Đề cương ôn tập Vật lý 12 LỜi nóI ĐẦU



tải về 3.32 Mb.
trang12/17
Chuyển đổi dữ liệu25.07.2016
Kích3.32 Mb.
#5417
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17

A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.

Câu 72 . Phát biểu nào sau đây là không đúng? Một trong các nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến là

A. phải dùng sóng điện từ cao tần. B. phải biến điệu các sóng mang.

C. phải dùng mạch tách sóng ở nơi thu. D. phải tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang trước khi phát đi.

Câu 73. Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100 μH (lấy π2 = 10). Bước sóng điện từ λ mà mạch thu được là : A. 300 m. B. 600 m. C. 300 km. D. 1000 m.

Câu 74. Cho mạch dao động LC , có C = 30 nF và L = 25 mH. Nạp điện cho tụ điện đến điện áp 4,8 V sau đó cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

A. 3,72 mA. B. 4,28 mA. C. 5,20 mA. D. 6,34 mA.

Câu 75 . Cho mạch dao động LC, cường độ dòng điện tức thời i = 0,25cos1000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 25μF. Độ tự cảm L của cuộn cảm là: A. 0,04 H. B. 1,5 H. C. 4.10-6 H. D. 1,5.10-6 H.

Câu 76. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động

A. biến thiên điều hoà với tần số . B. biến thiên điều hoà với tần số .

C. biến thiên điều hoà với tần số . D. biến thiên điều hoà với tần số .

Câu 77 . Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình

A. điện tích trên tụ điện biến đổi không tuần hoàn.

B. có hiện tượng cộng hưởng xảy ra thường xuyên trong mạch dao động.

C. chuyển hóa qua lại của giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường nhưng tổng của chúng tức là năng lượng của mạch dao động không đổi.

D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian.

Câu 78 . Phát biểu nào sau đây nói về sóng điện từ là đúng?

A. Năng lượng sóng điện từ tỷ lệ với luỹ thừa bậc hai của tần số.

B. Sóng điện từ truyền đi xa được nhờ sự biến dạng của những môi trường đàn hồi.

C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ của ánh sáng trong chân không.

D. Điện từ trường do một điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứng sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.

Câu 79. Để thực hiện thông tin trong vũ trụ, người ta sử dụng:

A. Sóng cực ngắn vì nó không bị tầng điện ly phản xạ hoặc hấp thụ và có khả năng truyền đi xa theo đường thẳng.

B. Sóng ngắn vì sóng ngắn bị tầng điện ly và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có khả năng truyền đi xa.

C. Sóng cực dài vì sóng cực dài có bước sóng lớn nhất.

D. Sóng trung vì sóng trung cũng có khả năng truyền đi xa.

Câu 80 . Mạch nào sau đây có thể phát được sóng điện từ truyền đi xa nhất trong không gian?

A. Mạch dao động kín và mạch dao động hở. B. Mạch dao động hở.

C. Mạch điện xoay chiều R, L và C nối tiếp.

D. Mạch dao động kín, mạch dao động hở và mạch điện xoay chiều R, L và C nối tiếp.

Câu 81 . Một mạch dao động có tần số riêng 100 kHz và tụ điện điện dung C = 5.10-3F. Lấy 2 = 10. Độ tự cảm L của mạch dao động là: A. 5.10-5 H. B. 5.10-4 H. C. 5.10-3 H. D. 2.10-4 H.

Câu 82 . Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm L = 10 H và điện dung C biến thiên từ 10 pF đến 250 pF. Lấy  = 3,14. Máy có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng từ

A. 10 m đến 95 m. B. 20 m đến 100 m. C. 18,84 m đến 94,2 m. D. 18,84 m đến 90 m.

Câu 83 . Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 10 μH, điện trở không đáng kể và tụ điện 12000 pF, điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là

A. 20,8.10-2A. B. 14,7.10-2 A. C. 173,2 A. D. 122,5 A.

Câu 84. Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27 μH, một điện trở thuần 1 Ω và một tụ điện 3000 pF. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 5 V. Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một công suất là

A. 335,4 W. B. 112,5 kW. C. 1,38.10-3 W. D. 0,037 W.

Câu 85. Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng A. 4C B. C C. 2C D. 3C

Câu 86. Một máy thu vô tuyến điện có mạch dao động gồm cuộn cảm L = 5 μH và tụ điện C = 2000 pF. Bước sóng của sóng vô tuyến mà máy thu được là A. 5957,7 m. B. 18,84.104 m. C. 18,84 m. D. 188,4 m.

Câu 87. Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 25 μH. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100 m thì điện dung của tụ điện có giá trị là A. 112,6 pF. B. 1,126 nF. C. 112,6 nF. D. 1,126 pF.

Câu 88. Mạch dao động của máy thu vô tuyến có cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,5 μH đến 10 μH và tụ điện với điện dung biến thiên từ 10 pF đến 500 pF. Máy thu có thể bắt được các sóng vô tuyến trong dải sóng

A. 4,2 m λ 29,8 m. B. 421,3 m λ 1332 m.

C. 4,2 m λ 133,2 m. D. 4,2 m λ 13,32 m.

Câu 89 Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.

B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược phA.

C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.

D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.

Câu 90. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương.

B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.

C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.

D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.

Câu 91. Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng)

A. tách sóng. B. khuếch đại. C. phát dao động cao tần. D. biến điệu.

Câu 92. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1 (A). Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng

A. B. . C. . D.

Câu 93: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = mH và tụ C = . Tìm tần số riêng của dao động trong mạch: A. 20kHz B. 10kHz C. 7,5kHz D. 12,5kHz

Câu 94: Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 1mH và tụ xoay Cx. Tìm giá trị Cx để mạch thu được sóng vô tuyến có bước sóng ngắn = 75m? A. 2,25Pf B. 1,58pF C. 5,55pF D. 4,58pF

Câu 95: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm kháng và tụ điện C thuần dung kháng. Nếu gọi Imax là dòng điện cực đại trong mạch, điện áp cực đại Umax giữa hai đầu tụ điện liên hệ với Imax như thế nào? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. UCmax = Imax B. UCmax = Imax C. UCmax = Imax D. UCmax =

Câu 96: Một mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = và một tụ xoay, điện dung biến đổi từ C1 = 10pF đến C2 = 250pF. Dải sóng máy thu được là:

A. 10,5m – 92,5m B. 11m – 75m C. 15,6m – 41,2m D. 13,3m – 66,6m



Câu 97: Một tụ điện C = . Để mạch có tần số dao động riêng 500Hz thì hệ số tự cảm của L phải có giá trị là bao nhiêu? Cho ? A. 0,3H B. 0,4H C. 0,5H D. 0,6H

Câu 98 : Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì:

A. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm. B. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng.

C. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm. D. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng.

Câu 99: Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là: A. 0,6m B. 6m C. 60m D. 600m

Câu 100. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là: A. 2.105 rad/s. B. 105 rad/s. C. 3.105 rad/s. D. 4.105 rad/s.
CHƯƠNG V – SÓNG ÁNH SÁNG

Câu 1. Thí nghiệm của Niu tơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh:

A.Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.

B.Lăng kính đã làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó.

C.Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng đơn sắc.

D.Ánh sáng trắng không phải là tập hợp của ánh sáng đơn sắc.

Câu 2. Phát biểu nào dưới đây khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc là không đúng ?

A.Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu từ đỏ đến tím.

B.Chiếu suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.

C.Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính.

D.Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.

Câu 3. Cho các chùm ánh sáng sau: trắng, đỏ, vàng, tím. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

A.Chùm ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

B.Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.

C.Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.

D.Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất vì chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất.

Câu 4. Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng Mắt Trời trong thí nghiệm của Niu tơn là:

A.Thủy tinh đã nhuộm màu cho chùm ánh sáng Mặt Trời.

B.Chhiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.

C.Lăng kính có tác dụng làm biến đổi màu chùm ánh sáng Mặt Trời.

D.Chùm ánh sáng Mặt Trời đã bị phản xạ khi đi qua lăng kính.

Câu 5. Một chùm ánh sang Mặt trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi và tạo ở bể một vệch sáng

A.có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. B.có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.

C.có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc.

D.Không có màu dù chiếu thế nào.



Câu 6. Hãy chọn câu đúng.

Khi sóng ánh sáng truyền từ môi trường này sáng môi trường khác thì

A.tần số không đổi nhưng bước sóng thay đổi. B.bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi.

C.cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi. D.cả tần số lẫn bước sóng đều không đổi.



Câu 7. Hiện tượng tán sắc xảy ra do ánh sáng trắng là một hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau và còn do nguyên nhân nào dưới đây ?

A.Lăng kính bằng thủy tinh. B.Lăng kính có góc chiết quang quá lớn.

C.Lăng kính không đặt ở góc lệch cực tiểu. D.Chiết suất của mọi chất ( trong đó có thủy tinh ) phụ thuộc bước sóng của ánh sáng.

Câu 8. Hiện tượng chiết suất phụ thuộc vào bước sóng.

A.Xảy ra với mọi chất rắn, lỏng hoặc khí. B.Chỉ xảy ra với chất lỏng và chất rắn.

C.Chỉ xảy ra với chất rắn. D.Là hiện tượng đặc trưng của thủy tinh.

Câu 9. Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì

A.tần số tăng bước sóng giảm. B.tần số giảm, bước sóng giảm.

C.tần số không đổi, bước sóng giảm. D.tần số không đổi, bước sóng tăng.

Câu 10.Chiết suất của môi trường có giá trị

A.Như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B.Lớn đối với những ánh sáng có màu đỏ.

C.Lớn đối với những ánh sáng có màu tím. D.Nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng đơn sắc truyền qua.

Câu 11. Gọi là chiết suất thủy tinh lần lượt đối với các tia chàm, lam, lục và vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng ? A. . B. . C. . D. .

Câu 12. Biết I – ánh sáng trắng. II – ánh sáng đỏ. III – ánh sáng vàng. IV – ánh sáng tím. Trật tự sắp xếp giá trị bước sóng của ánh sáng đơn sắc theo thứ tự tăng dần là:

A. I,II, III. B. IV, III, II. C. I, II, IV. D. I, III, IV.



Câu 13. Chiếu một tia sáng trắng qua một lăng kính. Tia sáng sẽ bị tách ra thành chùm tia có các màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng:

A. giao thoa ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. khúc xạ ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng.



Câu 14. Chỉ ra câu sai.

A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số.

B.Vận tốc của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền.

C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục.

D. Trong môi trường trong suốt có chiết suất càng lớn thì ánh sáng truyền đi càng chậm.

Câu 15. Hiện tượng quang học nào được coi là nguyên tắc của máy quang phổ?

A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiên tượng giao thoa ánh sáng.

C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Câu 16. Từ hiện tượng tán sắc ánh sáng và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường ?

A.Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.

B.Chiết suất của môi trường lớn đối với ánh sáng có bước sóng dài.

C.Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn.

D.Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua.

Câu 17. Hai sóng ánh sáng cùng tần số và cùng phương truyền, được gọi là sóng ánh sáng kết hợp nếu có:

A.cùng biên độ và cùng pha. B.cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian.

C.hiệu số pha không đổi theo thời gian. D.hiệu số pha và hiệu biên độ không đổi theo thời gian.

Câu 18. Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính theo công thức nào ?

A. B. C. D.



Câu 19. Để hai sóng ánh sáng kết hợp có bước sóng tăng cường lẫn nhau, thì hiệu đường đi của chúng phải:

A.Luôn bằng 0. B. Bằng k, ( với k = 0, 1, 2…).

C. Bằng ( với k = 0, 1, 2…). D. Bằng ( với k = 0, 1, 2…).

Câu 20. Thí nghiệm có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng là:

A.Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu tơn. B.Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.

C.Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y–âng. D.Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.

Câu 21. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn:

A.Đơn sắc. B. Kết hợp. C. Cùng màu sắc. D. Cùng cường độ sáng.



Câu 22. Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng:

A.ánh sáng có bản chất sóng. B.ánh sáng là sóng ngang.

C.ánh sáng là sóng điện từ. D.ánh sáng có thể bị tán sắc.

Câu 23. Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Y – âng được xác định bằng.

A. B. C. D.



Câu 24. Trong các công thức sau, công thức nào đúng để xác định vị trí vân tối trên màn trong hiên tượng giao thoa Y – âng ?

A. B. C. D.



Câu 25. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 là:

A. x = 3i B. x = 4i C. x = 5i D. x = 6i



Câu 26. Trong một thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y – âng cách nhau một khoảng a, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe một khoảng D. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo được là 0,2 mm. Vị trí vân sáng bậc ba kể từ vân sáng trung tâm là:

A. 0,4 mm. B. 0,5 mm. C. 0,6 mm. D. 0,7 mm.



Câu 27. Trong một thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y – âng cách nhau 3 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tục đo được là 4 mm. Bước sóng của ánh sáng đó là:

A. = 0,40 m. B. = 0,52 m. C. = 0,55 m. D. = 0,50 m.



Каталог: Data -> upload -> files
files -> CÔng ty cp cung ứng và xnk lao đỘng hàng khôNG
files -> Ubnd tỉnh hoà BÌnh sở KẾ hoạch và ĐẦu tư
files -> Ubnd tỉnh sơn la sở giáo dục và ĐÀo tạO
files -> BỘ NÔng nghiệp và ptnt
files -> HƯỚng dẫn khai và chứng nhận Lý lịch của người xin vào Đảng (Mẫu 2-knđ), Lý lịch đảng viên (Mẫu 1-hsđV), Phiếu đảng viên (Mẫu 2 – hsđV) và Phiếu bổ sung hồ sơ đảng viên
files -> HƯỚng dẫn sử DỤng tài liệU Ôn tập thi thpt quốc gia môN: tiếng anh
files -> Serial key đến năm 2038
files -> Tổng số các đề tài đã đăng ký: 19 I. Chuyên ngành Vật liệu Điện tử: 09 đề tài
files -> BỘ TÀi chính số: 55/2006/tt-btc
files -> 329 /pgdđt-gdth v/v hướng dẫn thực hiện công tác đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học, năm học 2013 2014 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc

tải về 3.32 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương