Kính thưa quí bạn, Hôm nay xin được gới đến các bạn rất nhiều chuyện



tải về 53.96 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu21.08.2016
Kích53.96 Kb.
#25278
Kính thưa quí bạn,
Hôm nay xin được gới đến các bạn rất nhiều chuyện:
1. Gạo giả già và gạo giả thứ thiệt. Video phóng sự của báo Tuổi Trẻ rất rõ ràng, link download bên dưới. (Hoặc là cách hcd tôi phân biệt được tin vịt và tin thật).
2. Chuyện diệt virus giởn chơi gặp qua email hàng mấy năm nay. (Hoặc là cách hcd tôi phân biệt được tin vịt và tin thật).
3. Tài liệu chính xác về trà Kombucha đang được quảng cáo tại Việt Nam (hôm qua bỏ cù nay tiếp tục với tài liệu của CDC Mỹ).
4. Một kiểu ngụy biện tinh vi, nhưng nhanh trí thấy liền. Bỏ ngỏ để các bạn (dựa theo kiểu lý luận số 1 và số 2 bên trên) nhận xét thử coi ngụy biện nơi nào.
5. Trả lời câu hỏi về computer.
6. Email khá dài “chọc quê” hcd của một chị.

Nếu các bạn có bận ít ít thì nên đọc phần 1, nếu bận nhiều thì delete, còn như dư thì giờ thì đọc tới khi chán thì delete. Email nầy quá dài.


(Theo qui ước xưa nay chữ tím là của hcd tôi viết vào, còn chữ xanh két hay chữ đen nghiêng là trích email của người khác) Trong đây có hình, nếu các bạn không thấy hình thì nên dọc attachment.

Phần thứ nhất: Gạo giả giả. Tôi viết chữ tím xen vào cho dễ thấy.


Gạo giả bằng nylon đã sang mỹ,ghé Dallas rồi.
chợ Việtnam ở Cali chắc có rồi hoặc sắp có đó.
Vo gạo xem thử có hai mầu gạo khác nhau chăng.
gạo Nhật trong chợ Mỹ,Tầu nó mua hết rồi.chợ cotsco cũng thế.

Câu nầy ba xạo, không thể nào mua hết gạo trong tiệm Mỹ được> Cái xạo thứ hai là làm như tất cả mọi người đều xài computer hay có thì giờ đọc cái email vịt nầy vậy. La làng cả ngày vẫn có người chưa biết nói chi ba chuyện gạo giả bá láp nầy. Đã không biết thì lấy ai chạy đi mua hết gạo đây.
vì vậy,nên phải đi chợ á đông mua gạo của nó.có thế chăng ?
Tin đáng tin cậy vì người gửi tin mua ăn rồi.Ngửi cơm khét lạ
người chuyển tin, :nguyễn thăng cao, 19/2

Gao gia (Fake Rice) lam tu nhua hien gio dang bay ban tai cac cho Tau-Chinese markets- in Dallas . Nan nhan mua gao gia nay la co con gai cua minh va 2 nguoi ban nua , gao nau len co mui hoi nong nac giong nhu la mui nylong bi dot chay va hot gao thi kho cung . That khong ngo gao gia moi phat hien tuan truoc o China va vai tinh bien gioi o Vietnam ,bay gio lai duoc bay ban ngang nhien o Dallas .Bon Tau phu nay that la doc ac da man qua chung .


Xin bao tin de ba con biet ma de phong . Va mot tin nua khong kem quan trong la gao Nhat ban o sieu thi My Walmart khong con mot hot gao nao ca ...
Chuc may man den tat ca
.

Ba xạo nữa, cho rằng gạo làm bằng nilon đi, với nhiệt độ nước sôi làm sao mà co mùi khét đặc thù của nilon được. Nilon chỉ khét khi nào đốt cháy. Không tin các bạn đem bao nilon đi chơ bỏ vô nồi nấy thử coi khét hay không.


Nhưng chuyện gạo giả bán ở Dallas nầy chắc là tầm xàm, lý do không nhà buôn nào dám bán hết. Sập tiêm như chơi. Ai đó thưa cảnh sát tới là rồi đời. Ngay tại Việt Nam người ta còn bán dạo gạo giả chớ đâu dám bán trong tiệm. Thời buổi nầy thiếu chi máy ảnh hay cell phone chụp ảnh, sao không chụp cho bà con thấy tiệm bán, thấy gạo giả thấy cơm giả. Theo tôi là ba xạo.

Phần thứ hai: Gạo giả thật tại Việt Nam


Sau đây là chương trình phóng sự video nói tiếng Việt hình ảnh đàng hoàng một người mua gạo giả Trung Quốc dem về nấu và mô tả rõ ràng bằng hình, nó khác xa cái email xạo nói trên.
Đây là phóng sự của báo Tuổi Trẻ tiếng Việt hình ảnh đâu ra đó:
Video tieng Viet ve gao plastic tai VN (Tuoi Tre).mp4

Hoặc các bạn xem nơi đây:


http://www.youtube.com/watch?v=0VbJT-c4Gqk&feature=player_embedded#at=171

Chuyện có hình ảnh rõ ràng như thế nầy còn chưa chắc có hay la hoảng nói chi ba bốn hàng vu vơ bên trên


Phần thứ ba: Bảo vệ e-mail address-book‏ rất đơn giãn như đang giỡn dzậy đó đang giởn chớ gì nữa


Cái email bên dưới gởi ruồng ruồng ba năm nay chết đi một lúc giờ đây sống lại, tôi nhận được nhiều lần trong tuần. các bạn đọc lướt qua thôi, không giá trị chi nhiều. (Theo qui ước xưa nay chữ tím là của hcd tôi viết vào, còn chữ xanh két hay chữ đen nghiêng là trích email của người khác)
(Vì thấy cái mẩu tin này hay nên xin phép được làm thợ "dịch" bất đắt dĩ . Có gì sai sót ... thì làm gì nhau nào ?!)
Phương cách bảo vệ sổ địa chỉ (email address book)
Một nhân viên kỷ thuật về điện toán đã cho biết rằng đây là một cái mẹo quý như vàng! (Và là một cái mẹo rất hay!)

Hôm nay tui (một thằng dân ngu cu đen) học được một cái mẹo về điện toán vô cùng đơn giản về tính cách kỹ thuật . Như quý vị đã biết là một khi mà các chú "virus" chui vào máy "computer" thì nó sẽ chạy thẳng đến cái sổ địa chỉ (email address book) của quý vị, và tự gởi đi một cái email đến tất cả những người ở trong cái danh sách ấy . Vậy là tất cả các bạn bè của quý vị và những người liên hệ sẽ bị dính chấu .

Cái mẹo này không ngăn cản được những tai hại mà các chú "virus" này sẽ gây ra cho máy "computer" của quý vị, nhưng sẽ chận đứng được việc sử dụng cái sổ địa chỉ này để truyền đi và gieo rắc thêm tại họa, và đồng thời cũng sẽ giúp quý vị nhận biết được rằng các chú đang ẩn núp trong máy của quý vị .

Và đây là việc mà quý vị cần phải làm - rất đơn giãn như đang giỡn dzậy đó :

Trước hết, hảy mở cái sổ địa chỉ (có chổ gọi là "Contacts" có chổ là "Address book" ...) rồi bấm vào "New Contact", làm giống như là quý vị đang bỏ thêm tên của một người bạn vàng vào cái sổ địa chỉ của quý vị .


Ở "cái khung cửa sổ" (dịch ra tiếng Việt nghe kỳ cục thiệt - window) nơi mà để điền tên (của người bạn vàng) thì quý vị hảy đánh vào chữ (mẫu tự) "A" .
Về phần địa chỉ (email address) thì hảy đánh vào "0000000@000. 000".
Và đây tui xin giải thích là cái đia chỉ trên đây sẽ có tác dụng và đem lại ích lợi gì cho máy "computer" của quý vị .
Cái tên "A" sẽ được sắp đứng đầu danh sách trong cái sổ địa chỉ của quý vị, như thể là cái tên này đã được gán cho số "nâm-bờ-woanh" dzậy đó .
Và chính đây cũng là cái địa chỉ đầu tiên (trong danh sách) mà các chú "virus" mon men đến để bắt đầu gởi email đi, để rồi từ đây các chú sẽ lần lượt gởi đến cho tất cả mọi người có tên nằm trong cái sổ địa chỉ của quý vị . Nhưng (ở đời luôn luôn có những chữ "Nhưng" bất hủ), khi mà các chú gởi đi cái email có địa chỉ "0000000@000. 00" thì cái email này sẽ bị dội ngược trở lại vì cái địa chỉ đó là một địa chỉ ma mà lị . Và một khi mà đã bị thất bại méo mặt (như trong trường hợp này đây) thì các chú "virus" sẽ chào thua và không thể nào truyền bịnh cho máy của các thân hửu của quý vị được . Hooray!
Và đây là sự hữu ích thư hai của cái phương pháp đơn giãn này :
Một khi mà một cái email bị dội ngược lại thì máy sẽ báo cho quý vị biết ngay . Do đó, nếu quý vị nhận được email (trả về) cho biết là đỉa chỉ "0000000@000. 00" không có trên trần gian này (dưới âm phủ thì may ra) thì quý vị sẽ biết ngày là các chú đặc công, nằm vùng đảng ẩn núp trong máy của quý vị . Vậy là quý vị cứ tự tiện dùng những thứ vủ khí đang có trong tay để truy lùng và diệt địch . Đáng đời các chú nhé!
Đơn giản như đang giỡn phải không quý vị ?
Nếu tất cả các bạn bè của quý vị đều được bảo vệ bằng cách này thì kế từ đây quý vị sẽ chẳng có phải lo ngại gì khỉ mở mở email của bạn bè ra đọc .
Mèn ơi! Còn chần chờ gì nữa mà không gởi cái email này đi cho tất các thân hữu của quý vị . Đã biểu lẹ dùm mà không chịu lẹ dùm!

Rõ ràng là đơn giản như đang giởn. Tôi hỏi người viết cái email nầy (Mỹ) nếu dễ như vậy thì làm sao có mấy chục hãng software anti-virus như McAfee, Norton… mà thương vụ hàng năm trên thế giớ cả tỉ đôla. Nếu dễ vậy thì đâu ai cần tốn tiền mua software của họ. Không đáng nên bỏ qua đi.
(Theo qui ước xưa nay chữ tím là của hcd tôi viết vào, còn chữ xanh két hay chữ đen nghiêng là trích email của người khác)
=======================
Trả lời câu hỏi về Yahoo mail


From: Ngkim Cuong [mailto:kimcuongkq@gmail.com]
Sent: Tuesday, March 01, 2011 5:43 PM
To: Dang Huynhch
Subject: Qua nhieu Spam
Kinh thua,
GS Huynh-Chieu-Dang,

Truoc het chung toi kinh tham GS voi loi chuc GS luon duoc suc khoe doi dao. Sau day kinh xin GS danh chut thoi gio qui bau de giup chung toi : Ngoai Gmail, chung toi co them Hop thu Yahoomail - Beta. Gan day, co qua nhieu SPAM o hop thu nay. Toi nho neu ben Gmail thi GS da chi Click vao " REPORT TO SPAM ' la duoc. Toi da ap dung roi. Ben Yahoomail nay khong biet lam sao de chan cac loai SPAM nay. Hang ngay chung toi nhan ca gan 30 thu spam. Kinh xin GS vui long chi dan cho chung toi.


Tran trong cam on GS,
Nguyen-kimCuong

Thưa tôi không dùng Yahoo nhưng tìm cho anh câu trả lời sau:
 Look on the right hand of the screen, towards the top, and you will see a link labeled 'Options'. When you click on that, a drop down menu will appear and you will see several choices.


Click on 'Spam,' on the right side of the screen, and then your choices will be similar to the ones you had in Yahoo classic, with the exception of having the 500 email addresses that you can block. If you want more than that, and it is highly possible that you will, you will have to upgrade to Mail Plus which you can get for the LOW, LOW price of 19.99 a year.

Click on save changes, once done, then you can go back to Mail or your inbox, or whatever else you may need to do. You will find that it saves you a lot of hassle of going through hundreds of emails everyday, and if you have been on the Internet for more than a few years, you are getting a lot of spam..

=============================================

Phần thứ tư: Một kiểu lý luận ngụy biện tinh vi.
Thưa quí bạn tôi nhận được qua nhiều năm nay rất nhiều lần cái email nội dung ngay bên dưới, nay nhận được lần nữa, nhân chuyện làm sao phân biệt giả chơn tôi gởi đến các bạn như là bài tập . Các bạn đọc lướt qua thấy hay quá đúng quá, ngay như tác giả của nó cũng tưởng vậy. Ai ngờ lý luận kiều nầy với người đọc kỹ thì hóa ra “phản tuyên truyền”. Tác giả muốn chứng minh một điều, nhưng nếu người đọc suy nghĩ một chút thấy nó ngược lại 180 độ. Các bạn thử xem:

DOES GOD EXIST?            


This is one of the best explanations on
the nature of God that I have ever seen...
 

A  man went to a barbershop to have his hair cut and his beard trimmed.   As the barber began to work, they began to have a good  conversation.  They talked about so many things and various subjects.   When they eventually touched on the subject of God, the barber said: 'I don't believe that God exists.'  

'Why do you say that?' asked the customer. 'Well, you just have to go out in the street to realize that God doesn't exist.
Tell me, if God exists, would there be so many sick people?  Would there be abandoned children?
 

If God existed, there would be neither suffering nor pain.
I can't imagine a loving God who would allow all of these things.'
The customer thought for a moment, but didn't respond because he didn't want to start an argument.
The barber finished his job and the customer left the shop.
Just after he left the barbershop, he saw a man in the street with long, stringy, dirty hair and an untrimmed beard.
He looked dirty and unkempt. The customer turned back and entered the barber shop again and he said to the barber:
'You know what? Barbers do not exist.'  
'How can you say that?'  asked the surprised barber.  'I am here, and I am a barber. And I just worked on you!'
'No!' the customer exclaimed. 'Barbers don't exist because if they did, there would be no people with dirty long hair and untrimmed beards, like that man outside.'

'Ah,  but barbers DO exist! That's what happens when people do not come to me.'
'Exactly!'  affirmed the customer. 'That's the point! God, too, DOES exist! That's what happens when people do not go to Him and don't look to Him for help. That's why there's so much pain and suffering in the world.'


If  you think God exists, send this to other people---
If you think God does not exist, delete it!


BE  BLESSED & BE A BLESSING TO  OTHERS!
I  really liked this, I hope you share it........... 
 

Bài trên có tác dụng ngược lại ý tác giả muốn. Đoạn chót thấy ông khách hàng ngụy biện rất tinh vi. Nếu tôi là ông thợ hớt tóc tôi hỏi một câu là ổng khách bí liền.


Thôi đó là chuyện chơi, bỏ qua. Sau đây là câu hỏi của một người bạn hôm qua tôi trả lời nữa chừng nay có tài liệu trả lời thêm e có bạn cần tới về
===================================

Phần thứ năm: Lợi hại của trà Kombuca (lợi thì chưa chứng minh được mà chỉ là quảng cáo, còn hại thì do CDC của Mỹ có tài liệu hẳn hòi, nhân tâm tùy mạng mỡ.


Kết luận của hcd tôi là ba phải: Uống Kombucha hay không uống chắc cũng chẳng thay đổi chi nhiều. Các bạn thích thì uống không thích thì né, hai đàng lợi hại tương đương nhau. Tài liệu chánh thức là có người chết, có người vào nhà thương.

From: Tuyet Nam <tuyetnam@gmail.com>


To: huy017@social.rr.com
Content-Type: multipart/alternative; boundary=bcaec53f8f87ddb115049d60cc42
Anh Đẵng thân,
Tôi có mấy người bạn ở Mytho hiện đang dùng 1 loại thức uống gọi là Trà
Dưỡng Sinh, hay còn được gọi là Thủy Sâm (Nga gọi là KARGASOK và Nhật gọi là
KOMPUCHA hay KOMBUCHA). Đây là một loại thức uống được gây lên men trong một
dung dịch trà đường bởi một loại nấm mà người Pháp gọi là Champignon De
Longue Vie. Nấm này cũng còn có tên là The Miracle Fungus, Fungus Japonicus,
Pichia Fermenitanis, Cembuga Orientalia, Combuchu, Techambucco,
Volga-Spring, Mo-Gu. Teekwas, Kwanssan hoặc Kagasok Tea. Tất cả đều cùng
chủng loại. Họ cho tôi 1 con nấm vảo về ngâm với nươc trà (Lipton) đường
(3 lít nước đun chín để nguôi, sau khi ngâm 5 túi trà Lipton). Sau 10 ngày
thì lấy ra để tủ lạnh và mỗi ngày uống 2 ly nhỏ, sáng sớm và trước khi đi
ngủ. Nghe nói trà thủy sâm này trị nhiều bệnh và làm cho đen tóc. Tôi đã
ngâm và đã tới ngày có thể dùng đươc, nhưng còn e ngại nên chưa sữ dụng vì
chưa biết lợi hại như thế nào. Mong sư huynh, với tầm hiểu biết sâu rộng,
với sự trợ giúp của Internet, có thể tìm hiểu và góp ý về công dụng của
loại thủy sâm này như thế nào.
Thân
Nam
Kính thưa quí bạn tôi nhận được câu hỏi nầy nhiều lần rồi, đây là lần chót.
Tôi không dám trả lời vì không biết rõ nó là cái gì. Nay thì cái email trên nói rõ tên tuổi loại nấm. Chuyện ra sao thì tôi sẽ tìm hiều cho chắc chắn, trả lời ẩu mang tội.
Trong khi chờ đợi thì câu trả lời như thế nầy. Theo những gì tôi biết được cho tới hôm nay thì những thứ đồ ăn thức uống lên men mới lạ có mặt trái của nó. Ngay như thức ăn làm dưa như rau củ hoa quả làm dưa, cải muối, kim chi… Ngay như rau cải muối kiểu cổ truyền lâu đời của người Trung Quốc thường ăn thì chánh phủ Trung Quốc đã nhiều lân lên tiếng khuyên dân chúng ăn bớt bớt lại. Lý do là những loại men trong đó có lẫn những giòng men khác có thể làm hại sức khỏe nhất là gan.
Con men là một loại nấm mà bảo tử của nó lan tràn khắp mặt đất nhiều như bụi trong không khi. Đụng môi trường thích hợp là nó mọc lên nhanh như chớp. Các bạn cứ để đồ ăn dư ngoài trời không đậy lại, nó sình đi cấp kỳ, mọc mốc tùm lum.
Có loại men vô hại, có loại men có ích, nhưng bao giờ cũng vậy, loại men (nấm mốc) có hại nhiều hơn hết.
Vậy thì con men chi chi bên trên có thuần chủng không, hay tam sao thất bổn lẩn vào đó con men khác nữa. Chất do những con men nầy sinh ra liệu có an toàn hay không.
Chánh phủ Hoa Kỳ đã ra thông báo khuyên dân chúng Mỹ đi về những nước Á châu nên tránh ăn đồ lên men, và proteine ướp muối lâu ngày (họ muốn nói cá khô và mắm) Lý do là khi ướp muối nó sinh ra chất gây bịnh (Mỹ nói rõ là ung thư). Tài liệu còn nằm trong webpage về du lịc của CDC Mỹ. các bạn tham khảo dễ dàng.
Đó là theo những gì tôi biết được cho tới hôm nay. Còn chi tiết về chấy thời thượng trên xin hẹn khi có thì giờ tôi tìm kỹ hơn rồi mới dám kết luận. HCD

Thưa tiếp theo đây là tài liệu đáng tin: té ra hcd tôi hôm qua nói đúng (chữ tím bên trên) Có người bị hại vì Kombucha.




Thưa tiếp theo đây là tài liệu đáng tin vì của CDC (cơ quan phòng dịch của chánh phủ Mỹ).


Thưa quí bạn tôi để nguyên chữ Anh không dịch ra, bạn nào cần thì đọc. Người hỏi là giáo sư Anh Văn.
http://www.cdc.gov/mmwr/preview/mmwrhtml/00039742.htm
Unexplained Severe Illness Possibly Associated with Consumption of Kombucha Tea -- Iowa, 1995
Kombucha tea is a popular health beverage made by incubating the Kombucha mushroom in sweet black tea. Although advocates of Kombucha tea have attributed many therapeutic effects to the drink (1-3), its beneficial and/or adverse effects have not been determined scientifically. During April 1995, cases of unexplained severe illness (including one death) occurred in two persons in a rural town in northwestern Iowa who had been drinking Kombucha tea daily for approximately 2 months. Based on the findings of a preliminary investigation by the Iowa Department of Public Health (IDPH), on April 10 IDPH issued a news release recommending that persons refrain from drinking Kombucha tea until the role of the tea in the two cases of illness had been evaluated fully. This report summarizes the investigation of these cases by the IDPH, CDC, and the Food and Drug Administration (FDA). Patient 1
On April 1, a 59-year-old woman was found unconscious in her home by a neighbor and was transported to a local hospital. On arrival in the emergency department, respiratory therapy was initiated with oxygen. Her family members reported that, 1 hour earlier, she appeared fatigued but had no specific medical complaints. Analysis of arterial blood samples indicated severe metabolic acidosis; her pH level was 6.9 (normal: 7.37-7.43); pO2, 474.9 mm Hg (normal: 75-80 mm Hg); and pCO2, 39.2 mm Hg (normal: 35-45 mm Hg). She also had elevated levels of lactic acid (9.85 mM {normal: 0.67 mM-2.47 mM}) and a base excess of -19.5 (normal: -2- +2). Her daughter and her primary physician reported that she took medications for hypertension, anemia, and mild renal insufficiency. Soon after admission, symptoms of disseminated intravascular coagulopathy began; she suffered cardiac arrest and was resuscitated, but her condition continued to deteriorate. She died on April 3.
The cause of the woman's acute metabolic disorder was not established. An autopsy detected evidence of peritonitis with fecal contamination of the peritoneal cavity, although the location of perforation could not be determined. Neither the woman's clinical history nor autopsy findings supported a cardiogenic cause. Toxicologic analyses for a series of prescription and nonprescription drugs and carbon monoxide and cyanide poisoning were negative. Her daughter reported that, during the previous 2 months, the patient had drank approximately 4 oz of Kombucha tea daily. Patient 2
On April 10, a previously healthy 48-year-old woman had onset of shortness of breath and was transported by ambulance to the same hospital as patient 1. On admission, she was in respiratory distress. Chest radiographs revealed extensive acute pulmonary edema. Analysis of arterial blood samples indicated severe metabolic acidosis with uncompensated respiratory acidosis; her pH level was 6.7; pO2, 86 mm Hg; and pCO2, 67 mm Hg. She had elevated levels of lactic acid (12.4 mM) and a base excess of -28. The woman suffered cardiac arrest but was resuscitated and stabilized. She improved and was discharged on April 13.
Toxicologic analyses for a series of prescription and nonprescription drugs were negative, and there was no evidence of a septic or cardiogenic cause. The patient reported drinking Kombucha tea during the previous 2 months and had obtained her original mushroom from the same person as patient 1. On April 10, immediately before the onset of illness, she had increased the amount of tea she consumed from 4 oz daily to 12 oz, and she had increased the period of incubation for that batch of tea from 7 days to 14 days. Investigation
The mushrooms used by both women were derived from the same parent mushroom. At least 115 additional persons in the town had used or were using mushrooms from the same source as for the two ill women, but no other cases of unexplained acute illness were reported among these persons. A review of hospital emergency department records for March 1-April 10 did not detect other cases of unexplained lactic acidosis or other likely cases of tea-associated acute illness.
Samples of the mushrooms and samples of the tea consumed by both case-patients were sent to FDA for analysis. Microbiologic analysis of the tea and mushrooms identified several species of yeast and bacteria, including Saccharomyces cerevisiae and Candida valida. No known human pathogens or toxin-producing organisms were identified. The alcohol content of the tea ranged from 0.7% to 1.3%; no methanol was detected.
To characterize the methods used for preparing the tea, IDPH and CDC surveyed a nonrandom sample of 24 persons in the town who regularly drank Kombucha tea. The average age of survey participants was 57.1 years. Of the 21 participants for whom information was available, 20 had obtained their mushrooms from friends or relatives, and 15 (71%) of these had given mushrooms to their friends. One person had purchased a mushroom from a commercial producer. Of the 20 participants who had prepared the tea themselves, most (12 {60%}) reported incubating the Kombucha mushroom at room temperature for 7-10 days in 3 quarts of sweetened tea and drinking 4 oz of it per day. Patient 1 followed this regimen; patient 2 had incubated the mushroom longer (14 days) and consumed more tea (12 oz per day). Five (25%) other persons who had prepared their own tea reported incubating the mushroom for 13-14 days, and two (8%) of the 24 total participants reported consuming up to 8 oz of tea per day. Of the 21 persons for whom information was available, five (23%) discarded batches of tea because of their concerns about the appearance or taste of the tea or because of visible mold growth. Prevalence of Kombucha Tea Drinking
To assess the prevalence of Kombucha tea drinking in the town, a 1% sample of households (n=129) was contacted by telephone using random-digit dialing. The mean age of the respondents was 51.2 years (standard deviation= plus or minus 19.5 years), and 91 (70%) were women. Five persons (3.8%; 95% confidence interval {CI}=1.4%- 8.4%) reported that at least one household member had tried Kombucha tea. Of these, two (1.6% of total sample; 95% CI=0.3%- 5.0%) were persons who had regularly consumed the tea. Both had stopped drinking the tea after less than 2 weeks -- one because of the tea's taste and one because of symptoms unrelated to those of the two patients.
Reported by: RW Currier, DVM, J Goddard, K Buechler, MP Quinlisk, MD, State Epidemiologist, Iowa Dept of Public Health; SL Wolfe, MD, Spencer; TJ Carroll, MD, T Bennett, MD, Office of the Medical Examiner, Sioux City; J Stokes, MD, Univ of Iowa, Iowa City. Center for Food Safety, Food and Drug Administration. Health Studies Br, Div of Environmental Hazards and Health Effects, National Center for Environmental Health, CDC.
Editorial Note
Editorial Note: The Kombucha "mushroom" is a symbiotic colony of several species of yeast and bacteria that are bound together by a surrounding thin membrane. Although the composition of the Kombucha colony varies, some of the species reportedly found in the mushroom include S. ludwigii, S. pombe, Bacterium xylinum, B. gluconicum, B. xylinoides, B. katogenum, Pichia fermentans, and Torula sp. (1). Kombucha tea can contain up to 1.5% alcohol and a variety of other metabolites (e.g., ethyl acetate, acetic acid, and lactate). During incubation, the thin, gelatinous mushroom floats in the tea and duplicates itself by producing a "baby" on top of the original mushroom. These offspring are then given to other persons for starting their own cultures. Although there are at least two commercial producers of Kombucha mushrooms in the United States, the sharing of the mushrooms is believed to have helped to promote its popularity in the United States.
Beneficial effects attributed to consumption of Kombucha tea have included prevention of cancer, relief of arthritis, treatment of insomnia, and stimulation of regrowth of hair (1-3). Because the tea is believed to stimulate the immune system, it has become popular among persons with human immunodeficiency virus infection (3). In addition, the investigation in Iowa suggests that the tea has become popular among the elderly (who are less likely to try alternative therapies) (4).
FDA has evaluated the practices of the commercial producers of the Kombucha mushroom and has found no pathogenic organisms or hygiene violations (5). However, because the tea is produced under varying conditions in individual homes, contamination with pathogenic organisms such as Aspergillus is possible. When prepared as directed, the pH of the tea decreases to 1.8 in 24 hours. Although this level of acidity should prevent the survival of most potentially contaminating organisms, tea drinkers have reported molds growing on the Kombucha (CDC, unpublished data).
Because folk medicines and herbal remedies, including Kombucha tea, are considered neither a food nor a drug (6-8), they are not routinely evaluated by FDA or the U.S. Department of Agriculture. Although the investigation described in this report did not establish a causal link between the illness of the two women and their consumption of Kombucha tea, reasons for the occurrence and severity of the lactic acidosis in both cases have not been determined. Drinking this tea in quantities typically consumed (approximately 4 oz daily) may not cause adverse effects in healthy persons; however, the potential health risks are unknown for those with preexisting health problems or those who drink excessive quantities of the tea.
Because of the acidity of Kombucha tea, it should not be prepared or stored in containers made from materials such as ceramic or lead crystal, which both contain toxic elements than can leach into the tea. Because of the increasing use of this tea (even in groups that usually do not use alternative therapies), health-care professionals should consider consumption of Kombucha tea in the differential diagnosis of persons with unexplained lactic acidosis. Physicians and the public should report adverse health effects associated with consumption of Kombucha tea to FDA's MedWatch program, telephone (800) 332-1088 or (301) 738-7553.
References
Stamets P. My adventures with the blob. Mushroom -- the Journal (Winter) 1994:5-9.
O'Neill M. A magic mushroom or a toxic food? New York Times 1994, December 28:B1, B8.
Timmons S. Fungus among us. New Age Journal (November/December) 1994.
Eisenberg DM, Kessler RC, Foster C, et al. Unconventional medicine in the United States: prevalence, cost, and patterns of use. N Engl J Med 1993;328:246-52.
Food and Drug Administration. FDA cautions consumers on "Kombucha Mushroom Tea" {News release}. Washington, DC: US Department of Health and Human Services, Public Health Service, Food and Drug Administration, March 23, 1995.
CDC. Chaparral-induced toxic hepatitis -- California and Texas, 1992. MMWR 1992;41:812-4.
CDC. Jin Bu Huan toxicity in children -- Colorado, 1993. MMWR 1993;42:633-6.
CDC. Anticholinergic poisoning associated with an herbal tea -- New York City, 1994. MMWR 1995;44:193-5.
==========================
Và cuối cùng chị Thanh Lưu chọc quên hcd
From: Thanh Luu [mailto:tluubuilder@gmail.com]
Sent: Tuesday, March 01, 2011 11:28 PM
To: …rất đông email address……………
Subject: Fwd: FW: chuyen vui buoi sang ngay 28-Feb-2011 va slide show Sushi con trung them bai nghien cuu ve Dong Trung Ha Thao
SU SI SÂU
Từ trước đến nay, anh Đẳng ưa viết bài chọc ghẹo cho người ta ghét. Vậy mà cứ mỗi năm tôi phải gửi thư cho ảnh để cám ơn việc ảnh gửi cho tôi chuyện vui cười, hình chụp, và những bài viết lột trần sự thật để chọc cho người ta ghét. Hôm nay nhân lúc đọc bài nghiên cứu về mấy con sâu đông trùng hạ thảo của Bác sĩ Doãn cao Trung, trong giai phẩm Xuân Tân Mão 2011 của Hội Y Nha Dược sĩ Florida, và xem slide show Sushi côn trùng... Tôi viết thư này để chọc lại ảnh cho ảnh ghét, tôi cười chơi.
Thưa anh Đẳng,
-Bài viết của anh làm cho ai ai cũng biết thực phẩm chứa hoá chất độc hại phần lớn được sản xuất từ các nước Á châu, nhiều nhất là Trung Quốc.... đã tràn ngập thị trường thế giới. Từ thịt, cá, rau cải, hải sản, trái cây, cho đến nước mắm, nước tương, gạo, bột.... đều có hoá chất gây độc hại cho người tiêu dùng. Anh viết nhiều quá làm cho tôi...riết rồi không biết ăn cái gì để tránh bệnh tùng khẩu nhập, để được hưỡng phúc trường sinh, để khỏi phải trở về với cát bụi trong lúc mái đầu vẫn còn xanh...(nhờ nhuộm).

Đang lúc ham sống sợ chết, thì anh lại cho biết người Nhật Bổn ăn Su Si ngon lành với mấy con sâu.! Mấy con sâu nằm trên dĩa trông sống động và nghệ thuật thấy phát thèm... Tôi xin tạm gọi tên món này là Su Si Sâu, để nghe cho có vẽ xí xô xí xào, và ký hiệu viết tắt là 3 chử sờ SSS, giống hình 3 con sâu cho dễ nhớ. Trong hình, tôi thấy mấy con sâu con bọ mập mạp được như vậy thì chắc chắn là không bị nhiễm thuốc trừ sâu rồi.! Con sâu còn tươi, chưa bị lên meo nấm, chưa mọc cây như lưỡng thể đông trùng của Tây Tạng, thì ăn SSS không phải sợ ăn nhầm nấm độc. Anh cho thấy người Nhật thiệt là thông minh.! Hy vọng món Su Si Sâu này được xuất cảng qua Mỹ, nhờ các đài truyền hình của phe ta quảng cáo bán dùm. Biết đâu sẽ trở thành món ăn nóng hổi. Ăn vô không bị phản ứng phụ, mà còn trị được bách bệnh nữa.! Như vậy món SSS sẽ lập tức được trở thành Thần lương chứ chẳng phải nói chơi. Ăn vô khỏi phải sợ bị sùi bọt mép giống như ăn nhầm bào tử nấm Phalloid hay Muscarina nằm trong mấy con sâu Đông trùng Hạ thảo của Bác sĩ Doãn cao Trung, thì kể như dân Mỹ được phước báu trùng lai. Công lao anh Đẳng lớn lắm.


Chưa hết, nhân gian sẽ được an khang trường thọ nhờ đổi gu thực đơn. Huỷ bỏ hết cơm tấm, mì, phở, hủ tiếu, bún, bánh mì, bánh ướt, bánh canh...nhà hàng Ý, nhà hàng Tây, nhà hàng Tàu, Ấn độ, Trung Đông, Mỹ, Mễ...Chỉ còn bán một món duy nhất SSS giản tiện, ít dầu mỡ, không hoá chất, là món ăn chung lành mạnh cho mọi dân tộc thống nhất đại đồng. Như vậy biết đâu chừng SSS sẽ đem lại hoà bình cho thế giới, lúc đó công lao của anh Đẳng không nhỏ đâu đó nhe...
Tóm lại, mấy năm nay tôi biết rõ anh không thích người ta khen anh. Còn anh thì làm cho nhiều người ghét vì anh chuyên môn xía vô chuyện của mấy đứa ba xạo tung tin thất thiệt xí gạt mọi người. Chúng nó ghét anh lắm. Cho anh đáng đời. Tôi viết kiểu này để chọc anh, vì tôi biết chắc anh không có đủ thì giờ để ghét người khác. Chúc anh vui.

Cám ơn chị Thanh Lưu, chị viết email vui lắm
Каталог: Email%20ngay%20truoc
Email%20ngay%20truoc -> Kính thưa quí bạn, Hôm nay tôi gởi đến các bạn vài chuyện vui chơi thôi
Email%20ngay%20truoc -> Kính thưa các bạn
Email%20ngay%20truoc -> Tôi kể chuyện nầy có thật các bạn coi như chuyện vui cũng được
Email%20ngay%20truoc -> THỬ giải thích một bài thơ ĐÁng chú Ý
Email%20ngay%20truoc -> Kính thưa quí bạn
Email%20ngay%20truoc -> Hôm nay đến với quí bạn vài nồi cháo vịt và một số sách hiếm ngày xưa
Email%20ngay%20truoc -> Kính thưa quí bạn Hôm nay tôi đến cùng các bạn hai chuyện, một đúng một sai
Email%20ngay%20truoc -> Đạt được mục tiêu
Email%20ngay%20truoc -> Kính gởi các bạn hai chuyện
Email%20ngay%20truoc -> Vì email nầy dài e bị cắt đuôi, các bạn chưa thấy chữ Hết dưới cùng hay không thấy hình thì đọc attachment

tải về 53.96 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương