VIỆn nghiên cứu khoa học y dưỢc lâm sàng 108 trầN ĐẮc tiệP


Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU



tải về 247.85 Kb.
trang2/3
Chuyển đổi dữ liệu24.07.2016
Kích247.85 Kb.
#3564
1   2   3

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU



3.1. Về đặc điểm bệnh nhân

3.2. Về hiệu quả vô cảm của gây tê đám rối thần kinh cổ sâu hai bên bằng bupivacain 0,5% liều 2mg/kg có hỗ trợ của máy kích thích thần kinh ngoại vi

3.2.1. Thời gian bắt đầu có tác dụng gây tê (phút)

3.2.2. Thời gian tác dụng của gây tê (phút)

3.2.3. Thời gian phẫu thuật (phút)

3.2.4. Chất lượng giảm đau (theo Bromage)

Bảng 3. 15. Hiệu quả giảm đau qua các thì phẫu thuật


Thì phẫu thuật

Tốt

Khá

Trung bình

Tổng

n

%

n

%

n

%

n

%

Rạch da

61

100

0

0

0

0

61

100

Bộc lộ đĩa đệm

56

91,80

5

8,20

0

0

61

100

Lấy đĩa đệm

52

85,25

7

11,47

2

3,28

61

100

Đóng vết mổ

61

100

0

0

0

0

61

100

Không thì mổ nào có chất lượng vô cảm ở mức kém.

Bảng 3.16. Hiệu quả giảm đau chung

Kết quả

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Tốt

52

85,25

Khá

7

11,47

Trung bình

2

3,28

Kém

0

0

Tổng

61

100

Không có trường hợp nào bệnh nhân đau, phải chuyển sang phương pháp vô cảm khác.

Bảng 3.17. Liên quan giữa giới tính và hiệu quả giảm đau

Hiệu quả giảm đau

Nam

Nữ

Chung

n

%

N

%

n

%

Tốt

34

82,93(1)

18

90(2)

52

85,25

Khá

6

14,63

1

5

7

11,48

Trung bình

1

2,44

1

5

2

3,28

Kém

0

0

0

0

0

0

Tổng

41

100

20

100

61

100

Hiệu quả giảm đau ở nữ là tốt hơn ở nam. Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p1 - 2 > 0,05).

Bảng 3.18. Liên quan giữa vị trí thoát vị và hiệu quả giảm đau

Hiệu quả

Vị trí

Tốt

Khá

Trung bình

n

%

N

%

n

%

C3 – C4(1)

13

72,22

5

27,78

0

0

C4 – C5(2)

33

91,67

3

8,33

0

0

C5 – C6(3)

27

81,82

5

15,15

1

3,03

C6 – C7

0

0

2

66,67

1

33,33

Tổng

73

81,11

15

16,67

2

2.22

(p2 -1 < 0,05; p3 - 1 < 0,05; p2 - 3 < 0,05)

Mức độ giảm đau tốt khi phẫu thuật ở C4-C5 và C5-C6. Hiệu quả giảm đau ở các vị trí thoát vị khác nhau có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).



3.2.5. Cảm nhận của bệnh nhân trước phẫu thuật

3.2.6. Bệnh nhân đánh giá về cảm giác đau trong quá trình gây tê phẫu thuật: 52 BN (85,25 %) không đau, 9 BN (14,75 %) đôi lúc cảm thấy đau.

3.2.7. Cường độ tối thiểu của ngưỡng kích thích (mA)

3.2.8. Độ sâu kim gây tê (cm)

3.2.9. Dấu hiệu dị cảm

3.2.10. Liều và thể tích thuốc tê bupivacain

Bảng 3.23. Liều và thể tích bupivacain 0,5% gây tê ĐRTKC sâu 2 bên






Liều bupivacain (mg)

Thể tích bupivacain 0,5% (ml)

Tối thiểu – Tối đa

76 - 136

15,2 - 27,2



107,52 ± 17,78

21,5 ± 3,55

3.3. Về tác dụng an thần của TCI propofol ở các bệnh nhân được gây tê theo phương pháp trên

3.3.1. Sự thay đổi nồng độ đích để duy trì an thần ở mức giữa 4 - 3 điểm theo OAA/S: Ce trung bình 1,52 ± 0,11µg/ml (1,3 - 1,8 µg/ml). Sự khác biệt về Ce ở các thì phẫu thuật không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

3.3.2. Sự lo lắng của bệnh nhân: Trước khi được an thần propofol TCI điểm VAS của 61 bệnh nhân là 8,22 ± 0,43; sau khi được an thần là 1,41 ± 0,35. sự khác biệt trước và sau gây tê có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (paired t – test).

3.3.3. Ký ức của bệnh nhân về quá trình phẫu thuật

19,67% (12 người) hoàn toàn không nhớ gì về quá trình phẫu thuật.



3.4. Về một số thay đổi về tuần hoàn, hô hấp và tác dụng không mong muốn của phương pháp gây tê kết hợp an thần

3.4.1. Sự thay đổi nhịp tim, huyết áp

Bảng 3.26. Sự thay đổi nhịp tim, huyết áp từ T1 đến T19

Thời điểm

Nhịp tim

(chu kỳ/phút)



HA tối đa

(mmHg)



HA trung bình

(mmHg)



HA tối thiểu

(mmHg)



T1

90,54±10,84

132,72±13,04

98,8±11,66

88,11±10,93

T2

85,89±11,42

127,11±12,74

100,33±13,63

87,72±12,63

T3

80,54±8,8

120,04±8,50

92,33±10,00

80,08±9,30

T4

78,28±8,58

110,11±11,37

90,93±11,56

79,59±10,96

T5

80,52±8,27

112,02±12,43

95,62±11,93

80,76±12,68

T6

80,52±8,27

115,48±12,62

98,62±11,93

85,30±10,99

T7

80,50±8,70

120,33±12,74

95,33±12,88

83,06±11,12

T8

80,56±8,53

118,48±11,36

99,02±10,11

85,46±9,21

T9

79,00±9,90

117,76±12,19

97,02±11,18

84,58±9,83

T10

78,98±9,28

120,69±15,49

98,27±12,61

85,39±11,04

T11

79,28±8,44

115,08±12,28

99,38±10,55

85,50±9,24

T12(n=57)

78,33±8,56

120,62±12,55

101,00±19,48

85,91±10,25

T13(n=46)

77,98±8,32

121,86±12,74

99,16±11,14

86,31±9,58

T14(n=37)

77,21±7,85

122,62±10,64

99,67±10,51

87,21±8,53

T15 n=15)

77,47±7,58

120,44±10,03

99,23±9,99

87,05±9,33

T16(n=10)

75,92±8,15

120,56±9,98

102,71±13,42

85,04±11,59

T17(n=5)

75,63±8,34

118,21±11,99

97,61±9,22

84,39±7,36

T18(n=3)

77,82±9,12

115,64±6,52

97,20±5,98

84,30±8,89

T19(n=1)

80

122

92

79



79,06±8,57

115,53±11,60

97,60±11,54

84,47±10,20

3.4.2. Hoạt động cơ hoành

Bảng 3.28. Di động cơ hoành

Chỉ tiêu

Di động cùng chiều (n)

Di động ngược chiều (n)

Biên độ di động (cm)

Trước gây tê

61

0

1,7 ± 0,35

Sau gây tê 30 phút

61

0

1,6 ± 0,21

p (paired t – test)







> 0,05

Nhận xét: Khi hít vào, đỉnh cơ hoành tương tương khe liên sườn 6. Biên độ nhỏ nhất 1,4 cm, lớn nhất 2,1 cm.



Hình 3.1. Biên độ di động cơ hoành khi hít vào và thở ra qua chụp C-arm

3.4.3. Khí máu động mạch

Bảng 3.29. Sự thay đổi khí máu động mạch


Chỉ tiêu

pH

()

PaCO2 (mmHg)

(; Min –Max)

PaO2 (mmHg)

(; Min –Max)

Trước gây tê

7,38 ± 0,03

38,5 ± 3,9 (30 - 44)

89 ± 15 (64 - 110)

Sau gây tê 30 phút

7,37 ± 0,06

39,2 ± 3,8 (36 - 48)

112 ± 25 (70 - 150)

p (paired t – test)

> 0,05

> 0,05

< 0,05
3.4.4. Sự thay đổi nhịp thở, độ bão hòa ô xy mao mạch, EtCO2

Bảng 3.30. Sự thay đổi nhịp thở, EtCO2 từ T1 đến T19

Thời điểm

Nhịp thở (lần/phút)



Khí CO2 cuối thì thở ra (mmHg)



T1

19,46±1,29

35,50±1,11

T2

20,13±1,21

35,67±1,20

T3

16.31±0,97

34,67±1,15

T4

16,35±0,84

35,54±1,55

T5

16,22±0,69

35,54±1,50

T6

16,21±0,70

35,02±1,70

T7

16,48±0,76

35,85±1,80

T8

16,13±0,98

35,82±2,00

T9

16,30±0,91

36,00±1,75

T10

16,73±0,78

35,82±1,75

T11

16,27±0,72

35,90±1,60

T12(n=57)

16,22±0,73

35,90±1,55

T13(n=46)

16,26±0,75

36,06±1,45

T14(n=37)

16,38±0,67

35,82±1,81

T15 n=15)

16,81±0,66

35,82±1,85

T16(n=10)

16,40±0,64

36,02±1,85

T17(n=5)

16,10±0,66

35,82±1,72

T18(n=3)

16,20±0,42

36,00±1,00

T19(n=1)

17

35



16,29±0,80

35,67±1,60

3.4.5. Tác dụng không mong muốn của gây tê: Chỉ có 1 bệnh nhân (2,17%) bị khàn tiếng sau gây tê 10 phút, không phải điều trị gì. Giọng nói trở lại bình thường sau phẫu thuật.

3.4.6. Tác dụng không mong muốn của an thần: Chỉ có 2 bệnh nhân (3,28%) buồn nôn sau phẫu thuật, không phải điều trị gì.

Каталог: luanan
luanan -> Tính cấp thiết của đề tài
luanan -> CÁc từ, CỤm từ viết tắT 4
luanan -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo viện hóa học công nghiệp việt nam
luanan -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo bộ NÔng nghiệp và ptnt viện chăn nuôi ngô thành vinh nghiên cứu sinh trưỞNG, sinh sảN, cho thịt và MỘt số giải pháp nâng cao năng suất thịt của cừu phan rang luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệP
luanan -> Vddm do nhiễm
luanan -> Trước kia hiv/aids được coi là một bệnh đương nhiên gây tử vong. Tuy nhiên, với sự ra đời của các thuốc arv, tiên lượng của bệnh nhân hiv/aids đã được cải thiện rất đáng kể
luanan -> 600 ng/ml thì vẫn có hơn 40% bệnh nhân utg không được chẩn đoán
luanan -> Chuyên ngành : GÂy mê HỒi sức mã SỐ : 62. 72. 01. 22 tãm t¾t luËn ¸n tiÕn sÜ y häc
luanan -> Nghiên cứu kỹ thuật cấy Implant trên bệnh nhân mất răng có ghép xương
luanan -> Tính cấp thiết của đề tài

tải về 247.85 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương