Đề cương ôn tập Vật lý 12 LỜi nóI ĐẦU


C. x = 2cos(20t - ) (cm) D



tải về 3.32 Mb.
trang2/17
Chuyển đổi dữ liệu25.07.2016
Kích3.32 Mb.
#5417
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   17

C. x = 2cos(20t - ) (cm) D. x = 2sin(20t - )(m).

Câu 60: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích cho dao động điều hòa. Thời gian quả cầu đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 1,5s và tỉ số giữa độ lớn của lực đàn hồi lò xo và trọng lượng quả cầu gắn ở đầu con lắc khi nó ở vị trí thấp nhất là 76/75 . Lấy g = π2 m/s2. Biên độ dao động của con lắc là: A. 5cm. B. 4cm. C. 3cm. D. 2cm.

Câu 61: Con lắc lò xo dao động theo pt: x = Acos. Biết rằng trong khoảng tg 1/60 s đầu tiên , vật đi từ VTCB đến vị trí có li độ theo chiều dương và tại li độ 2cm vật có vận tốc cm/s. Biên độ và tần số góc của con lắc là: A. 4cm, 20. B. 2 cm, 30. C. cm,40. D. 4cm, 10.

Câu 62: Khi vật thực hiện dao động điều hoà có vận tốc bằng nửa vận tốc cực đại thì li độ của vật bằng:

A. B. C. D. A.

Câu 63: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với ly độ x = 2cos(10t -) (cm). Tốc độ cực đại của con lắc bằng:

A. 20 (m/s) B. 10 (cm/s) C. 0,2 (cm/s) D. 5 (cm/s)

Câu 64. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T, cơ năng E, nếu chu kỳ tăng 3 lần và biên độ tăng 2 lần thì cơ năng của con lắc là E1, tỷ số E/E1 bằng: A. 9/4 B. 4/9 C. 3/2 D. 2/3

Câu 65. Tại một nơi, con lắc lò xo và con lắc đơn đều có cùng khối lượng m, dao động điều hòa lý tưởng với chu kỳ T, nếu tăng khối lượng cả 2 con lắc lên gấp đôi, các yếu tố khác không thay đổi thì:

A. Chu kỳ con lắc lò xo tăng, chu kỳ con lắc đơn không thay đổi. B. Chu kỳ con lắc lò xo và con lắc đơn đều tăng.

C. Chu kỳ con lắc lò xo không đổi, chu kỳ con lắc đơn tăng. D. Chu kỳ cả 2 con lắc đều giảm

Câu 66.Con lắc lò xo dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng, con lắc đổi chiều chuyển động khi:

A. Lực tác dụng có độ lớn cực đại B. Lực tác dụng đổi chiều

C. Lực tác dụng bằng không D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.

Câu 67. Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng?

A. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không.

B. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.

C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.

D. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.

Câu 68:Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.

C. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. D. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.

Câu 69: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy 2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là

A. 0,2s. B. 0,6s. C. 0,8s. D. 0,4s.

Câu 70: Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hoà, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của chúng

A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.

Câu 71: Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 8cm, trong thời gian 1min chất điểm thực hiện được 40 lần dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là

A. vmax = 1,91cm/s. B. vmax = 33,5cm/s. C. vmax = 320cm/s. D. vmax = 5cm/s.

Câu 72: Một chất điểm dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Khi pha dao động bằng 2/3 thì li độ của chất điểm là cm, phương trình dao động của chất điểm là

A. B. C. D.

Câu 73: Vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(4πt - π/3)cm. Quãng đường vật đi được trong 0,25s đầu tiên là: A. 4cm. B. 2cm. C. 1cm. D. -1cm.

Câu 74: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4cm thì vận tốc của vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng, (lấy g = π2). Vận tốc của vật khi qua VTCB là:

A. v = 6,28cm/s. B. v = 12,57cm/s. C. v = 31,41cm/s. D. v = 62,83cm/s.

Câu 75: Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là 2N, gia tốc cực đại của vật là 2m/s2. Khối lượng của vật là: A. m = 1kg. B. m = 2kg. C. m = 3kg. D. m = 4kg.

Câu 76: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình dao động x = 4cos(4πt)cm. Thời gian chất điểm đi được quãng đường 6cm kể từ lúc bắt đầu dao động là: A. t = 0,750s. B. t = 0,375s. C. t = 0,185s. D. t = 0,167s.

Câu 77: Khi treo vật m vào lò xo k thì lò xo dãn ra 2,5cm, kích thích cho m dao động, (lấy g = π2m/s2). Chu kỳ dao động tự do của vật là: A. T = 1,00s. B. T = 0,50s. C. T = 0,32s. D. T = 0,28s.

Câu 78: Một chất điểm khối lượng m = 100g, dao động điều điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = 4cos(2t)cm. Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm là:

A. E = 3200J. B. E = 3,2J. C. E = 0,32J. D. E = 0,32mJ.

Câu 79: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4t ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy 2=10, tại thời điểm t = 5s, gia tốc của chất điểm này có giá trị bằng

A. 800m/s2. B. 8 m/s2. C. -800 cm/s2. D. -8m/s2.

Câu 80: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5 (s) và biên độ 2cm. Gia tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng A. 4 cm/s2. B. 0 cm/s2. C. 32 cm/s2. D. 0,5 cm/s2.

Câu 81. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn gia tốc của vật ở vị trí biên là

A. 100 cm/s2. B. 40 cm/s2. C. 800 cm/s2. D. 60 cm/s2.



Câu 82. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + /2) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 0,5s, chất điểm có li độ bằng

A. 2 cm. B. - cm. C. 0 cm. D. – 2 cm.

Câu 83: Một chất điểm có khối lượng 1kg tham gia hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = và x2=. Lấy 2=10, dao động tổng hợp của hai dao động này có cơ năng

A. 0,016J. B. 16J. C. 0,004J. D. 40J.

Câu 84: Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong thời gian 0,5s là : A. 10 cm B. 30 cm C. 40 cm D. 20 cm

Câu 85: Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc  của chất điểm dao động điều hoà ở thời điểm t là A. A2 = x2 + . B. A2 = v2 + . C. A2 = v2 + 2x2. D. A2 = x2 + 2v2.

Câu 86: Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc của vật

A. Tăng khi độ lớn vận tốc tăng. B. Không thay đổi.

C. Giảm khi độ lớn vận tốc tăng. D. Bằng 0 khi vận tốc bằng 0.

Câu 87: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi

A. Cùng pha với vận tốc. B. Sớm pha π/2 so với vận tốc.

C. Ngược pha với vận tốc. D. Trễ pha π/2 so với vận tốc.

Câu 88: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình:, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là: A. -3(cm). B. 2(s). C. 1,5π(rad). D. 0,5(Hz).

Câu 89. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là:

A. a = 0. B. a = 947,5cm/s2. C. a = - 947,5cm/s2. D. a = 947,5cm/s.



Câu 90: Dao động tắt dần

A. luôn có hại. B. có biên độ không đổi theo thời gian.

C. luôn có lợi. D. có biên độ giảm dần theo thời gian.

Câu 91: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao động là

A. . B. . C. . D. .



Câu 92: Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần lượt là x1 = A1cost (cm) và x2 = A2sint (cm). Biết 64 + 36 = 482 (cm2). Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1 = 3cm với vận tốc v1 = -18 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng:

A. 24cm/s. B. 24 cm/s. C. 8 cm/s. D. 8cm/s.

Câu 93: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động

A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần.



Câu 94: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1=Acost và x2 = Asint. Biên độ dao động của vật là: A. A. B. A. C. A. D. 2A.

Câu 95: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cosft (với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là: A. f. B. f. C. 2f. D. 0,5f.

Câu 96: Hai vật dao động điều hòa có cùng biên độ và tần số dọc theo cùng một đường thẳng . Biết rằng chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau và có ly độ bằng nửa biên độ . Độ lệch pha của hai dao động này là

A. 2 B. 5 C. 4 D.

Câu 97. Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ giao động của vật là: A. 5,24cm. B. cm C. cm D. 10 cm

Câu 98: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động của con lắc đơn lần lượt là , và T1, T2. Biết .Hệ thức đúng là

A. l1/l2 = 2 B. l1/l2 = 4 C. l1/l2 = 1/4 D. l1/l2 = 1/ 2

Câu 99: Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?

  1. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.

  2. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng.

  3. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.

D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng.

Câu 100: Vật dao động điều hòa cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà động năng của vật bằng một nửa cơ năng của nó là

A. 0,125s. B. 2s. C. 0,25s. D. 0,5s.



Câu 101: Một vật dao động điều hòa theo phương nằm ngang với quỹ đạo là đoạn thẳng dài 10cm. Gia tốc lớn nhất của vật trong quá trình dao động là 20m/s2. Vận tốc lớn nhất của vật trong quá trình dao động là

A. 2m/s. B. 1m/s. C. 0,5m/s. D. 5m/s.



Câu 102: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10t (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy 2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng

A. 0,10 J. B. 0,05 J. C. 1,00 J. D. 0,50 J.



Câu 103: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x=Acos(t+) (cm). Khi vật có li độ 2cm thì vận tốc của vật có độ lớn 20π cm/s; khi vật có li độ 2 cm thì vận tốc của vật có độ lớn 20π cm/s . Biên độ dao động của vật là: A. 4 cm B. - 4 cm. C.4 cm D.- 4 cm

Câu 104: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=8cos(πt+π/4) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Dao động của chất điểm này có

  1. Chu ḱ là 4s

  2. Độ dài quỹ đạo là 8cm.

  3. Lúc t=0, chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục tọa độ.

D. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn 8cm /s .

Câu 105: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,2kg, lò xo có độ cứng 20N/m, dao động điều hòa với biên độ 6cm. Chọn mốc thế năng là vị trí cân bằng, khi ở vị có thế năng bằng 3 lần động năng thì vận tốc của vật nặng có độ lớn là: A. 3m/s. B. 6m/s. C. 3cm/s. D. 0,3m/s.

Câu 106: Nếu một con lắc dao động điều hòa với chu kì T thì động năng và thế năng của nó biến đổi với chu kì là: A. T B. T/2 C. T/4 D. 2T

Câu 107 : Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ. Biên độ của dao động tổng hợp của chúng bằng biên độ của dao động thành phần khi hai dao động thành phần đó

  1. cùng pha B. ngược pha C. lệch pha nhau π/2. D. lệch pha nhau 2π/3

Câu 108 : Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì 2s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ bằng một nửa biên độ là

A.1/2s B.1/3s C.1/4s D.1/6s.



Câu 109 : Cùng một địa điểm, người ta thấy trong thời gian con lắc A dao động được 10 chu kỳ thì con lắc B thực hiện được 6 chu kỳ. Biết hiệu số độ dài của chúng là 16cm. Độ dài của mỗi con lắc là:

A. 6cm và 22cm. B. 9cm và 25cm. C. 12cm và 28cm. D. 25cm và 36cm.

Câu 110 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình: . Phương trình của dao động tổng hợp là

A. x = 8sin(πt + π/6)cm. B. x = 8cos(πt + π/6)cm. C. x = 8sin(πt - π/6)cm. D. x = 8cos(πt - π/6)cm.

Câu 111 : Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục toạ độ. Phương trình li độ dao động của quả nặng là

A. x = 5cos(40t - )m. B. x = 0,5cos(40t + )m. C. x = 5cos(40t - )cm. D. x = 0,5cos(40t)cm.

Câu 112 : Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Phương trình dao động của vật nặng là

A. x = 4cos(10t)cm. B. x = 4cos(10t - /2)cm. C. x = 4cos(10πt - /2)cm. D. x = 4cos(10πt + /2)cm.

Câu 113 : Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là:

A. vmax = 160cm/s. B. vmax = 80cm/s. C. vmax = 40cm/s. D. vmax = 20cm/s.

Câu 114 : Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là:

A. E = 320J. B. E = 6,4.10-2J. C. E = 3,2.10-2J. D. E = 3,2J.

Câu 115: Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hoà với chu kỳ T = 1s. Muốn tần số dao động của con lắc là f’ = 0,5Hz, thì khối lượng của vật m phải là: A. m’ = 2m. B. m’ = 3m. C. m’ = 4m. D. m’ = 5m.

Câu 116: Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k = 100N/m,(lấy π2 = 10) dao động điều hoà với chu kỳ là:

A. T = 0,1s. B. T = 0,2s. C. T = 0,3s. D. T = 0,4s.

Câu 117: Con lắc lò xo gồm vật m = 200g và lò xo k = 50N/m,(lấy π2 = 10) dao động điều hoà với chu kỳ là

A. T = 0,2s. B. T = 0,4s. C. T = 50s. D. T = 100s.

Câu 118: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ T = 0,5s, khối lượng của quả nặng là m = 400g, (lấy π2 = 10). Độ cứng của lò xo là: A. k = 0,156N/m. B. k = 32N/m. C. k = 64N/m. D. k = 6400N/m.

Câu 119: Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kỳ T = 0,5s, khối lượng của vật là m = 0,4kg, (lấy π2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là

A. Fmax = 525N. B. Fmax = 5,12N. C. Fmax = 256N. D. Fmax = 2,56N.

Câu 120: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình:, biên độ dao động của chất điểm là:A. A = 4m. B. A = 4cm. C. A = (m). D. A = (cm).

Câu 121Con lắc lò xo dao động điều hoà. Vận tốc có độ lớn cực đại là 60cm/s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 3cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật có dạng

Каталог: Data -> upload -> files
files -> CÔng ty cp cung ứng và xnk lao đỘng hàng khôNG
files -> Ubnd tỉnh hoà BÌnh sở KẾ hoạch và ĐẦu tư
files -> Ubnd tỉnh sơn la sở giáo dục và ĐÀo tạO
files -> BỘ NÔng nghiệp và ptnt
files -> HƯỚng dẫn khai và chứng nhận Lý lịch của người xin vào Đảng (Mẫu 2-knđ), Lý lịch đảng viên (Mẫu 1-hsđV), Phiếu đảng viên (Mẫu 2 – hsđV) và Phiếu bổ sung hồ sơ đảng viên
files -> HƯỚng dẫn sử DỤng tài liệU Ôn tập thi thpt quốc gia môN: tiếng anh
files -> Serial key đến năm 2038
files -> Tổng số các đề tài đã đăng ký: 19 I. Chuyên ngành Vật liệu Điện tử: 09 đề tài
files -> BỘ TÀi chính số: 55/2006/tt-btc
files -> 329 /pgdđt-gdth v/v hướng dẫn thực hiện công tác đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học, năm học 2013 2014 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc

tải về 3.32 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương