VỚi các nưỚc và khu vựC



tải về 1.8 Mb.
trang22/23
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích1.8 Mb.
#15173
1   ...   15   16   17   18   19   20   21   22   23



* Trường Đại học Stockholm, Thụy Điển.

* Đại học Tổng hợp Humboldt, Cộng hoà Liên bang Đức.

* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

* Bộ Ngoại giao.

* Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

* Đại học Quốc gia Hà Nội.

* Học viện Ngoại giao.

* Viện Quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.

* Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

* * Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I.

* Viện Nghiên cứu Đông Nam Á.

* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

* Viện Nghiên cứu Đông Nam Á.

* Đại học Quốc gia Hà Nội.

* Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

* Trung tâm quốc tế Woodrow Wilson, Mỹ.

* Học viện Quốc phòng Australia.

* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

* Viện Khoa học Xã hội Quảng Tây, Trung Quốc.

* Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

* Đại học Virginia, Mỹ.

1CHÚ THÍCH
1 Điều này có thể được chứng minh qua con số từ năm 1988 đến 2008, số dự án của Hồng Kông (Đặc khu hành chính của Trung Quốc) là 671 với tổng số vốn đăng ký đạt 7,4167 tỷ USD (nguồn trên).

2 Những cuộc gặp cấp cao trong bài viết này bao gồm những cuộc gặp gỡ hoặc tiếp xúc được thực hiện giữa các Chủ tịch nước, Thủ tướng và Tổng Bí thư của Đảng Cộng Sản Trung Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam. Các vấn đề được liệt kê theo thứ tự trong các Tuyên bố và Thông cáo chung sau những cuộc gặp gỡ tiếp xúc cấp cao.

3 Vòng đàm phán cấp chính phủ thứ 13 được tổ chức tại Bắc Kinh vào ngày
19-20/1/2007, “Vietnam and China issue joint press communiqué”, website Báo Nhân Dân (http://www.nhandan.com.vn/english/news/190507/domestic_pr.htm) ngày 26/9/2007 và “Vietnam, China hold government-level border negotiations”, website Bộ Ngoại giao Việt Nam (http://www.mofa.gov.vn/en/nr040807104143/nr040807105001/ ns070122102447) ngày 3/6/2008. Trong cuộc họp “Sino-Vietnamese Government Border and Territory Negotiation” tại Hà Nội (ngày 27 - 29/11/2007), đoàn đại biểu hai bên thống nhất vòng đàm phán thứ 14 sẽ được tổ chức trong năm 2008 (“Vietnam, China: early completion of border demarcation”), website Bộ Ngoại giao Việt Nam (http://www.mofa.gov.vn/en/nr040807104143/nr040807105001/ns071130094901) ngày 26/5/2008. Từ ngày 12 đến 14/8/2009, đàm phán cấp chính phủ được tiến hành ở Hà Nội. Các báo cáo không chỉ rõ đây là cuộc đàm phán vòng thứ bao nhiêu. “Vietnam, China hold government-level border talks” (http://www.mofa.gov.vn/en/nr040807104143/nr040807105001/ns090814100851) ngày 25/8/2009 và “Heads of Chinese Vietnamese Government Delegations on Border Negotiation Hold Consultation on Maritime Issues”, website của Bộ Ngoại giao Trung Quốc (http://www.fmprc.gov.cn/eng/wjb/zzjg/yzs/gjlb//2792/2794/t578647.htm) ngày 25/8/2009.

4 Vòng đàm phán thứ 11 về “vấn đề biển” được tổ chức từ ngày 10 đến 12/7/2006, “Vietnam and China show goodwill on sea issues”, website Báo Nhân Dân (http://www.nhandan.com.vn/english/news/130706/domestic_vn.htm) ngày 8/8/2008. Trong cuộc họp ngày 27 - 29/11/2007 giữa đoàn đại biểu Việt Nam và Trung Quốc về vấn đề “Đàm phán chính phủ Việt - Trung về biên giới lãnh thổ”, hai bên đồng ý tổ chức cuộc đàm phán thứ 12 về vấn đề biển trong năm 2008, “Vietnam, China: early completion of border demarcation”, website Bộ Ngoại giao Việt Nam (http://www.mofa.gov.vn/en/nr040807104143/nr040807105001/ns071130094901) ngày 26/8/2008.

5 Những cuộc trao đổi của tác giả với các quan chức Việt Nam tại Hà Nội tháng 9 và 11/1997, tháng 12/1998 và tháng 5/1999.

6 Thông tin về tình hình căng thẳng nghiêm trọng liên quan tới vùng dọc biên giới trên bộ đột nhiên xuất hiện trong một cuộc phỏng vấn do Thông tấn xã Việt Nam thực hiện với ông Ngô Đình Thọ, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh và được Đài Tiếng nói Việt Nam phát đi ngày 22/1/1998. Theo quan chức phía Việt Nam, trong tháng 5/1997, Trung Quốc đã xây dựng một bức tường đá dài 1km trên dòng sông phân chia xã Đồng Mô, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh bên phía Việt Nam và huyện Fangcheng, tỉnh Quảng Tây bên phía Trung Quốc. (BBC/FE/3133 B/8-9 ngày 24/1/1998). Ngày 24/1/1998, Trung Quốc đưa ra phản ứng khi phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố rằng “sự thật của vấn đề” là từ tháng 8/1997, phía Việt Nam đã tiến hành xây dựng đê, xây cao thêm và gia cố đập nước tại khu vực này và do đó đã thay đổi đường biên giới trên sông một cách giả tạo (Bđd, 3134 G/1 ngày 26/1/1998), tin từ Tân hoa xã.

7 Thoả thuận mở lại tuyến đường sắt nối hai nước liên quan tới sự liên kết giữa hai khu vực Đồng Đăng và Lào Cai bên phía Việt Nam với Bằng Tường và Shanyao bên phía Trung Quốc, nhờ đó kết nối các tỉnh Lạng Sơn và Quảng Tây, Lào Cai và Vân Nam. (BBC/FE 2477 B/3; 2494 B/5 ngày23/12/1995; và 2524 B/1, ngày 1/2/1996).

8 Nội dung đầy đủ của Hiệp ước biên giới trên bộ có tiêu đề Hiệp định biên giới trên bộ giữa nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa” in trên Công báo (ấn phẩm chính thức của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) số 41, ngày 25/8/2002, trang 3-16. Theo nội dung đăng trên Công báo, Hiệp ước này được ký ngày 12/12/1999.

9 Thứ trưởng cũng đưa ra phản ứng cụ thể với những cáo buộc của một số Việt kiều rằng Việt Nam đã trao nhiều khu vực cho Trung Quốc như một phần trong bản Hiệp ước biên giới trên bộ. Thứ trưởng tuyên bố rằng, những cáo buộc này là “không đúng sự thật và vô căn cứ”. Bài phỏng vấn đầy đủ Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Công Phụng được đăng tải với tiêu đề “Vice-Foreign Minister on Vietnam-China Land Border Treaty, Vietnam Law & Legal Forum, tập 9, số 97, tháng 9/2003, trang 21-23. Các quan chức Việt Nam cũng bác bỏ những lời buộc tội kể trên trong những cuộc thảo luận với tác giả tại Hà Nội trong các tháng 7, 8, 11/2002.

10 Thuật ngữ pháp lý trong bài này được lấy từ Zou Keyuan, “Maritime Boundary Delimitation in the Gulf of Tonkin”, Ocean Development and International Law, tập 30, số 3 (1999), tr.246. Thông tin liên quan tới tác động của đảo Bạch Long Vĩ tới phân định biên giới biển được lấy từ bài báo trên, tr.245-247.

11 Thông tin trích từ nguồn trên, tr.245-246 và 253.

12 Vòng đàm phán cấp chính phủ lần thứ 10 được tổ chức tại Hà Nội, ngày 9/1/2004, “Vietnam, China hold border talks and political exchanges”, Bản tin tiếng Anh, số 1500-1501 ngày 10-11/1/2004; website Bộ Ngoại giao (http://www.mofa.gov.vn/en/nr04087104143/nr040807105001/ns050627151155) ngày 24/7/2005.

13 Ngày 15/3/1997, Đài Tiếng nói Việt Nam tuyên bố Trung Quốc đã cử tàu “Kanta Oil Platform No.3” cùng hai tàu “Pilot ships Nos 206 và 208” tiến hành khoan thăm dò dầu khí ở khu vực nằm trong thềm lục địa của Việt Nam (BBC/FE 2870 B/4 (ngày 18/3/1997) và 2871 B/4 (ngày 19/3/1997). Ngày 18/3/1997, Trung Quốc có phản ứng chính thức đầu tiên khi người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố rằng việc khai thác của Trung Quốc nằm trong khu vực đặc quyền kinh tế và thềm lục địa là “không thể tranh cãi”, bđd, 2872 G/1 (ngày 20/3/1997). Hai bên tiếp tục tranh cãi trong suốt tháng 3. Sau đó, theo thông tin từ Đài Tiếng nói Việt Nam ngày 9/4/1997 trích lời một chuyên gia Việt Nam, Trung Quốc đã rút toàn bộ tàu và thiết bị khỏi những khu vực đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam từ ngày 1/4/1997 (Bđd, 2889 B/3 ngày 10/4/1997).

14 Ngày 20/5/1998, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam tuyên bố tàu Trung Quốc “Discovery 08” đang tiến hành khai thác tại quần đảo Trường Sa và thậm chí sâu trong thềm lục địa của Việt Nam, điều đó xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam (Bđd, 3233 B/11 ngày 22/5/1998). Ngày 21/5/1998, Trung Quốc đưa ra phản ứng khi người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố rằng Trung Quốc có chủ quyền “không thể chối cãi” đối với quần đảo Trường Sa và vùng biển xung quanh nên sự xuất hiện của tàu Trung Quốc tại những khu vực này để tiến hành những hoạt động thông thường là nằm trong quyền chủ quyền của Trung Quốc (Bđd, 3235 G/1 ngày 25/5/1998). Ngày 22/5/1998, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam tuyên bố tàu và hai tàu đánh cá có vũ trang của Trung Quốc đã rút khỏi vùng biển của Việt Nam.

15 “Vietnam objects to China’s establishment of San Sha city on the Hainan Island. Ministry of Foreign Affairs’ Spokesman – Mr. Le Dzung Answers Questions on 3rd December 2007” từ website Bộ Ngoại giao Việt Nam (http://www.mofa.gov.vn/en/tt_baochi/pbnfn/ns071204135539) ngày 25/8/2008. Trước sự leo thang của những cuộc biểu tình chưa có tiền lệ được tổ chức bên ngoài Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội và Lãnh sự quán tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã đưa ra phản ứng chính thức, tuyên bố rằng Trung Quốc “lo ngại sâu sắc trước những cuộc biểu tình đang lên cao” và cảnh báo những cuộc biểu tình có thể làm hại quan hệ song phương (“Foreign Ministry Spokesperson Qin Gang's Regular Press Conference on December 11, 2007” từ website cuả Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (http://www.fmprc.gov.cn/eng/xwfw/s2510/2511/ t389216.htm) ngày 3/6/2008.

16 Phản ứng của Trung Quốc đối với Báo cáo chung được viết trong bức thư Phái đoàn đại diện thường trực của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa gửi Tổng thư ký Liên hợp quốc ngày 7/5/2009, CML/17/2009 (bằng cả tiếng Anh và tiếng Trung), trích từ website của Liên hợp quốc (http://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/mysvnm33_09/chn_2009re_mys_vnm_e.pdf) ngày 14/7/2009. Phản ứng của Trung Quốc đối với Báo cáo quốc gia của Việt Nam được viết trong bức thư của Phái đoàn đại diện thường trực của nước Cộng hoà Nhân Dân Trung Hoa gửi Tổng thư ký Liên hợp quốc ngày 7/5/2009, CML/18/2009 (bằng cả tiếng Anh và tiếng Trung), trích từ website của Liên hợp quốc (http://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/vnm37_09/chn_2009re_vnm.pdf) ngày 14/7/2009.

17 Thông tin tính đến năm 1998, trích từ Amer: Sino-Vietnamese Relations, tr.113-114.

18 Những trao đổi của tác giả với các quan chức và nhà nghiên cứu tại Hà Nội tháng 9/1997.

19 Số liệu lấy từ “2005 UNHCR Statistical Yearbook Country Data Sheet – Vietnam” (Country Data Sheets, 30/4/2007), website của Cao uỷ Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) (http://www.unhcr.org/4641bec311.html) ngày 18/82009.

20 Thảo luận của tác giả với các quan chức, học giả tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trong tháng 2 - 3/1992, tháng 11/1993, tháng 12/1994, tháng 12/1995 và tháng 11-12/1996.

21 Cách tiếp cận của phần này được trích từ Amer, Sino-Vietnamese Relations, tr.108-114.

1CHÚ THÍCH
1 Theo Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), (năm 2005), chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam xếp thứ 53 trong số 59 quốc gia được khảo sát. (Báo cáo của CreditSuisse 9/2008). Báo cáo về phát triển con người của Liên hiệp quốc (UNDP) đánh giá: Việt Nam tụt hậu so với Trung Quốc 10 năm, Thái Lan 15 năm, Malaysia 20 năm, Hàn Quốc 25 năm, Singapore 35 năm, Nhật Bản 40 năm.

2 Hiện nay, mức đầu tư cho GD-ĐT tính theo đầu người của Việt Nam chỉ bằng 1/8 của Thái Lan và chỉ bằng 1/20 mức trung bình của các nước phát triển.

3 Đại tướng Võ Nguyên Giáp về “Đổi mới có tính cách mạng nền giáo dục và đào tạo của nước nhà”, Sài Gòn giải phóng ngày 10/09/2007.

4 Theo Vietnamnet ngày 5/3/2008.

5 BBC ngày 10/9/2008.

6 TTXVN ngày 10/9/2008.

7 TTXVN ngày 10/9/2008 Giáo dục - điểm sáng trong quan hệ Việt-Anh.

8 TTXVN ngày 10/3/2008.

9 Cổng điện tử chính phủ

10 Web. Đại sứ quán Mỹ, Hà Nội, Việt Nam 15/9/2008.

11 Web. Đảng Cộng sản Việt Nam.

12 Báo Lao động ngày 23/9/2008.

13 TTXVN ngày 10/3/2008.

1CHÚ THÍCH

1 Với Lào là “quan hệ đặc biệt”, còn với Trung Quốc theo khuôn khổ “láng giềng, hữu nghị, hợp tác toàn diện, hướng tới tương lai” và “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt và đối tác tốt”. Tháng 5/ 2008, Việt Nam và Trung Quốc mới thoả thuận thiết lập “đối tác hợp tác chiến lược toàn diện”.

1CHÚ THÍCH
1 Cơ cấu tổ chức và những hoạt động chính của Uỷ ban Văn hoá - Thông tin (COCI):

ASEAN COCI được chia thành 4 nhóm công tác:

a) Nhóm công tác về phát thanh - truyền hình, thông tin đại chúng và phim - video.

b) Nhóm công tác về thông tin in ấn và thông tin công cộng.

c) Nhóm công tác về văn học và nghiên cứu về ASEAN.

d) Nhóm công tác về nghệ thuật biểu diễn nghe nhìn.

2 Căn cứ công văn số 6358/VFUB do Phó Thủ tướng Trần Đức Lương, Chủ tịch Uỷ ban Quốc gia về ASEAN ký ngày 6/11/1995, Bộ Văn hoá - Thông tin là cơ quan đầu mối với các hoạt động của Việt Nam trong lĩnh vực Văn hoá - Thông tin ASEAN. Bộ trưởng Văn hoá Thông tin ra quyết định số 822 QĐ/HTQT ngày 23/4/1996 thành lập Uỷ ban Văn hoá - Thông tin ASEAN của Việt Nam (gọi tắt là ASEAN - COCI Việt Nam).

3 Báo cáo hoạt động của Lào ở phụ lục SCC/12.

4 Báo cáo hoạt động của Thái Lan ở phụ lục SCC/13.

5 Báo cáo của Thái Lan về hoạt động này ở phụ lục SCC/14.

6 Theo Báo cáo Tổng kết về hoạt động của ASEAN - COCI Việt Nam như sau:

- Năm 1995 Việt Nam tham gia vào 18 dự án ASEAN.

- Năm tài khoá 1996 - 1997: thực hiện 34 dự án ASEAN, trong đó có 12 dự án được triển khai ở Việt Nam, 22 dự án còn lại Việt Nam cùng tham gia thực hiện ở các nước ASEAN khác.

- Trong kế hoạch 3 năm lần thứ hai (1997 - 2000), ASEAN - COCI đã thực hiện các chương trình sau: Phát triển hệ thống ASEAN Web; Triển khai kênh truyền hình vệ tinh ASEAN; Tổ chức liên hoan nghệ thuật ASEAN; Tổ chức chương trình hữu nghị tuổi trẻ ASEAN; ASEAN - COCI tham gia triển lãm World Expo 2000 tại Hanover, CHLB Đức.



7 Xem: Nguyễn Văn Tình, “Hợp tác chuyên ngành và hợp tác văn hoá- thông tin trong ASEAN hướng tới một cộng đồng văn hoá - xã hội ASEAN”, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 9 (90)/2007, tr.61.

1CHÚ THÍCH
1 Trích Phát biểu tại Ban Thư ký ASEAN ở Jakarta ngày 13/1/2001. Xem: “The Philippines’s Stake in ASEAN”Address by Her Excellency Mrs. Gloria Macapagal Arroyo, President of the Philippines, at the ASEAN Secretariat - General. Jakarta 13 November 2001. Tài liệu khai thác trên:http://www.aseansec.org

2 Trích: “Press Statement by the Chairman of the 9 th ASEAN Summit and the 7 th three ASEAN+3 Summit. Bali, Indonesia, 7 October, 2003. Tài liệu khai thác qua mục ASEAN+3 trên Website: http://www.asean.sec.org)

3 Trích: “Press Statement by the Chairman of the 9 th ASEAN Summit and the 7 th three ASEAN+3 Summit. Bali, Indonesia, 7 October, 2003. Tài liệu khai thác qua mục ASEAN+3 trên Website: http://www.asean.sec.org)

4 Trích: “Press Statement by the Chairman of the 9 th ASEAN Summit and the 7 th three ASEAN+3 Summit. Bali, Indonesia, 7 October, 2003. Tài liệu khai thác qua mục ASEAN+3 trên Website: http://www.asean.sec.org)

5 Trích: “Press Statement by the Chairman of the 9 th ASEAN Summit and the 7 th three ASEAN+3 Summit. Bali, Indonesia, 7 October, 2003. Tài liệu khai thác qua mục ASEAN+3 trên Website: http://www.asean.sec.org)

6 Trích lời Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm trong bài viết: “Hợp tác chính trị - an ninh ASEAN: Việt Nam sẽ nỗ lực hết mình”. Đặc san báo Thế giới và Việt Nam, Hà Nội (8/2007). tr.21.

7 Quan điểm này đã được ghi nhận trong Hiến chương ASEAN.

8 Xem: Phạm Gia Khiêm, “Hợp tác chính trị - an ninh ASEAN: Việt Nam sẽ nỗ lực hết mình”. bđd, tr.21.

9 Phạm Gia Khiêm, “ASEAN bước vào giai đoạn phát triển mới”, báo Nhân dân 8/8/ 2008. tr.4.

10 Phạm Gia Khiêm, “ASEAN bước vào giai đoạn phát triển mới”, báo Nhân dân 8/8/ 2008. tr.4.

11 Xem “Thông điệp của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gửi nhân dân các nước ASEAN”. http://nhantai.org.vn/PortletBlank.ãp/CB8C5F3EE5FA459A879CAF0D9D6185B)

12 PM speaks of Vietnam’s Contribution to ASEAN Summit (18/1/2007). Trả lời phỏng vấn của Đài Tiếng nói Việt Nam. Bài viết lấy từ: Trang tin của Quốc hội Việt Nam. http://www.na.gov.vn. Xem bài: Thông điệp của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gửi nhân dân các nước ASEAN, bđd.

13 Xem “Preservation and Innovation in Planning the future of ASEAN”.

The 2006 ASEAN Lecture by Honourable Dato’Seri Abdullah Ahmad Badawi, Prime Minister of Malaysia on the occasion of the 39 th ASEAN Annivesary, Kuala Lumpur, 8 August 2006..http://www.aseansec.org



14 Ibid.

15 Trích: Phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhân ngày ASEAN 8/8/ 2008, báo Nhân dân, ngày 8/8/2008, tr.4.

16 Address of His Excellency Dato’s Seri Abdullah Bin Haji Ahmad Badawi The Prime Minister Of Malaysia: “Towards an ASEAN Community “at the national Colloqium on ASEAN. 7 August 2004.

17 Trích Phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: “Việt Nam tham gia tích cực chủ động và có trách nhiệm, góp phần cùng các nước thành viên xây dựng Cộng đồng ASEAN“, báo Nhân dân, ngày 8/8/2008, tr.4.

18 Trích trả lời phỏng vấn của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho Thông tấn xã Việt Nam ngày 22/11/2007.

19 Trích trả lời phỏng vấn của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho Thông tấn xã Việt Nam ngày 22/11/2007.

20 Xem: Joint Media Statement, “The Thirty - Fifth ASEAN Economic Ministers Meeting”, 2 September 2003, Pnompenh, Cambodia. (http//www.aseansec.org)

21 Trích phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng... bđd, tr.4.

22 Nhà bình luận Kavi Chongkittavorn của tờ Nation (Thái Lan) cho rằng Hiến chương A SEAN là không hoàn hảo, nhưng là giải pháp chấp nhận được trong bối cảnh khu vực có nhiều biến động trong thời gian hiện nay.

23 Xem bài: “Intra - ASEAN Stability with FTAs”, báo Kinh tế Việt Nam điện tử. (http://www.ven.org.vn/trade/intra-asean-stability-with-ftas).

24 Trong bài phát biểu nhân kỷ niệm lần thứ 41 ngày thành lập ASEAN, Thủ tướng Lý Hiển Long đã phê phán một số nước thành viên khác với những lời lẽ như sau: “Đối với một vài nước, ưu tiên là thu hẹp khoảng cách phát triển. Họ lo ngại rằng hội nhập nhanh có nghĩa là cạnh tranh trực tiếp ngay trước ngưỡng cửa của họ. Những chính phủ khác thì bận rộn với những sức ép của các vấn đề nội bộ. Họ phải đối phó với vô số những lợi ích nhóm và sức ép chính trị mạnh ở mọi cấp độ. Không có gì ngạc nhiên là hội nhập chặt hơn không phải là quan trọng nhất trong chương trình nghị sự của họ, vì phần thưởng của họ đã được bày ra và ở tầm dài hạn”.

Xem: Speech by Prime Minister Lee Hsien Loong at the ASEAN Day LectureSingapore, 7 August 2007 http://www.aseansec.org/20820.htm.



25 Khi đề xuất các biện pháp xây dựng AC, các nhà lãnh đạo Malaysia, Philippine, Singapore đã đề ra rất nhiều biện pháp rất táo bạo. Chẳng hạn, Malaysia và Philíppin đề nghị chuyển Tổ chức Liên nghị viện ASEAN (AIPA) thành Nghị Viện ASEAN; thành lập một số thể chế khu vực trên cơ sở sát nhập các tổ chức đã sẵn có ở các nước thành viên. Trong khi đó, các nhà lãnh đạo Lào thì lại đưa ra một số đề nghị chủ yếu phục vụ cho lợi ích của Lào và các nước trên bán đảo Đông Dương như: xây dựng các trạm thuỷ điện trên sông Mekong …

1CHÚ THÍCH
1 Chương Thâu, Phan Bội Châu – nhà yêu nước, nhà văn hoá lớn, NXB Nghệ An - Trung tâm ngoại ngữ Đông Tây 2005, tr.46.

2 Hoàng Xuân Hãn, Những tư tưởng cơ bản của Phan Châu Trinh vẫn còn có giá trị lớn đối với xã hội ta ngày nay, trong Phan Châu Trinh, về tác giả và tác phẩm (Chương Thâu sưu tầm, tuyển chọn). NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007, tr.124.

3 Dẫn theo Chhay Vi Heang (Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia), Một sự nghiệp cao cả sáng ngời chính nghĩa trong thế kỷ XX, trong “Việt Nam trong thế kỷ XX”, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.126-127 và 120-130.

4 Nguyễn Cơ Thạch: Thế giới trong 50 năm qua (1945 - 1995) và Thế giới trong 25 năm tới (1996 - 2020). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.107.

1CHÚ THÍCH
1 Dẫn lại theo Trần Vũ Phương, Quan hệ Việt - Pháp trong những năm gần đây, tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 1, tr.51.
1   ...   15   16   17   18   19   20   21   22   23




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương