ĐỀ Án ngoại ngữ quốc gia 2020 trưỜng đẠi học hà NỘI


(8) Phiếu điều tra dành cho đối tượng các giảng viên



tải về 1.84 Mb.
trang20/24
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích1.84 Mb.
#30999
1   ...   16   17   18   19   20   21   22   23   24

(8) Phiếu điều tra dành cho đối tượng các giảng viên


(về tình hình giảng dạy tiếng Nhật tại một số cơ sở đào tạo tại Việt Nam)

Kính gửi: Quý thầy cô giảng dạy tiếng Nhật

Thực hiện nhiệm vụ của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong Đề án ngoại ngữ Quốc gia 2020 giao cho Nhóm tác giả xây dựng chương trình tiếng Nhật dành cho các cơ sở đào tạo không chuyên ngữ tại QĐ số 1716/QĐ- BGDĐT, hiện nay, Nhóm tác giả đang tiến hành khảo sát về chương trình, giáo trình cũng như công tác thực hiện đào tạo tiếng Nhật tại các đơn vị đào tạo không chuyên ngữ trong cả nước. Thay mặt Nhóm tác giả, Khoa tiếng Nhật Trường Đại học Hà Nội, kính mong Quý thày/cô hợp tác giúp đỡ điền Bản Điều tra theo các nội dung dưới đây.

Các thông tin được Quý thày/cô cung cấp sẽ giúp ích rất nhiều cho Nhóm tác giả thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, góp phần thúc đẩy công tác đào tạo tiếng Nhật tại Việt Nam ngày một phát triển hơn. Chúng tôi xin cam đoan các thông tin nhận được chỉ được sử dụng với mục đích xây dựng Chương trình theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của Quý thày/cô.



T.M Nhóm xây dựng CT Khung - Trường Đại học Hà Nội

Trưởng nhóm nghiên cứu

PGS.TS. Trần Thị Chung Toàn

Phần thông tin chung

Họ và tên: ............................................................. Tuổi:.........................

Đơn vị công tác: ……………………………………………………

Địa chỉ: ................................................... Điện thoại liên lạc:..............................

Tên Khoa/Bộ môn:................................................................................................

Phần câu hỏi


  1. Thời gian giảng dạy của thầy/cô:

□< 3 năm □ 3-5 năm □ 5-10 năm □ > 10 năm

  1. Tổng số năm kinh nghiệm giảng dạy của quý thày/cô là: ..... năm......tháng

  2. Quý thày/cô đã từng sang Nhật du học hoặc sống ở Nhật chưa? Nếu có thời gian bao lâu?

□Chưa □Đã (thời gian: ............năm ............tháng)

  1. Quý thày/cô đã đạt được những chứng chỉ năng lực tiếng Nhật nào dưới đây?

□JLPT (Cấp độ ............) □J-Test (Cấp độ ........., điểm......) □Chưa thi

  1. Quý Thầy/Cô đã có bằng cấp chuyên môn gì?

□Tiến sĩ □ Thạc sĩ □ Đại Học □ Cao đẳng

  1. Số lượng học viên mà Quý thày/cô đào tạo trong một năm:

□ <20 □ 20-50 □50-100 □ > 100

  1. Thời lượng giảng dạy tiếng Nhật của Thầy/Cô trung bình trong 1 năm: ................tiết.

  2. Số lượng đồng nghiệp của Quý thày/cô tại đơn vị là

□ <10 □ 10-30 □ > 30

  1. Số lượng đồng nghiệp người Nhật của quý thầy/cô tại đơn vị là

□ Không có □ < 5 □ 5-10 □> 10

  1. Tại đơn vị trực thuộc của Quý thày cô trình độ chuẩn đầu ra tiếng Nhật là:

□Sơ cấp □Sơ trung cấp □ Trung cấp □Trung cao cấp

  1. Theo Quý thày/cô, chuẩn đầu ra này tương đương vói cấp độ nào dưới

đây:

□N5 □N4 □N3 □N2

□Khác (Xin viết cụ thể:..............................................)


  1. Chương trình giảng dạy tiếng Nhật hiện nay của đơn vị nơi Quý thày/cô công tác có tổng cộng: ................tiết

  2. Theo Chương trình này, hiện nay đơn vị của Quý thày/cô đang đào tạo với số tiết/ tuần là: ………… /tuần

và từ năm học thứ …. đến năm học thứ….. (thời gian: ....................tháng)

  1. Quý thày/cô đánh giá về thời lượng chương trình giảng dạy hiện tại

□Nhiều □Hơi nhiều □ Vừa đủ □Ít □Quá ít

  1. Theo ý kiến của Quý thày/cô thời lượng dạy nhập môn (hiragana, katakana, phát âm) như thế nào là phù hợp?

□01 tuần  □02 tuần □01 tháng

□Khác (Xin viết cụ thể:..............................................................................)



  1. Tại đơn vị của Quý thày/cô có chú trọng giảng dạy các yếu tố văn hóa Nhật trong quá trình đào tạo không?

□Có □Không

  1. Theo quý thày/cô có cần thiết phải dạy các yếu tố văn hóa Nhật cho học viên không?

□Có □Không

Xin vui lòng ghi rõ lý do: ......................................................................



  1. Số học viên hàng năm đạt chuẩn Năng lực tiếng Nhật tại đơn vị nơi Quý thày/Cô công tác?

N1:........ % N2:........ % N3:...........% N4:........% N5:....... %

  1. Tại đơn vị, Quý thày/cô đang dạy những giáo trình chính nào dưới đây

みんなの日本語 新基礎日本語ニューアップローチ

□Khác (Xin viết cụ thể:...............................................................................)



  1. Quý thày/cô cho ý kiến đánh giá về giáo trình chính mà quý thầy/cô đang sử dụng tại đơn vị của mình

□Dễ sử dụng □Có tính kế thừa □ Có trọn bộ

□Không hay □ Dùng tạm

□Khác...............................................................................................................


  1. Ưu và nhược điểm của giáo trình đó là gì?

    Giáo trình (GT)

    Ưu điểm

    Nhược điểm

    GT trình độ sơ cấp






    GT trình độ trung cấp






    GT trình độ cao cấp






  2. Thầy/Cô sử dụng giáo trình bổ trợ/tài liệu tham khảo gì?




    Tên giáo trình

    Trình độ sơ cấp



    Trình độ trung cấp



    Trình độ cao cấp



  3. Quý thày/cô đang giảng dạy những nội dung nào dưới đây (có thể chọn nhiều phương án)

□Ngữ pháp □Nghe □ Nói □Đọc □Viết

□ Ngữ âm □ Từ vựng □Đất nước học



  1. Nội dung nào sau đây theo thầy/cô là quan trọng? (có thể chọn nhiều phương án)

□Ngữ pháp □Nghe □ Nói □Đọc □Viết

□ Ngữ âm □ Từ vựng □Đất nước học



  1. Đánh giá về điểm mạnh của thầy/cô trong việc giảng dạy? (có thể lựa chọn nhiều hơn 1 phương án)

□ Năng lực ngoại ngữ □Kiến thức sư phạm □Kinh nghiệm giảng dạy

□Khả năng truyền đạt □ Khả năng áp dụng công nghệ hiện đại

□Điểm mạnh khác: …....................................................................................................


  1. Đánh giá về điểm yếu của thầy/cô trong công tác giảng dạy hiện nay (có thể lựa chọn nhiều hơn 1 phương án)

□ Năng lực ngoại ngữ □Kiến thức sư phạm □Kinh nghiệm giảng dạy

□Khả năng truyền đạt □ Khả năng áp dụng công nghệ hiện đại

□Điểm yếu khác: …....................................................................................................


  1. Quý thày/cô có nghe nói đến hoặc biết về Khung chuẩn năng lực JF Standard không?

□ Có □ Không (Bỏ qua câu 28)

  1. Đơn vị nơi quý thày/cô công tác có triển khai chuẩn năng lực JF standard không?

□ Có □ Không(bỏ qua câu 29)

  1. Nếu có, bằng hình thức nào?

□ Tập huấn □ Hội thảo khoa học

□ Tổ chức học tập, thảo luận theo nhóm(教師会)

□Khác (Xin viết cụ thể:.............................................)


  1. Quý thày/cô có nghe nói hay được biết về giáo trình Marugoto không?

□ Có □ Không

  1. Nếu biết, thông qua hình thức nào? (Xin viết cụ thể:..........................................................)

  2. Quý thày/cô có nghe nói đến hoặc biết về Khung chuẩn năng lực Ngoại ngữ của Việt Nam (NLNNVN, số 01/2014/TT-BGDĐT) không?

□ Có □ Không (bỏ qua câu 34,35,36)

  1. Đơn vị nơi Quý thày/cô đang công tác có đang triển khai áp dụng Khung chuẩn năng lực Ngoại ngữ của Việt Nam (NLNNVN, số 01/2014/TT-BGDĐT) không?

□Có □ Không

  1. Nếu được đề xuất, quý thày cô nghĩ chuẩn đầu ra tiếng Nhật của đơn vị mình đạt mức mấy dưới đây trong Khung NLNNVN?

□ Bậc 1 □ Bậc 2 □Bậc 3 □Bậc 4 □Bậc 5 □Bậc 6

  1. Để có được chuẩn đầu ra đó theo Quý thày/cô khối lượng nào dưới đây là phù hợp?

□ 150-300 tiết □300-500 tiết □500-700 tiết □700-1000 tiết

□1000-1200 tiết □Khác (Xin viết cụ thể:.............................................)



  1. Quý thày/cô có được tham gia tập huấn tại cơ sở đào tạo của đơn vị mình hay không?

□Hầu như không tập huấn □1 lần/năm □....lần /tháng

  1. Quý thày/cô có được tham gia bồi dưỡng phương pháp giảng dạy tại Nhật bản theo chương trình của Quỹ JF hay không

□Thường xuyên □ thỉnh thoảng □ Rất ít □ Không bao giờ

  1. Tình hình tham gia các lớp tập huấn trong nước của Quý thày/cô?

□Thường xuyên □ thỉnh thoảng □ Rất ít □ Không bao giờ

  1. Theo ý kiến của Quý thày/cô, để đạt được chuẩn đầu ra theo như đề xuất, cần phải bổ sung những gì

□Lựa chọn bộ giáo trình phù hợp □Tập huấn định kỳ cho giáo viên

□ Bổ sung trang thiết bị hiện đại vào giảng dạy

□ Khác (Xin viết cụ thể: ..............................................................................)

........................................................................................................................



  1. Theo ý kiến của Quý thày/cô, điều kiện tối thiểu về năng lực tiếng Nhật để các giáo viên có thể đảm bảo được chất lượng giảng dạy là

□Có N1 □Có N2 □Có N3 □Tương đương với N....

  1. Theo ý kiến của Quý thày/cô, tần suất tập huấn về phương pháp giảng dạy để các giáo viên có thể đảm bảo được chất lượng giảng dạy là

□1-3 tháng/lần □3-6 tháng/lần □6-12 tháng/lần

□ 1-2 năm/lần □ >2 năm/lần



  1. Việc tổ chức đánh giá định kỳ chất lượng giảng dạy của giáo viên tại Quý đơn vị được thực hiện ra sao?

□Chưa thực hiện □có đánh giá

  1. Theo thầy cô tần suất kiểm tra, đánh giá sinh viên như thế nào là phù hợp?

□1 tháng/lần □1-2 tháng/lần □2-3 tháng/lần

□3-4 năm/lần □>4 tháng/lần



  1. Hiện nay, Bộ GD ĐT đang cho xây dựng chuẩn đầu ra cho các đơn vị đào tạo tiếng Nhật không chuyên tại các trường Đại học, Cao đẳng trong cả nước là B1 trong Khung NLNNVN (tương đương với B1 của JF Standard hoặc bậc N3 của JLPT).

  2. Để thực hiện được chuẩn đầu ra này, từ kinh nghiệm giảng dạy của mình, Quý thày/cô thấy trong số các giáo trình tiếng Nhật hiện đang được sử dụng tại VN, Bộ giáo trình nào có khả năng thực hiện được nhiệm vụ này nhất?

..............................................................................................................................

...............................................................................................................................



  1. Theo ý kiến của Quý thày/cô, có cần thiết phải biên soạn một Bộ GT mới dành riêng cho đối tượng học viên Việt Nam không?

□ Có □ Không

  1. Nếu phải biên soạn mới cần phải bổ sung thêm những yếu tố gì cho riêng đối tượng học viên Việt Nam?

..............................................................................................................................

  1. Xin cho biết Quý thày/cô đề xuất hoặc đóng góp ý kiến giúp cho Nhóm tác giả biên soạn CT hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình không?

..................................................................................................................................

Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của Quý thày/cô.

Каталог: web -> data
web -> Độc lập Tự do Hạnh phúc
web -> CỦa Chính phỦ SỐ 35/2003/NĐ-cp ngày 04 tháng 4 năm 2003 Quy đỊnh chi tiẾt thi hành mỘt sỐ điỀu cỦa LuẬt Phòng cháy và chỮa cháy
data -> Tý (23-1 giờ): Lúc chuột đang hoạt động mạnh. Sửu
data -> UỶ ban nhân dân cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam tỉnh lạng sơN Độc lập Tự do Hạnh phúc
data -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do- hạnh phúc
data -> QuyếT ĐỊnh của chủ TỊch hộI ĐỒng bộ trưỞng số 253-ct ngàY 7-7-1990 VỀ BỔ sung quỹ HỌc bổng cho học sinh, sinh viên cáC trưỜng sư phạm và HỌc sinh, sinh viên miền núI
data -> Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009
data -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo số: 499/kh-bgdđT
data -> VÀi nghi thức và TẬp tục hưỚng đẠo a- nghi thứC: Lễ Chào Cờ

tải về 1.84 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   16   17   18   19   20   21   22   23   24




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương