tôn sung Thánh Thể) (Daily communion and visitation of the Eucharist (Adoring the Eucharist))

3. Hy Sinh (Sacrifice)

4. Làm gương sáng (Làm tông đồ) (Good example (Apostolic works))

5. Vâng phục (Obedience)

6. Nết na trong lời nói và hành động (Dignity in words and deeds)

7. Quảng đại (Bác ái) (Generous heart (Charity))

8. Ngay thẳng trong lời nói cũng như hành động (Integrity in words and deeds)

9. Chu toàn bổn phận (Fulfillment of the duty)

10. Làm bó hoa thiêng trước khi dâng đêm (Spiritual bouquet before night offering)



  • Phương Pháp tốt nhất mà Phong trào dùng để giáo dục Đoàn Sinh là gì? (What is Phong Trao’s best and most famous method of training Doan Sinh?)

Sống Ngày Thánh Thể (Living the Eucharist Day)

  • Kể ra 10 phương pháp giáo dục: (Name the ten methods of training)

Phương Pháp Tự nhiên: (Natural methods)

1. Hàng Đội (Team work)

2. Tiệm Tiến (từng bước một, từ dễ đến khó – dùng trong chương trình thăng tiến) (Steps by steps – used in CTTT)

3. Vào Sa Mạc (Enter the Desert)

4. Sinh hoạt (Activities)

5. Hội Họp (Meeting)



Phương Pháp Siêu nhiên: (Spiritual methods)

Thánh Kinh (Bible)

1. Chia Sẻ Lời Chúa (Sharing the Bible)

2. Khung Cảnh Thánh Kinh (Bible time frame)

3. Bầu Khí Thánh Kinh (Bible Environment)

Thánh Thể (Eucharist)

1. Sống Ngày Thánh Thể (Living the Eucharist Day)

2. Giờ Thánh Thể (Eucharist Hour)


  1. SỐNG NGÀY THÁNH THỂ (LIVING THE EUCHARISTIC DAY)


  • Thánh Thể là gì? (What is the Eucharist?)

Là cội nguồn và là tột đỉnh đức tin người Kitô Hữu (It is the source, the summit of Christian faith)

  • Sống Ngày Thánh Thể là gì? (What is a Eucharistic Day?)

Là ngày sống kết hiệp với Chúa, đặc biệt là Chúa Giêsu trong bí tích Thánh Thể, là trung tâm của đời sống người Kitô Hữu. (It is a day one lives in close union with God, especially with Jesus in the Holy Eucharist, the center of Christian life)

  • Mục đích của Sống Ngày Thánh Thể là gì? (What is the purpose of living the Eucharistic Day?)

Là sống một ngày trong ân sủng của Chúa; Sống Ngày Thánh Thể là một phương pháp giúp ta trở nên thánh thiện qua việc thực hành Bó Hoa Thiêng. (To live a day in the graces of God; the Eucharistic Day is a method that helps us to progress to sainthood through the practice of spiritual flower bouquet.)

  • Bó Hoa Thiêng là gì? (What is the Spiritual Bouquet?)

Bó Hoa Thiêng là một phương pháp dùng để thực hành và kiểm điểm những việc làm của Ngày Thánh Thể. (The Spiritual Bouquet is a method to promote and to evaluate the tasks of the Echaristic Day.)

  • Làm cách nào người Huynh Trưởng chu toàn 90% bổn phận của mình? (How can a Huynh Truong fulfill 90% of his duty?)

Người Huynh Trưởng phải sống Ngày Thánh Thể và giúp các em sống Ngày Thánh Thể (He must live the Eucharistic Day and show his kids how to live it)

  • Kể ra ba việc cần thiết nhất của Sống Ngày Thánh Thể. (Name three things that are most needed to live a Eucharistic Day.)

Dâng ngày, tham dự Thánh Lễ và rước lễ và rước lễ thiêng liêng mỗi ngày và dâng đêm. (Morning offering, daily Mass and daily communion and daily spiritual communion, and evening offering)

  • Mục đích dâng ngày là gì? (What is the purpose of morning offering?)

Là cám ơn Chúa ban một đêm ngủ an bình, dâng hiến ngày sống ta cho Chúa qua sự chuyển cầu của Đức Trinh Nữ Maria, Mẹ Chúa Cứu Thế. (To thank God for the night, to consecrate our day to the Almighty God through the intercession of the Immaculate Heart of Mary, the Mother of God.)

  • Tột đỉnh của Sống Ngày Thánh Thể là gì? (What is the peak of the Eucharistic Day?)

Thánh Lễ và rước lễ (The Holy Mass and the Holy Communion)

  • Mục đích của việc dâng đêm là gì? (What is the purpose of evening offering?)

Cảm ơn Chúa một ngày sống và xin Chúa chúc lành một đêm an bình (To thank God for the day we live and to ask God to bless our night of sleep)

  • Việc làm quan trọng nhất khi dâng đêm là gì? (What is the most important thing in night offering?)

Xét mình và ăn năn tội cách trọn (Reflection and perfect contrition)
  1. THÁNH KINH (BIBLE)


  • Ai là trung tâm điểm của Thánh Kinh? (Who is the center of the Bible?)

Chúa Giêsu Kitô (Jesus Christ)

  • Kể ra hai phần của Thánh Kinh (Name the two parts of the Bible)

Cựu ước và Tân ước (Old Testament and New Testament)

  • Phần cựu ước nói vể điều gì? (What is the Old Testament about?)

Việc cứu chuộc của Chúa qua lịch sử cuộc sống và sinh hoạt của Dân Riêng Chúa chọn. (The salvation work of God through the history and activity of God’s chosen people)

  • Phần Tân ước nói về điều gì? (What is the New Testament about?)

Việc cứu chuộc của Chúa qua lịch sử cuộc sống và sinh hoạt cũng như giáo huấn của Chúa Giêsu. ((The salvation work of God through the history and activity as well as the teaching of Jesus.)

  • Thánh kinh có bao nhiêu cuốn sách? (How many books are there in the Bible?)

73

  • Năm cuốn sách đầu của Thánh Kinh được gọi là gì? (What is the name given to the first 5 books of the Bible?)

Torah hay là Sách Luật (Torah or the books of Law)

  • Kể tên 5 cuốn sách đầu của Kinh Thánh (Name the first 5 books of the Bible)

Sáng Thế Ký, Xuất Hành, Lêvi, Dân Số, Thứ Luật (Genesis, Exodus, Leviticus, Numbers, Deuteronomy)

  • Nếu không thể đọc hết được những cuốn sách của Cựu Ước, nên đọc những cuốn nào để có thể hiểu được toàn bộ chương trình Ơn Cứu Độ? (If you cannot read all the books in the Old Testament, which one do you need to read to understand about the salvation work of God?)

Thánh Vịnh (Psalms)

  • Nếu không thể đọc hết các cuốn sách của Tân Ước, nên đọc những cuốn nào để có thể hiểu được toàn bộ chương trình Ơn Cứu Độ? (If you cannot read all the books in the New Testament, which one do you need to read to understand about the salvation work of God?)

4 Phúc Âm (4 Gospels)

  • Kể tên 27 cuốn sách của Tân Ước? (Name the 27 books of the New Testament?)

Phúc Âm của Matthêu, Máccô, Luca và Gioan, Tông Đồ Công Vụ, Rô Cô Cô Ga Eph Phi Côl, Thes2 Tim2 Tit Philê Hebrew, thư của Giacôbê, 2 Phêrô, 3 Gioan, Giuda, Khải Huyền (Gospel of Matthew, Mark, Luke and John, Acts, Ro Co Co Ga Eph Phi Col, Thes2 Tim2 Tit Phile Hebrew, James, 2 Peter, 3 John, Jude, Revelation)

  • Đọc Thánh Kinh thế nào? (How should we read the Bible?)

Đọc hàng ngày, đọc với đức tin và đọc với lòng khiêm nhường. Hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng nhưng nhất là nghĩa tinh thần. (Daily reading, read with faith, understand literally and contextually, read with humility)
  1. THÁNH TRUYỀN (TRADITION)


  • Thánh Kinh là gì? (What is sacred Scripture?)

Lời Chân Lý của Chúa được viết ra sách (God's Holy Truth in written form)

  • Thánh Truyền là gì? (What is sacred Tradition?)

Lời Chân Lý về đức tin và luân lý lưu truyền không được viết xuống (Unwritten truths about faith and morals)

  • Mạc Khải là gì? (What is Divine Revelation?)

Không gì khác hơn là chân lý được lưu truyền bằng chữ viết hay không bằng chữ viết (It is nothing other than the written and unwritten truths revealed by God)

  • Kho tàng đức tin là gì? (What is the Deposit of Faith?)

Thánh Kinh & Thánh Truyền làm thành một kho tàng đức tin không thể tách rời. (Sacred Tradition and Sacred Scripture constitute one inseparable Sacred Deposit of Faith.)

  • Thánh Truyền & Thánh Kinh được công nhận và tôn kính thế nào trong Giáo Hội? (How are the Sacred Scripture and Sacred Tradition accepted and venerated by the Church?)

Với lòng trung thành và tôn kính ngang nhau (With the same sense of loyalty and reverence)

  • Huấn Quyền là gì? (What is Magisterium?)

Thánh Kinh & Thánh Truyền, làm thành một kho tàng đức tin, được gìn giữ và bảo vệ bởi Huấn Quyền (quyền giáo huấn của Giáo Hội) mà công việc là bảo đảm sự tinh tuyền của lời rao truyền và cùng là người phục vụ. (Sacred Tradition and Sacred Scripture, which make up this one “sacred deposit” are safeguarded and defended by the Sacred Magisterium (the teaching authority of the Church), whose job it is to guarantee the authenticity of the message while at the same time remaining its servant)

  • Khi nào mạc khải chung chấm dứt? (When does public revelation end?)

Mạc khải chung kết thúc với Chúa Kitô, và các tông đồ và các thánh sử ghi chép những giáo huấn của Ngài. (Public revelation ceased with Christ and the apostles and evangelists who recorded His teachings)

  • Didache là gì? (What is the Didache?)

Những lời chỉ dẫn của Chúa cho dân ngoại qua 12 Tông Đồ. (The Lord’s Instruction to the Gentiles through the Twelve Apostles)

  • Kể ra 2 điều trong Didache? (Name 2 things in the Didache?)

    • Cử Hành Thánh Thể ngày Chúa Nhật (ngày của Chủa) thay vì ngày Sabat (The celebration of the Eucharist on Sunday (the Lord’s day) rather than on the Sabbath)

    • Sự tha tội qua việc xưng tội. (The forgiveness of sin through confession)



  • Phụng vụ được lưu truyền cách nào? (How is liturgy handed on?)

Bằng Thánh Truyền (By Sacred Tradition)

  • Giáo điều là gì? (What is a dogma?)

Có những tín điều về đức tin của công giáo ẩn tàng cách ngấm ngầm trong mạc khải thánh. Và do đó, chúng trở thành những giáo điều bắt buộc sau khi trải qua những thế kỷ. (There are doctrines of our Catholic faith that were contained in divine revelation only implicitly. And for that reason they became obligatory dogmas only after the passing of centuries.)

  • Sự phát triền về một tín điều có ý nghĩa gì? (What does the development of a doctrine mean?)

Sự phát triền về một tín điều không có nghĩa là thay đổi hay hủy bỏ một tín điều đã được dạy dỗ từ đầu nhưng là việc tăng trưởng về sự hiểu biết về tín điều ấy. (The development of a doctrine does not mean a changing or abandoning of a doctrine originally taught, but rather the growth of the Church’s understanding of it.)

  • Kể ra một vài sự tăng trưởng về tín điều (Name some of the developments of doctrine)

    • Tuyên xưng đức tin chính thức, từ Kinh Tin Kính của các Tông Đồ (circa A.D. 120) và Kinh Tin Kính của công đồng Nicene (325) tới Kinh Tin Kinh của Dân Chúa do đức Giáo Hoàng Pope Paul VI (1968); (Official professions of faith, from the Apostles’ Creed (circa A.D. 120) and Nicene Creed (325) to the Credo of the People of God by Pope Paul VI (1968))

    • Những giáo huấn chính thức của 21 công đồng của Hội Thánh, từ Nicea I (325–381) đến Vatican II (1962–65); (The official teachings of the 21 ecumenical councils of the Church, from Nicea I (325–381) to Vatican II (1962–65))

    • Những bản văn của các thánh tổ phụ cũng như tiến sĩ; (The writings of Church Fathers and doctors)

    • Văn kiện của Đức Giáo Hoàng; (Papal documents)

    • Thánh kinh; (Sacred Scripture)

    • Phụng vụ thánh; (Sacred liturgy)

    • Và ngay cả những nghệ thuật Kitô giáo chứa đựng những điều mà ta tin và ta tôn kính qua nhiều thế kỷ. (and even Christian art that portrays what we believed and how we worshiped over the centuries)



  • Tên 8 vị thánh được gọi là các thánh tổ phụ (Name 8 Holy men who have been called Fathers of the Church)

Viết bằng tiếng Hy Lạp (Wrote in Greek):

    • St. Athanasius, St. Basil the Great, St. Gregory Nazianzen , St. John Chrysostom

Viết bằng tiếng La tinh (Wrote in Latin):

    • St. Abrose , St. Augustine, St. Jerome, St. Gregory the Great



  • Kể tên 4 văn kiện quan trọng của Giáo Hội (Name 4 important documents of the Church)

    • Hiến Chế Lời Chúa (Dogmatic Constitution Verbum Dei)

    • Hiến Chế Ánh Sáng Muôn Dân (Dogmatic Constitution Lumen Gentium)

    • Hiến Chế Phụng Vụ Thánh (Constitution Sacred Liturgy)

    • Pastoral Constitution Gaudium Et Spes



  • Đã có bao nhiêu lần nhóm họp công đồng? (How many ecumenical councils are there?)

21

  • Công đồng cuối cùng là công đồng nào? (What is the last ecumenical council?)

Vaticanô2 (Vatican 2)
  1. GIÁO LÝ




  • Ta sống ở đời này để làm gì? (Why do we live on earth?)

Để nhận biết, thờ phượng, kính mến Đức Chúa Trời và thương yêu mọi người, cùng nhau xây dựng một xã hội tốt đẹp, cho ngày sau được hạnh phúc đời đời. (To know, to serve, to love God and others, together to build a good society, to have eternal happiness in the next life.)

  • Đạo Công giáo dạy ta những gì? (What does the Catholic teach us?)

Đạo Công Giáo dạy ta biết Đức Chúa Trời là ai, Người thương yêu ta thế nào và ta phải làm gì để đáp lại tình yêu thương ấy. (The Catholic Church teaches us Who God is, how He loves us, and what we must do in reply to His love for us.)

  • Kể ra ba mầu nhiệm chính trong đạo Công giáo. (Name the three mysteries of the Catholic Church.)

Mầu nhiệm Một Chúa Ba Ngôi, Nhập Thể và Cứu Chuộc. (The mystery of the Holy Trinity, the Incarnation, and the Redemption.)

  • Chúa Giêsu đã trao cho Hội Thánh những nhiệm vụ nào? (What are the duties which Jesus gave to the Church?)

Giảng dạy, thánh hóa và cai quản các linh hồn. (To teach, to sanctify and to govern the faithful in spiritual matters.)

  • Người tín hữu có những nhiệm vụ gì đối vối Hội Thánh? (What are the duties of the faithful to the Church?)

Người tín hữu phải yêu mến, vâng lời vả bênh vực Hội Thánh, nhất là cộng tác với hang giáo phẩm trong việc xây dựng Hội Thánh và truyền bá đức tin. (The faithful must love, obey, and defend the Church, especially participate with the clergy in the building of the Church and of faith.)

  • Ta biết được Hội Thánh chân chính nhờ những dâu nào? (According to which signs do we know the true Church?)

Nhờ bốn dầu này: hợp nhất, thánh thiện, công giáo (phổ biến) và tông truyền. (Accoding to these four signs: one, holy, catholic (universal), and apostloic.)

  • Kể ra bốn đặc ân Chúa đã ban cho Mẹ Maria. (Name the four special gifts God gave to Mary)

Ơn vô nhiễm nguyên tội, làm Mẹ Chúa Trời, trọn đời đồng trinh và hồn xác lên trời. (The gifts of: Immaculate Conception, Mother of God, perpetual Virgin, assumption of body and soul.)

  • Làm sao ta biết được thánh ý Chúa? (How do we know the will of God?)

Bằng bốn cách này: Luật tự nhiên đã in trong tâm mỗi người; Mười Điều Răn ban cho Maisen trên núi Sinai; lời Chúa dạy trong Kinh Thánh, nhất là luật Bác Ái của Phúc Âm; lời giáo huấn và những luật lệ của Hội Thánh. (By these four things: Natural law imprinted in people’s heart; the ten commandments of God given on the mount of Sinai; the teaching of God in the Bible, especially the commandment of love of the Gospels; the teaching and laws of the Church.)

Bí Tích Rửa Tội

  • Bí tích Rửa Tội xóa tội nào? (What kinds of sins does Baptism erase?)

Tội nguyên tổ và tội ta phạm (Original and actual sin)


  • Hiệu quả của bí tích Rửa Tội trên hình phạt? (What is the effect of Baptism on punishment?)

Tha tất cả các hình phạt (Clears all punishments)


  • Hiệu quả khác của bí tích Rửa Tội? (What are other effects of Baptism?)

Cho ta thành Kitô hữu, làm con Thiên Chúa, thừa hưởng thiên (Makes us Christian, makes us God’s children, makes us heirs of heaven)


  • Ai có thể cử hành bí tích Rửa Tội? (Who can perform Baptism?)

Thông thường: Giám mục – Linh mục - Thầy sáu. Trường hợp khẩn cấp: Bất cứ ai có đủ trí khôn (Ordinary: Bishop – Priest – Deacon. In case of emergency: Anyone of reason)


  • Kể ra 3 phương thức rửa tội (Name the 3 kinds of Baptism)

Bằng ước muốn, bằng máu và bằng nước (By desire, by blood, and by water)


  • Lời thề hứa khi chịu phép Rửa là gì? (What are the promises of Baptism?)

Từ bỏ ma quỷ và xa lánh tội, tuyên xưng đức tin và giữ lề luật Chúa (Deny devils and stay away from sin, profess the faith and keep the commandments)


  • Những tâm tình gì phải có khi người lớn chịu phép rửa? (What are the adult’s dispositions in receiving Baptism?)

Ước muốn lãnh nhận, tin vào Chúa, ăn năn hối lỗi, từ bỏ ma quỷ (Willing to receive, having faith in Christ, true sorrow for sin, renounce devil)
Bí Tích Thêm Sức

Bí Tích Giải Tội

  • Hiệu quả của bí tích Giải Tội? (What are the effects of Reconciliation?)

Tha tội phạm sau khi đã được rửa tội. Tha hình phạt đời đời. Tha một phần hình phạt tạm. (Forgive sin after baptism. Remit eternal punishment. Remit part of temporal punishment.)


  • Vị linh mục có thể từ chối hay dời lại phép tha tội hay không? (Can a priest refuse or postpone absolution?)

Buộc và có quyền từ chối nếu hối nhân tỏ lộ không đúng. Dời lại vì ích lợi chuẩn bị tốt hơn của hối nhân (Must and does refuse if penitent is not rightly disposed. Postpone for the sake of penitent’s better preparation.)


  • Tại sao phải cần xưng tội? (Why does one need to confess sins?)

Tội phạm kín đáo phải được biết để có thể được tha. Chúa muốn thế khi thiết lập bí tích. (Sins committed secretly must be known in order to be forgiven. God wills that way when establishing sacrament)


  • Kể tên 5 bước phải làm khi xưng tội (Name the 5 steps of confession)

Xét mình – Ăn năn tội - Dốc lòng chừa – Xưng tội - Đền tội (Examination of conscience - Sorrow for sin - Resolution to amend – Confession – Penance)


  • Những bước nào trong việc xưng tội quan trọng nhất? (Which steps are most important?)

Ăn năn tội và dốc lòng chừa (Sorrow for sin and resolution to amend)

  • Chúng ta khẩn cầu Chúa Thánh Thần điều gì khi chuẩn bị xưng tội? (What are the things you ask the Holy Spirit in preparing for your confession?)

Sáng suốt để biết tội lỗi – Ơn để ghét tội – Can đảm để xưng tội - Sức mạnh để giữ lời đoan quyết (Light to know sin and understand guilt - Grace to detest sin - Courage to confess - Strength to keep resolution)

  • Làm sao để xét tội? (How do you check your sins?)

10 điều răn - luật Hội Thánh – 7 mối tội đầu – hay xét theo bổn phận của đời sống (10 commandments - 7 Precepts of the Church - 7 capital sins or duties of state of life)

  • Tội được chia ra thế nào? (How is sin divided?)

Tội truyền lại cho ta được gọi là tội tổ tông. Tội ta phạm. Tội ta phạm còn chia ra làm tội trọng và tội nhẹ (Sin we inherit, called original sin; and sin we commit ourselves, called actual sin. Actual sin is sub-divided into greater sins, called mortal; and lesser sins, called venial.)

  • Tội ta phạm là những tội nào? (What is actual sin?)

Bất cứ ý nghĩ, lời nói, hành động hay sự bỏ sót đi ngược lại lề luật Chúa. (Any willful thought, word, deed, or omission contrary to the law of God)

  • Những điều kiện của tội trọng là gì? (Name the conditions of mortal sin)

Luậ nặng - hiểu biết đủ - ý chí ưng thuận hoàn toàn (Grievous matter - Sufficient reflection - Full consent of the will)

  • Những điều kiện của tội nhẹ là gì? (Name the conditions of venial sin)

Một lỗi nhẹ ngược lại với luật Chúa trong vấn đề không quan trọng. (A slight offense against the law of God in matters of less importance)

  • Làm thế nào một tội trọng trở thành nhẹ? (How does a mortal sin become venial sin?)

Tội phạm điều quan trọng nhưng không hiểu biết đủ hay không hoàn toàn ưng thuận. (Sin committed in matters of great importance without sufficient reflection or full consent of the will.)

  • Làm thế nào một tội nhẹ trở thành nặng? (How does a venial sin become mortal sin?)

Lỗi nhẹ phạm do sự coi thường ngang ngược với Chúa hay luật Chúa – Khi lỗi nhẹ tiếp nối bởi hậu quả rất tai hại mà ta có thể thấy trước khi trong khi phạm tội (Slight offenses committed through defiant contempt for God or His law - When slight offenses are followed by very evil consequences, which we foresee in committing them.)

  • Làm cách nào để biết một tội là nhẹ hay nặng? (How does one know which sin is venial or mortal?)

Từ Thánh Kinh - Từ giáo huấn của Giáo Hội - Từ các văn bản của các thánh Tổ Phụ hay các thánh Tiến Sĩ của Giáo Hội (From Holy Scripture - From the teaching of the Church - From the writings of the Fathers and Doctors of the Church)

  • Hậu quả của tội nhẹ là gì? (What are the effects of venial sin?)

Giảm lòng mến Chúa trong tâm hồn – Làm ta bớt xứng đáng nhận sự trợ giúp của Chúa – Làm giảm sức chống trả tội trọng (The lessening of the love of God in our heart - The making us less worthy of His help - And the weakening of the power to resist mortal sin)

  • Hậu quả của tội trọng là gì? (What are the effects of mortal sin?)

Tước đoạt của ta sức sống thần linh, đó là ơn thánh hoá – Mang đến cái chết đời đời và sự đoạ đầy của linh hồn (Deprives us of spiritual life, which is sanctifying grace - Brings everlasting death and damnation on the soul)

  • Ơn Thánh Hóa là gì? (What is sanctifying grace?)

Sự sống của Chúa trong linh hồn (The life of God in our soul)

  • Đầu mối các tội là gì? (What are the chief sources of sin?)

Đó là 7 mối tội đầu: Kiêu ngạo – Hà tiện – Mê dâm dục- Hờn giận – Mê ăn uống – Ghen ghét – Làm biếng (They are the 7 capital sins: Pride – Covetousness – Lust – Anger – Gluttony – Envy – Sloth)

  • Tại sao chúng được gọi là mối tội đầu (Why are they called capital sins?)

Chúng ngự trị trên các tội của ta và là nguyên do gây ra các tội đó – (They rule over our other sins and are the causes of them – They are predominant sins or ruling passions into which we fall most frequently and which we find it hardest to resist)

  • 3 tội được cho là gây ra hầu hết những điều ác trên đời là gì? (Which are the three sins that seem to cause most evil in the world?)

Say sưa – Gian dối – không trong sạch (Drunkenness – Dishonesty – Impurity)

  • Kể tên những nhân đức chống lại 7 mối tội đầu (Name the virtues which are opposed to the seven capital sins.)

Khiêm nhường chống kiêu ngạo - Rộng rãi chống hà tiện – Trong sạch chống mê dâm dục - Hiền lành chống giận dữ - Kiêng bớt chống mê ăn uống – Yêu người chống ghen ghét – Siêng năng chống làm biếng (Humility is opposed to pride - Generosity to covetousness - Chastity to lust - Meekness to anger - Temperance to gluttony - Brotherly love to envy - Diligence to sloth.)

  • Những sai lầm nào thường vấp phải khi xét mình xưng tội? (What are the faults in preparing for confession?)

Xét lỗi quá nhiều mà ít tỏ lòng ăn năn thật lòng - Nhớ mọi trường hợp nhưng không kiếm cách xa lánh tội – Tha thiết chuẩn bị nhưng không thật sự cho việc cần cải thiện (Too much in examination but little in true sorrow - Recall every circumstance but none in means to avoid sin - Earnest preparation but not truly on need of amendment)

  • Kể ra 4 loại dịp tội (Name the 4 occasions of sin)

Dịp tội gần (Near occasion) = qua đó ta luôn vấp ngã (through which we always fall)

Dịp tội xa (Remote occasion) = qua đó ta thỉnh thoảng vấp ngã (through which we sometimes fall)

Dịp tội tự giác (Voluntary occasion) = những dịp ta có thể tránh (those we can avoid)

Dịp tội không tự giác (Involuntary occasion) = những dịp ta không thể tránh (those we can’t avoid)



  • Ăn năn tội phải như thế nào? (How must sorrow be?)

Bề trong: từ đáy lòng (Interior: from the heart)

Siêu nhiên: do ơn (động lực đức tin), không do động lực tự nhiên (Supernatural: by grace (motives from faith), not by natural motive)

Phổ thông: cho mọi tội trọng mà không có ngoại lệ (Universal: for all mortal sins without exception)

Cao trọng: vì tình yêu Chúa chứ khộng vì sợ điều dữ (Sovereign: for the love of God rather than for the fear of evils)



  • Kể ra hai loại ăn năn tội. Hiệu quả của chúng thế nào? (Name the 2 kinds of contrition. What are their effects?)

Ăn năn tội cách trọn (vì xúc phạm đến Chúa): Tội được tha – Không được rước lễ cho tới khi đi xưng tội - Phải xưng tội sớm khi có thể (Perfect contrition (because of offending God): Sin pardoned - No actual communion until confession - Must go to confession as soon as possible)

Ăn năn tội cách không trọn (vì sợ không được vào thiên đàng và phải sa hoả ngục hay vì tội quá ghê tởm): Tội khi=ông đưọc tha (phải xưng tội thì tội mới được tha - Đủ để xưng tội nên (Imperfect contrition/attrition (because of fear of losing heaven & deserve hell or because sin is so hateful in itself): Sin not pardoned (must go to confession for sin to be forgiven) - Sufficient for worthy confession)



  • Tội nào buộc phải xưng? (What sins are bound to confess?)

Tội trọng (Mortal sin)

  • Việc gì xầy ra nếu một người che dấu tội nặng khi xưng tội? (What happens when one willfully conceals mortal sin?)

Gian dối với Chúa Thánh Thần – Xưng tội vô ích - Tội không được tha - Phạm sự thánh – Ngu đần (tình trạng tâm linh tồi tệ hơn ) - Phải xưng tội lại (Lie to the Holy Spirit - Confession worthless - Sins not forgiven - Commit sacrilege – Foolish (Spiritual condition worse) - Have to confess again)

  • Bổn phận của cha giải tội là những gì? (What is the priest’s duty in confession?)

Quan án (nghe và phán quyết ) - Người cha (cố vấn và khuyến khích) - Người thầy (giáo huấn) – Bác sĩ (khám phá tai hoạ và cho thuốc giải) (Judge (listen & pass sentence) - Father (advice & encourage) - Teacher (Instruct) - Physician (discover afflictions & give remedies))

  • Những sai lầm nào thường vấp phải khi xưng tội? (What are the faults in confessing sin?)

Nói nhiều chi tiết dư thừa – Kể tội người khác – Tiết lộ danh tánh – Xưng tội không chắc mình có phạm không – Phóng đại số hoặc mức độ của tội – Nhân cấp để đạt đến con số tội thường phạm – Trả lời mông lung (thí dụ: đôi khi…) – Đợi hỏi sau mỗi tội xưng ra – Ngập ngừng xưng tội Tell useless detail - Tell sin of other - Name names - Confess sin not sure of having committed - Exaggerate number and degree of sins - Multiply to come up with number of habitual sins - Give vague answer (ex: sometimes…) - Waiting after each sin to be asked - Hesistate over sins through pretented modesty and thus delaying priest and others - Tell exact words - Leave before given sign to go

  • Làm cách nào để xưng tội nên? (How to make a good confession?)

Những đặc tính chính của việc xưng tội: Khiêm nhường – Thành thật – toàn vẹn (Chief qualities of confession: Humble - Sincere – Entire)

  • Tại sao đời sống không thay đổi sau khi xưng tội? (Why there is no change in one’s life after confession?)

Xưng thành thói quen, cần thiết, lo sợ chứ không từ sự ước muốn ơn ích và hàn gắn tình bạn thiết với Chúa (Confess from habit, necessity, fear & not from desire of grace and restoration of God’s friendship)

  • Ý nghĩa của việc đền tội? (What are the reasons for penance?)

Dạy ta về tai hại ghê gớm của tội. Giúp ta tránh sa ngã trở lại (Teach us the great evil of sin - Prevent us from falling again)

  • Ngoài việc đền tội được đưa ra, những việc chính nào có thể làm để đền tội? (Besides the penance assigned, what are other main things you can do to satisfy penance for sin?)

Cầu nguyện – Ăn chay – Bố thí – Việc từ thiện phần xác – Việc từ thiện phần hồn – Chịu khốn khó trong đời (Prayer - Fasting - Almsgiving - Corporal work of mercy - Spiritual work of mercy - Suffering ills of life)

Ân Xá

  • Kể ra 2 loại ân xá và hiệu quả của chúng (Name the 2 kinds of indulgences and their effects)

Toàn xá = tha hết mọi hình phạt tạm (Whole (plenary) = full remission of temporal punishment)

Phần xá = tha một phần hình phạt tạm (Part (partial) = remission of part of temporal punishment)



  • Điều kiện để lãnh nhận ân xá là gì? (What are the requiremenst for gaining indulgences?)

Ý muốn lãnh nhận ân xá – Trong tình trạng ân sủng – Làm việc được chỉ thị (Intention to gain indulgences - Be in state of grace - Perform the work enjoined)

  • Lãnh ơn toàn xá có dễ không? (Is it easy to gain plenary indulgence?)

Không dễ lãnh nhận: Phải ghét tội – Thật lòng ăn năn tội cho dù là tội nhẹ - Không muốn phạm tội dù là tội nhẹ nhất – Xưng tội – Rước lễ - Cầu theo ý Đức Giáo Hoàng – Có thể chỉ lãnh nhận ơn phần xá. (Not easy to gain: Must hate sin - Heartily sorry for even venial sin - No desire even for slightest sin – Confession – Communion - Intention of pope - May gain a part of indulgence instead.)

  • Việc làm tốt làm khi mang tội trọng có ơn ích gì không? (Do good work done in mortal sin have any merit?)

Không có ơn ích gì – Chỉ lãnh nhận ơn ăn năn trở lại và đôi khi một vài phúc lành (No merit - Obtain grace of repentance and sometimes temporal blessings)

Bí Tích Thánh Thể

  • Thánh Thể có ý nghĩa gì? (What is the meaning of Eucharist?)

Tạ ơn (Thanksgiving)


  • Khi nào Thánh Thể là một hiến tế và khi nào là một bí tích? (When is the Eucharist a sacrifice and a sacrament?)

Là bí tích: khi ta nhận lãnh khi rước lễ hay khi được cất giũ trong nhà tạm (A Sacrament: when we receive it in Holy Communion and when it remains in the Tabernacle)

Là hiến tế: khi được dâng trong Thánh Lễ (A sacrifice: when it is offered up at Mass)




  • Sự biến thể là gì? (What is transubstantiation?)

Sự biến đổi bánh và rượu trở thành mình và máu của Chúa (The change of the bread and wine into the body and blood of Our Lord)


  • Chúa truyền phép Thánh Thể với mục đích gì? (What is the purpose of Christ’s institution of the Holy Eucharist?)

Để kết hiệp ta với Chúa và để nuôi dưỡng linh hồn ta với sự sống thần linh của Chúa Rước lễ) – Để tăng ơn thánh hóa và những nhân đức trong linh hồn – Để giảm bớt tính dễ sa ngã – Để đảm bảo cho sự sống đời đời – Để làm thân xác ta hợp với thân xác hiển vinh – Để tiếp tục hiến tế thập giá trong Hội Thánh (To unite us to Himself and to nourish our soul with His divine life (Holy Communion) - To increase sanctifying grace and all virtues in our soul - To lessen our evil inclinations - To be a pledge of everlasting life - To fit our bodies for a glorious resurrection - To continue the sacrifice of the Cross in His Church.)

Rước Lễ

  • Điều kiện để rước lễ là gì? (What are the conditions to receive Communion?)

Lòng ước muốn ngay lành – Trong tình trạng ân sủng (không có tội trọng) – Ăn chay theo luật của Giáo Hội. (True desire - In the state of sanctifying grace (no mortal sin) - Fast according to the laws of the Church)

  • Làm thế nào đễ lãnh nhận ơn ích của việc rước lễ cách đầy đủ? (How does one receive plentifully the graces of Holy Communion?)

Không có tội trọng chưa đủ - Phải thoát khỏi ảnh hưởng của tội nhẹ - Phải dục lòng tin, cậy, mến. (Not enough to be free from mortal sin - Should be free from all affection to venial sin - Should make acts of lively faith, of firm hope, and ardent love.)

  • Điều kiện chay tịnh để rước lễ là thế nào? (What is the fast for Holy Communion?)

Tránh dùng thức ăn, rượu bia hoặc các thức uống một tiếng trước khi rước lễ (The abstaining from food, alcoholic drinks and non-alcoholic drinks for one hour before Holy Communion.)


  • Khi nào được phép rước lễ mà không phải giữ chay? (When is Holy Communion allowed without fasting?)

Để bảo vệ Bí Tích Thánh khỏi bị xúc phạm hoặc hư hại – Trong truờng hợp nguy tử (To protect the Blessed Sacrament from insult or injury - When in danger of death)

  • Người có tội trọng có được rước lễ thiêng liêng không? (Can one who is in mortal sin receive spiritual communion?)

Không, trừ khi đã ăn năn tội cách trọn (No, unless he makes an act of perfect contrition)

Thánh Lễ

  • Mục đích Thánh Lễ được tiến dâng là gì?? (What are the ends for which the Mass is offered?)

Để thờ phượng và tôn vinh Chúa - Để cảm tạ Ngài vì mọi ơn ban cho toàn thế giới - Để đáp trả sự công bằng của Chúa vì tội nhân loại – Để đón nhận ơn lành. (To honor and glorify God - To thank Him for all the graces bestowed on the whole world - To satisfy God's justice for the sins of men - To obtain all graces and blessings)

  • Ơn ích Thánh Lễ được ban xuống những ai? (On whom are the Mass benefits bestowed?)

Ơn ích đầu tiên dành cho vị linh mục cử hành thánh lễ - Thứ hai là cho người mà thánh lễ cầu nguyện cho hay ý lễ mà thánh lễ cử hành - Thứ ba là cho những ai hiện diện trong thánh lễ, đặc biệt là những người phục vu - Thứ bốn là cho tất cả mọi tín hữu hiệp thong với Giáo Hội. (The first benefit is bestowed on the priest who says the Mass - The second on the person for whom the Mass is said, or for the intention for which it is said - The third on those who are present at the Mass, and particularly on those who serve it - The fourth on all the faithful who are in communion with the Church.)

  • Giá trị của các Thánh Lễ so với nhau thế nào? (What is the value of masses in themselves?)

Giá trị ngang nhau – Không khác về giá trị nhưng chỉ khác về sự trang trọng. (Equal in value in themselves - Do not differ in worth, but only in the solemnity)

  • Kể những phần chính của Thánh Lễ. (Name the chief parts of the Mass)

Nghi thức đầu lễ - Phụng Vụ Lời Chúa - Phụng Vụ Thánh Thể - Nghi thức kết lễ (The Introduction Rite - Liturgy of the Words - Liturgy of the Eucharist - The Conclusion Rite)

  • Phải tham dự lễ thế nào? (How should one assist at Mass?)

Với sự hồi tưởng và lòng đạo đức cao độ trong lòng. Với mọi vẻ kính trọng và sung mộ bề ngoài (With great interior recollection and piety - With every outward mark of respect and devotion)

  • Cách dâng lễ tốt nhất phải như thế nào? (What is the best manner of hearing Mass?)

Dâng Thánh Lễ với linh mục cho ý xin mà Thánh Lễ được cử hành – Suy gẫm về sự khổ nạn và sự chết của Chúa Kitô – Lên Rước Lễ (To offer it to God with the priest for the same purpose for which it is said - To meditate on Christ's sufferings and death - To go to Holy Communion)

tải về 160.63 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương