Ủy ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam huyệN ĐIỆn bàN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư



tải về 0.64 Mb.
trang6/6
Chuyển đổi dữ liệu25.07.2016
Kích0.64 Mb.
#4708
1   2   3   4   5   6

  1. Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư:

    TT

    Nội dung

    Tổng
    vốn
    (triệu đồng)


    Phân theo nguồn vốn

    Năm thực hiện

    Vốn ngân sách

    TW

    Vốn tín dụng

    Vốn ngân sách địa phương và doanh nghiệp

    Huy động nhân dân đóng qóp

    I

    Quy hoạch xã NTM

    1000

    1,000













    II

    Phát triển kinh tế

    43000

    21,250

    12,000

    3,250

    10,000




    1

    Dồn điền đổi thửa, cải tạo đồng ruộng

    3000

    1,500

    1,000




    5,000

    2013-2014

    2

    XD vùng chuyên canh

    6000

    3,000

    2,500




    500

    2013

    3

    Phát triển gia súc, gia cầm

    15000

    7,500

    5,000




    2,500

    2013-2014

    4

    XD khu vực chăn nuôi theo mô hình trang trại

    5000

    3,000




    1,000

    1,000

    2013-2014

    5

    Nuôi trồng thủy sản

    500

    250




    250




    2013

    6

    Cải tạo vườn hộ, phát triển KT vườn

    7500

    3,000

    2,500




    1,000

    2013-2015

    7

    Phát triển ngành nghề, dịch vụ

    6000

    3,000

    1,000

    2,000




    2013-2015

    III

    Hạ tầng kỹ thuật

    85115

    51,113

    9,448

    16,169

    8,385




    1

    Giao thông

    47242

    23,621

    9,448

    9,448

    4,724

    2012-2015

    1.1

    Đường liên xã

    1380

    690

    276

    276

    138




    1.2

    Đường trục liên thôn (ĐX)

    6834

    3,417

    1,367

    1,367

    683




    1.3

    Đường xóm

    12451

    6,226

    2,490

    2,490

    1,245




    1.4

    Đường nội đồng

    25977

    12,989

    5,195

    5,195

    2,598




    1.5

    Cải tạo nâng cấp tuyến

    600
















    2

    Điện

    4270

    3,970







    300

    2013-2015

    2.1

    Trạm biến áp

    3260

    3,260










    2013-2015

    2.2

    Lưới điện 22KV

    410

    410










    2013-2015

    2.3

    Lưới điện chiếu sáng

    600

    300







    300

    2013-2014

    3

    Thủy lợi

    26754

    18,727




    5,351

    2,675

    2012-2015

    3.1

    Nâng cấp trạm bơm

    1600

    1,120




    320

    160




    3.2

    Xây mới trạm bơm

    3000

    2,100




    600

    300




    3.3

    Xây mới kênh

    298

    208




    60

    30




    3.4

    Bê tông hóa kênh tưới

    14656

    10,259




    2,931

    1,466




    3.5

    Bê tông hóa kênh tiêu

    7200

    5,040




    1,440

    720




    4

    Thoát nước – vệ sinh môi trường

    6850

    4,795




    1,370

    685

    2012-2015

    4.1

    Hệ thống thu nước xây mới

    3670

    2,569




    734

    367




    4.2

    Hầm Biogas

    150

    105




    30

    15




    4.3

    Thùng đựng CTR

    30

    21




    6

    3




    4.4

    Cải tạo, quy tập nghĩa trang

    3000

    2,100




    600

    300




    VI

    Giáo dục

    11853

    11,853













    1

    Trường THCS

    2050

    2,050










    2014

    2

    Trường Tiểu học

    5079

    5,079










    2014

    3

    Trường Mầm non

    4724

    4,724










    2013-2015

    VII

    Giáo dục đào tạo nghề






















    Đào tạo nghề



















    VIII

    Ytế



















    1

    Cải tạo công trình...
















    2013

    2

    Mua sắm trang thiết bị
















    2013

    IX

    Cơ sở văn hóa và khu trung tâm xã

    6600

    5,700




    300

    600




    1

    Xây dựng trung tâm văn hóa đa chức năng

    200

    200










    2014

    2

    XD Trụ sở LV và XD hệ thống CT - XH
















    2014

    3

    Bưu điện, Intrenet, Đài phát thanh

    400

    100




    300




    2014

    4

    Hạ tầng VH cấp thôn (xây mới/ cải tạo)

    5500

    5,000







    500

    2014

    5

    Cải tạo sân thể thao cấp xã và thôn

    500

    400







    100

    2013-2014

    X

    Chợ (xây mới/cải tạo)

    5300

    4,300




    500

    500

    2013

    1

    Môi trường



















    3

    Công trình vệ sinh



















    4

    Hệ thống thoát nước



















    5

    Hoạt động xử lý môi trường rác thải



















    6

    XD các HTX dịch vụ



















    XII

    Nhà dân cư

    12000

    500

    8,000

    500

    3,000







    Chỉnh trang, XD khu viên nhà dân
















    2013




    Tổng vốn

    164868
















  2. Tiến độ, giải pháp tổ chức thực hiện đồ án quy hoạch xây dựng:

    1. Công bố quy hoạch xây dựng nông thôn mới:

      1. Việc công bố quy hoạch được thực hiện tối thiểu 01 tháng, sau khi UBND huyện phê duyệt.

      2. Các yêu cầu công bố quy hoạch:

      • Hình thức;

      • Đối tượng;

      • Vị trí;

      • Hướng dẫn xác định phân vùng;

      • Quy định quản lý xây dựng.

    1. Tổ chức quản lý:

  1. Rà soát, nâng cao năng lực của Ban quản lý xây dựng nông thôn mới cấp xã:

      • Thành lập Tổ giúp việc để theo dõi thực hiện từng nội dung cụ thể, tham mưu cho Ban quản lý thực hiện Đề án do Phó chủ tịch UBND xã làm Tổ trưởng, Văn phòng –Thống kê và Địa chính – Xây dựng làm Tổ phó và các tổ viên.

      • Thành lập Ban phát triển xây dựng nông thôn mới ở mỗi thôn trong xã do Trưởng ban dân chính thôn làm Trưởng ban.

  1. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, quán triệt nội dung Đề án xây dựng nông thôn mới:

      • Yêu cầu lập Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, quán triệt nội dung QH NTM đến cán bộ Đảng viên, người dân trong toàn xã. Chú trọng việc thực hiện thường xuyên, gắn liền với chế độ hội họp, sinh hoạt định kỳ ở cấp thôn, các tổ chức chính trị, đoàn thể.

  1. Tổ chức giám sát và sơ kết, đánh giá kết quả thực hiện các Tiêu chí theo định kỳ hàng năm:

      • Xây dựng quy chế tổ chức hoạt động của ban quản lý, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên và Tổ giúp việc.

      • Tổ chức chỉ đạo, quản lý, điều hành, cụ thể hoá các nội dung đề án để triển khai thực hiện theo kế hoạch.

      • Tiếp nhận các nguồn lực hỗ trợ, theo dõi tổng hợp các nguồn vốn đóng góp của nhân dân và các nguồn huy động khác.

      • Tổ chức hướng dẫn, và chỉ đạo cho tiểu ban các thôn cụ thể hoá các nội dung theo đề án của xã, để xây dựng kế hoạch cho đơn vị thôn mình và tổ chức thực hiện.

      • Thực hiện chế độ kiểm tra, theo dõi tiến độ, có sơ kết, tổng kết từng nhóm nội dung công việc cụ thể để rút kinh nghiệm và báo cáo cấp trên theo quy định.

      • Thường xuyên phát động phong trào thi đua yêu nước gắn với quá trình thực hiện các nội dung đề án, có tổng kết biểu dương, và thực hiện chế độ khen thưởng kịp thời đối với các tập thể, cá nhân điển hình, tiên tiến.

    1. Về phát triển sản xuất:

  • Xác định các yêu cầu thực hiện cấp thiết về: Dồn điền đổi thửa hoặc phát triển trang trại hoặc giao đất giao rừng;...

  • Yêu cầu rà soát sử dụng đất kém hiệu quả để thu hồi và cấp lại cho những hộ nông dân, doanh nghiệp có năng lực sản xuất.

  • Giải pháp khuyến nông với hệ thống cán bộ cơ sở nhằm chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tới từng người dân. Việc tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ kỹ thuật nông nghiệp và quản lý kinh tế cho cán bộ cơ sở; tập huấn chuyển giao công nghệ cho nông dân. Hướng tới hình thành mô hình hợp tác chặt chẽ giữa ba nhà: nhà nông, nhà doanh nghiệp và nhà khoa học;

  • Nêu các ứng dụng khoa học công nghệ mới, giống cây con mới có năng suất, chất lượng, hiệu quả vào sản xuất... Giải pháp về cơ giới hoá trong nông nghiệp.

    1. Tổ chức sản xuất:

  • Đẩy mạnh công tác khuyến nông khuyến công, tăng cường công tác tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học trong sản xuất, xây dựng các mô hình sản xuất hàng hóa tập trung, các trang trại các gía trị có hiệu quả ra diện rộng ở các thôn.

  • Áp dụng các giải pháp khuyến nông, về khoa học công nghệ, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, kỹ thuật nuôi trồng, chăm sóc - giống, thức ăn, canh tác, bảo vệ thực vật, thú y. Khuyến khích người nông dân có ý thức và kiến thức để hoạch định sản xuất có năng suất chất lượng cao đáp ứng kịp thời theo yêu cầu của thị trường.

  • Đối với ngành chăn nuôi cần áp dụng giải pháp chuyển nhanh sang phương thức chăn nuôi trang trại tập trung. Giúp quản lý được đầu vào, áp dụng được khoa học công nghệ vào sản xuất, từ đó giảm chi phí và nâng cao hiệu quả. Đồng thời, giảm được ô nhiễm môi trường và dịch bệnh.

    1. Xây dựng hạ tầng kỹ thuật gắn với bảo vệ môi trường sinh thái:

  • Đầu tư nâng cấp, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp đồng bộ nhằm chủ động tưới, tiêu nước, phục vụ sản xuất nông sản theo hướng "sạch".

  • Giải pháp cụ thể giải quyết vấn đề từ rác thải qua từng giai đoạn. Việc hình thành các tổ vệ sinh thu gom rác thải tập trung về điểm tập kết theo quy hoạch đúng thời gian.

  • Hạn chế ô nhiễm trong sản xuất nông nghiệp; Trong chăn nuôi phối hợp sử dụng Biogas để giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tăng cường khả năng phục vụ sinh hoạt đời sống của nhân dân.

    1. Đối với các tổ chức trong hệ thống chính trị:

            1. Đào tạo đội ngũ cán bộ:

      • Hoàn thiện, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, chính trị,... cho đội ngũ cán bộ xã.

      • Nghiên cứu và nêu các chính sách khuyến khích, tuyển chọn những cán bộ có trình độ năng lực tham gia đào tạo về công tác quản lý phát triển nông thôn mới.

      • Nghiên cứu quy chế quản lý, phân bổ và sử dụng các nguồn lực hỗ trợ con em đi học các ngành mà xã có nhu cầu (theo yêu cầu phát triển trong kỳ quy hoạch), phục vụ kế cận và lâu dài tại địa phương.

            1. Đào tạo tay nghề lao động:

      • Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề và triển khai các hoạt động tư vấn nghề, học nghề để chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trong đó ưu tiên tạo điều kiện cho thanh niên đi học các ngành nghề phù hợp như: Sản xuất nông nghiệp, xây dựng, mộc, sửa chữa điện tử, xe máy, điện dân dụng, tiểu thủ công nghiệp hoạt động nghệ thuật và các nghề truyền thống của địa phương. Xây dựng các quỹ khuyến học, có chính sách hỗ trợ tạo điều kiện cho con em yên tâm học tập. Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng kỹ năng tổ chức sản xuất và thị trường cho các tổ chức sản xuất, chủ trang trại.

    1. Giải pháp về chính sách:

      • Hỗ trợ người dân tiếp cận các nguồn vốn, trợ giúp kỹ thuật và tham gia các dự án phát triển nông thôn, phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Tạo môi trường thuận lợi để hình thành và phát triển các loại hình doanh nghiệp nông thôn sử dụng nguyên liệu và thu hút lao động.

      • Các chính sách thu hút các Doanh nghiệp đầu tư các ngành nghề: Công nghiệp, TTCN theo quy hoạch vào địa phương. Ưu tiên các ngành tạo nhiều việc làm, tiết kiệm đất, hàm lượng công nghệ cao, sản xuất sạch, có giá trị tăng cao, để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động.

      • Các chính sách tín dụng ưu đãi với người nghèo để phát triển sản xuất và cải thiện đời sống.

      • Cơ chế, chủ trương nhằm khuyến khích tính năng động, sáng tạo của kinh tế hộ gia đình. Tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ phát triển các trang trại, các tổ chức HTX chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

      • Chính sách thúc đẩy các hoạt động dịch vụ tài chính, đa dạng hoá các loại hình tín dụng, huy động vốn đầu tư cho phát triển.

    1. Giải pháp thị trường:

  • Việc hỗ trợ các hoạt động xây dựng thương hiệu, chỉ dẫn địa lý sản phẩm...về xây dựng các dịch vụ cộng đồng về tiếp thị nông sản và vật tư nông nghiệp.

  • Các biện pháp của chính quyền địa phương trong việc hỗ trợ nông dân quảng bá nông sản, có điều kiện tiếp xúc với các loại thị trường phù hợp.

  • Giải pháp tập trung phát triển một số mặt hàng chủ lực để tiến tới xây dựng đúng thương hiệu. Từng bước xây dựng thương hiệu sản phẩm, xúc tiến thương mại thông qua các hình thức phù hợp.

    1. Huy động nguồn lực:

  • Thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế, nhất là sự đóng góp của cộng đồng dân cư, các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn.Xây dựng cơ chế, chính sách cụ thể để thu hút các thành phần kinh tế cùng tham gia đầu tư vào xã.

  • Huy động, khai thác đa dạng nhiều nguồn vốn để tập trung đầu tư sử dụng hiệu quả, phân kỳ nguồn vốn đầu tư theo lộ trình để thực hiện hợp lý.

Trên đây là Kết quả thẩm định của Tổ công tác nông thôn mới về hồ sơ quy hoạch nông thôn mới của xã Điện Thọ, kính đề nghị UBND huyện phê duyệt./.

Điều 2. Tổ chức thực hiện

1. Trách nhiệm UBND xã Điện Thọ:

- Tổ chức triển khai thực hiện xây dựng xã nông thôn mới theo đúng đồ án quy hoạch đã được phê duyệt và báo cáo định kỳ 6 tháng và một năm về Ban chỉ đạo xây dựng xã nông thôn mới huyện Điện Bàn.

- Phối hợp với đơn vị tư vấn soạn thảo Quy định quản lý xây dựng theo quy hoạch, trình UBND huyện Điện Bàn phê duyệt ban hành.

2. Trưởng Ban chỉ đạo xây dựng xã nông thôn mới của huyện theo dõi, đôn đốc UBND xã Điện Thọ triển khai thực hiện theo Đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới của xã.

Điều3. Chánh Văn phòng HĐND & UBND huyện, Trưởng các phòng: Kinh tế và Hạ tầng, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, Tài chính - Kế hoạch; Trưởng Ban chỉ đạo chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng xã nông thôn mới huyện, Chủ tịch UBND xã Điện Thọ, Thủ trưởng các đơn vị liên quan căn cứ Quyết định thi hành.

Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ./.


Nơi nhận: TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

- Như điều 3; KT.CHỦ TỊCH

- TT HĐND, UBND huyện(báo cáo); PHÓ CHỦ TỊCH

- TT HĐND xã Điện Thọ;

- Phó VP UBND huyện;

- Lưu VT. (Đã ký)



Đặng Hữu Lên





tải về 0.64 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương