BỘ giáo dục và ĐÀo tạo viện hóa học công nghiệp việt nam



tải về 0.75 Mb.
trang1/8
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích0.75 Mb.
#2077
  1   2   3   4   5   6   7   8
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÓA HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

---------------------------------------------



NGUYỄN THỊ HÀ

NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG HYDRO HÓA LIÊN TỤC GLUCOSE THÀNH SORBITOL TRÊN XÚC TÁC DỊ THỂ BẰNG THIẾT BỊ TRICKLE-BED ÁP DỤNG CHO QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT SORBITOL CÓ ĐỘ SẠCH CAO

Chuyên ngành: HÓA LÝ THUYẾT VÀ HÓA LÝ

Mã số: 62.44.01.19

LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

  1. PGS.TS. Mai Ngọc Chúc

  2. PGS.TS. Vũ Thị Thu Hà

HÀ NỘI – 2015

LỜI CAM ĐOAN

Luận án này là kết quả tôi đã trực tiếp nghiên cứu dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Mai Ngọc Chúc và PGS.TS. Vũ Thị Thu Hà. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.



Tác giả luận án

Nguyễn Thị Hà

DANH MỤC CÁC BẢNG

TT

Tên bảng

Trang



Bảng 1.1. Hàng rào năng lượng hydro hoá của C=O và bán kính nguyên tử của các kim loại khác nhau

12



Bảng 1.2: Một số phản ứng đã được thực hiện trên thiết bị trickle-bed

20



Bảng 3.1: Hàm lượng kim loại Ru trên xúc tác

47



Bảng 3.2: H2 giải hấp phụ theo nhiệt độ trong TPD

49



Bảng 3.3: Các tính chất hóa lý của chất mang và xúc tác 2% Ru/C-PTN

54



Bảng 3.4: Độ phân tán của các xúc tác

56



Bảng 3.5: Giá trị tần số dao động của cảm ứng mức ở các thể tích lỏng khác nhau trong bộ tách lỏng – khí

59



Bảng 3.6: Sự phụ thuộc độ chuyển hóa vào thời gian tiếp xúc

61



Bảng 3.7: Thành phần tạp chất trong nguyên liệu glucose tinh và thô

63



Bảng 3.8: Sự biến đổi hoạt tính xúc tác 2%Ru/C-PTN theo thời gian

64



Bảng 3.9: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ chuyển hóa và chọn lọc của phản ứng

66



Bảng 3.10: Ảnh hưởng của áp suất đến độ chuyển hóa và độ chọn lọc sorbitol

69



Bảng 3.11: Sự ảnh hưởng của lưu lượng lỏng đến độ chuyển hóa và độ chọn lọc của phản ứng

72



Bảng 3.12: Ảnh hưởng của nồng độ glucose tinh khiết tới sự mất hoạt tính của xúc tác

76



Bảng 3.13: Ảnh hưởng của nồng độ glucose thô tới sự mất hoạt tính của xúc tác

77



Bảng 3.14: Sự ảnh hưởng của nồng độ oxi già đến hiệu quả tái sinh xúc tác

81



Bảng 3.15: Sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu quả xúc tác sau tái sinh

82



Bảng 3.16: Sự ảnh hưởng thời gian đến hiệu quả tái sinh

83



Bảng 3.17: Thời gian lưu của các chất trong hỗn hợp

86



Bảng 3.18: Các tính chất hóa lý của sản phẩm sorbitol

78

DANH MỤC CÁC HÌNH

Stt

Tên hình

Trang



Hình 1.1: Cấu tạo phân tử và mô hình cấu trúc phân tử của sorbitol

4



Hình 1.2: Phân bố tiêu thụ sorbitol trên toàn thế giới

6



Hình 1.3: Sơ đồ phản ứng chuyển hóa glucose thành sorbitol

9



Hình 1.4 : Sơ đồ cơ chế phản ứng hydro hóa β-D-glucose pyranose thành sorbitol

10



Hình 1.5: Cơ chế của spillover

13



Hình 1.6: Sơ đồ mô hình thiết bị phản ứng trickle-bed

21



Hình 1.7: Sự phụ thuộc chế độ dòng chảy vào tốc độ dòng khí và dòng lỏng

22



Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của thiết bị phản ứng

27



Hình 2.2: a, Thiết bị phản ứng; b, cấu tạo buồng phản ứng

30



Hình 2.3: Quy trình sản xuất glucose thô và glucose tinh khiết từ tinh bột

31



Hình 2.4: Đường đẳng nhiệt hấp phụ N2,77K

33



Hình 2.5: Đường đẳng nhiệt hấp phụ N2 trên vật liệu mao quản trung bình

34



Hình 2.6: Sơ đồ tương tác giữa chùm electron sơ cấp với mẫu rắn

35



Hình 2.7: Sơ đồ nguyên lý cơ bản của TEM

35



Hình 2.8: Ba dạng liên kết hấp phụ CO – tâm kim loại: thẳng (a), bắc cầu (b), cặp đôi (c)

37



Hình 2.9: Nguyên lý của phép phân tích EDX

38



Hình 2.10: Sơ đồ nguyên lý của hệ ghi nhận tín hiệu phổ EDX

39



Hình 2.11: Quy trình điều chế 2%Ru/C hoạt

42



Hình 3.1: Ảnh TEM của mẫu xúc tác 2%Ru/C-PTN

48



Hình 3.2: Giản đồ giải hấp H2 theo chương trình nhiệt độ (TPD) của mẫu 2%Ru/C-PTN

48



Hình 3.3a: Đường hấp phụ và nhả hấp phụ đẳng nhiệt N2 của C hoạt tính

50



Hình 3.3b: Phân bố mao quản của C hoạt tính

51



Hình 3.4a: Đường hấp phụ và nhả hấp phụ đẳng nhiệt N2 của 2%Ru/C-PTN

52



Hình 3.4b: Phân bố mao quản của xúc tác 2%Ru/C-PTN

53



Hình 3.5: Phổ đồ hấp phụ xung CO của mẫu xúc tác 2% Ru/C-PTN-01

55



Hình 3.6: Phổ đồ hấp phụ xung CO của mẫu xúc tác 2% Ru/C-PTN-02

56



Hình 3.7: Sự phụ thuộc của lưu lượng lỏng thực vào lưu lượng lỏng hiển thị

57



Hình 3.8: Đồ thị sự phụ thuộc của tần số cảm ứng mức vào thể tích dung dịch

59



Hình 3.9: Mức tách lỏng khí hiển thị theo thời gian

60



Hình 3.10: Đồ thị sự phụ thuộc độ chuyển hóa theo thời gian tiếp xúc

61



Hình 3.11: Phổ EDX của glucose tinh khiết

62



Hình 3.12: Phổ EDX của glucose thô

62



Hình 3.13: Đồ thị sự phụ thuộc của độ chuyển hóa và độ chọn lọc vào nhiệt độ phản ứng (nguồn nguyên liệu glucose tinh khiết)

67



Hình 3.14: Đồ thị sự phụ thuộc của độ chuyển hóa và độ chọn lọc vào nhiệt độ phản ứng (nguồn nguyên liệu glucose thô)

67



Hình 3.15: Đồ thị sự phụ thuộc độ chuyển hóa glucose theo áp suất H2

70



Bảng 3.16: Đồ thị sự phụ thuộc của độ chọn lọc sorbitol theo áp suất H2

70



Hình 3.17: Sự phụ thuộc của độ chuyển hóa và độ chọn lọc vào thời gian tiếp xúc (nguồn nguyên liệu glucose tinh khiết)

74



Hình 3.18: Sự phụ thuộc của độ chuyển hóa và độ chọn lọc vào thời gian tiếp xúc (nguồn nguyên liệu glucose thô)

74



Hình 3.19: Độ bền của xúc tác theo thời gian (nguyên liệu glucose tinh khiết)

78



Hình 3.20: Độ bền của xúc tác theo thời gian

(nguyên liệu glucose tinh thô)

78



Hình 3.21: Phổ EDX của xúc tác giảm hoạt tính

80



Hình 3.22: Phổ EDX của mẫu xúc tác mới

80



Hình 3.23: Hoạt tính và độ ổn định của xúc tác tái sinh so với xúc tác mới

84



Hình 3.24: Sắc ký đồ HPLC của sorbitol

85



Hình 3.25: Sắc ký đồ HPLC chuẩn

86


tải về 0.75 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương