ĐẨy mạnh hoạT ĐỘng đỔi mới sáng tạo tại một số doanh nghiệp nhỏ VÀ VỪa trêN ĐỊa bàn thành phố HÀ NỘi nguyễn Thị Hảo 1



tải về 0.93 Mb.
Chế độ xem pdf
trang4/9
Chuyển đổi dữ liệu22.04.2024
Kích0.93 Mb.
#57322
1   2   3   4   5   6   7   8   9
84915-Điều văn bản-190667-1-10-20231017 (7)

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
Trong bài viết này, nhóm tác giả 
chủ yếu sử dụng phương pháp tổng hợp, 
thu thập thông tin, thống kê, phân tích tài 
liệu thứ cấp liên quan đến ĐMST tại các 
DNNVV và các chính sách của Đảng, 
Nhà nước, Thành phố Hà Nội để hệ 
thống hóa các tài liệu. Đồng thời sử dụng 
các phương pháp quan sát, trao đổi kinh 
nghiệm, qua đó khái quát đưa ra các 
nhận định và khuyến nghị thiết thực để 
đẩy mạnh hoạt động ĐMST tại một số 
DNNVV trên địa bàn Thành phố Hà Nội. 
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
4.1. ĐMST của các DNNVV tại Việt Nam 
Theo tập đoàn tư vấn Boston 
Consulting Group (BCG) có 4 tiêu chí để 
đánh giá xếp hạng các công ty ĐMST đó 
là: Ý tưởng; Giá trị tạo ra; Khả năng 
khuynh đảo ngành; Đánh giá từ công ty 
cùng ngành. 
 
Hình 1: Tiêu chí đánh giá xếp hạng các công ty ĐMST 
Nguồn: Tập đoàn tư vấn Boston Consulting Group (BCG) 


73 
Năm 2021, Ngân hàng Thế giới 
(World Bank Enterprise Survey) đã thống 
kê các DNNVV của Việt Nam tương đổi 
sáng tạo về sản phẩm và quy trình, bao 
gồm cả việc áp dụng tự động hóa. Đồng 
thời, chi tiêu hạn chế cho R&D (nghiên 
cứu và phát triển) ở các DNNVV cho thấy 
rằng hầu hết các đổi mới đều là “đổi mới 
tiết kiệm” (frugal innovation), chẳng hạn 
như thực hiện các sửa đổi nhỏ đối với các 
sản phẩm hiện tại để dễ tiếp cận hơn với 
khách hàng có thu nhập thấp. Đối với 
Công nghệ thông tin và truyền thông 
(ICT), việc sử dụng trang web công ty của 
các DNNVV Việt Nam tương ứng mức 
trung bình của ASEAN, trong khi việc áp 
dụng các chương trình phần mềm như 
Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp 
(Enterprise Resource Planning) hoặc Quản 
lý quan hệ khách hàng (Customer 
Relationship Management), những phần 
mềm cần thiết nếu các công ty muốn xuất 
khẩu hoặc tham gia vào chuỗi cung ứng 
toàn cầu, vẫn còn hiếm [5].
Theo Báo cáo Chỉ số đổi mới sáng 
tạo toàn cầu (Global Innovation Index - 
GII) năm 2021 của WIPO, Việt Nam xếp 
thứ hạng 44/132 nền kinh tế và đứng thứ 
4 trong khối các nước ASEAN. Với 
những nỗ lực nhằm cải thiện chỉ số 
ĐMST, có thể thấy thứ hạng của Việt 
Nam hiện nay đã tăng nhiều so với giai 
đoạn 2014-2016 [6]. 

tải về 0.93 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương