Tiết 105. ÔN tập học kì II ngày soạn: 16/04/2014 Mục tiêu bài học



tải về 22.31 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích22.31 Kb.
#28823

Trường THPT Bưng Riềng GV: Nguyễn Thị Tho

Tiết 105. ÔN TẬP HỌC KÌ II

Ngày soạn: 16/04/2014

  1. Mục tiêu bài học

  1. Kiến thức:

Củng cố kiến thức phần sắt, crom:

      • Cấu hình, tính chất vật lí

      • Tính chất hóa học của sắt, crom và hợp chất

  1. Kĩ năng:

      • Giải một số bài toán phần điều chế: bài toán về phản ứng nhiệt luyện, thủy luyện, kim loại tác dụng axit…

  1. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Phiếu học tập

  1. Tiến trình bài học

  1. Ổn định lớp

  2. Kiểm tra bài cũ:

Lồng trong nội dung bài học

  1. Bài mới

    Nội dung

    Phương pháp

    Câu 1 : Nhúng lá sắt nặng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại thấy khối lượng của nó bằng 8,8 gam. Xem thể tích dung dịch không đổi thì nồng độ CuSO4 sau phản ứng bằng bao nhiêu?

    A. 0,9 M B. 1,8 M C. 1 M D. 1,5 M



    Câu 2 :Một hỗn hợp X (Al2O3, Fe2O3, SiO2) để tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp X ,ta cần khuấy X vào dung dịch lấy dư

    A . H2SO4 B. HCI C. NaOH D. NaCl



    Câu 3 : Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được những kim loại nào ?

    A. Ba, Al, Ag B. Ag, Fe, Al C. Ag, Ba D. cả 5 kim loại



    Câu 4: Hỗn hợp X gồm Zn và CuO. X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH sinh ra 4,48 lit khí H2 (đktc). Để hoà tan hết X cần 400ml dung dịch HCl 2M. khối lượng X bằng:

    A. 21 gam B. 62,5 gam C. 34,5 gam D. 29 gam



    Câu 5: Sắt không tác dụng với chất nào sau đây ?

    A. dung dịch HCl loãng B. dung dịch H2SO4 đặc nóng

    C. dung dịch CuSO4 D. dung dịch Al(NO3)3

    Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

    A. ion Ag+ có thể bị oxi hoá thành Ag

    B. nguyên tử Mg có thể khử được ion Sn2+

    C. ion Cu2+ có thể oxi hóa được nguyên tử Al

    D. CO không thể khử MgO thành Mg

    Câu 7: Nhóm mà các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO4 là:

    A. Ba, Mg, Hg B. Na, Al, Fe, Ba

    C. Al, Fe, Mg, Ag D. Na, Al, Cu

    Câu 8: cho sơ đồ sau: Al  A  Al(OH)3  B  Al(OH)3  C  Al. các kí tự A, B, C lần lượt là:

    A. NaAlO2, AlCl3, Al2O3 B. Al2O3, AlCl3, Al2S3

    C. KAlO2, Al2(SO4)3, Al2O3 D. A và C đúng

    Câu 9: Trong các phương pháp điều chế kim loại sau, phương pháp nào không đúng ?


    1. Điều chế nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3

    2. Điều chế Ag bằng phản ứng giữa dung dịch AgNO3 với Zn

    3. Điều chế Cu bằng phản ứng giữa CuO với CO ở nhiệt độ cao

    4. Điều chế Ca bằng cách điện phân dung dịch CaCl2

    Câu 10: Hòa tan hết 0,5 gam hỗn hợp gồm: Fe và kim loại hóa trị 2 bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,12 lit khí H2 (đktc). Kim loại hóa trị 2 đã dùng là:

    A. Ni B. Zn C. Mg D. Be



    Câu 11: Để kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 có thể dùng cách nào sau đây ?

    1. Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH dư.

    2. Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NH3

    3. Cho dung dịch NaAlO2 tác dụng với dung dịch HCl dư.

    4. Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư.

    Câu 12: Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4. thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch trên là:

    A. Al B. CaCO3 C. Na2CO3 D. quỳ tím



    Câu 12: Điện phân dung dịch FeCl2 , sản phẩm thu được là:

    A. Fe, O2, HCl B. H2, O2, Fe(OH)2

    C. Fe, Cl2 D. H2, Fe, HCl

    Câu 13: Cho dung dịch chứa các ion: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-+. muốn loại được nhiều cation nhất ra khỏi dung dịch trên thì nên dùng hóa chất nào sau đây ?

    A. dung dịch NaOH B. dung dịch Na2CO3

    C. dung dịch KHCO3 D. dung dịch Na2SO4.

    Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 2,32 gam Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được V ml khí X ( màu nâu) ở đktc. V có giá trị là:

    A. 336 ml B. 112 ml C. 224 ml D. 448 ml



    Câu 15: Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối: Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các muối trên ?

    A. NaHCO3 B. K2SO4 C. Na2CO3 D. NaOH



    Câu 16: Cho 4 kim loại: Al, Fe, Mg, Cu và bốn dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, Al2(SO4)3, kim loại nào khử được cả 4 dung dịch muối trên :

    A. Mg B. Mg và Al C. Mg và Fe D. Cu



    Câu 17: Các chất trong dãy nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?

    A. CrO3, FeO, CrCl3, Cu2O B. Fe2O3, Cu2O, CrO, FeCl2



    C. Fe2O3, Cu2O, Cr2O3, FeCl2 D. Fe4, Cu2O, CrO, FeCl2

    Câu 18 Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là

    A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.



    GV: hướng dẫn HS làm bài tập

    Câu 1. C


    Câu 2. C

    Câu 3. D


    Câu 4. D

    Câu 5. D


    Câu 6. A

    Câu 7. B


    Câu 8. D

    Câu 9. D


    Câu 10. D

    Câu 11. B

    Câu 12. B

    Câu 13. C

    Câu 14. C

    Câu 15. C

    Câu 16. A

    Câu 17. D



    Câu 18. A


  2. Củng cố: Nhấn lại một số điểm cần nắm cho HS

  3. Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì II

  4. Rút kinh nghiệm







Page












Каталог: host -> 0B8S4PWaxIxscMi03SXVfTUlnTkE
host -> Phương pháp 7: Phương pháp trung bình
host -> BỘ lao đỘng thưƠng binh và XÃ HỘi số: 1348
host -> BIÊn soạn giáO Án tích hợp theo công văn số 1610/tcdn-gv
host -> Học Hóa bằng sự đam mê
host -> Cristoforo Colombo tiếng Anh: Christopher Columbus; tiếng Tây Ban Nha: Cristóbal Colón, âm Hán-Việt: Kha Luân Bố
host -> Lịch sử thế giới
0B8S4PWaxIxscMi03SXVfTUlnTkE -> Tiết 42. DÃY ĐIỆn hóa của kim loại ngày soạn: 08/11/2013 Mục tiêu bài học
0B8S4PWaxIxscMi03SXVfTUlnTkE -> Tiết 43. Luyện tập về DÃY ĐIỆn hóa của kim loạI (Tự chọn 15) Ngày soạn: 09/11/2013 Mục tiêu bài học
0B8S4PWaxIxscMi03SXVfTUlnTkE -> Tiết 81. Luyện tập về SẮt ngày soạn: 01/3/2014 Mục tiêu bài học

tải về 22.31 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương