Vị trí vai trò của doanh nghiệp



tải về 405.29 Kb.
trang3/7
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích405.29 Kb.
#25922
1   2   3   4   5   6   7

B. Chia theo ngành


 

 

 

 

 

1. Nông, lâm nghiệp, thủy sản

5,4

5,7

2,4

1,0

0,7

2. Công nghiệp

25,2

52,4

34,3

37,8

53,9

3. Xây dựng

12,5

17,2

7,9

7,2

2,8

4. Thương nghiệp

39,4

9,9

17,5

42,5

25,9

5. Khách sạn, nhà hàng

4,5

1,7

1,9

0,8

0,7

6. Vận tải, bưu chính, viễn thông

5,2

8,2

6,0

5,5

5,9

7. Các ngành dịch vụ khác

7,8

4,9

30,0

5,2

10,1

C. Chia theo vùng

 

 

 

 

 

1. Ðồng bằng sông Hồng


25,4

28,2

41,4

29,1

33,6

2. Ðông Bắc


5,9

7,2

2,1

4,0

1,4

3. Tây Bắc


1,0

0,8

0,2

0,2

0,1

4. Bắc Trung bộ


6,0

4,7

2,1

2,5

1,6

5. Duyên hải miền Trung


7,3

6,6

2,6

4,8

3,0

6. Tây Nguyên


3,4

2,8

1,0

1,3

0,6

7. Ðông Nam bộ


33,4

35,6

25,7

43,0

49,0

8. Ðồng bằng sông Cửu Long


17,3

6,3

2,6

8,3

4,1

9. Không phân vùng


0,3

7,9

22,2

6,8

6,7

- Doanh nghiệp phát triển nhanh trong tất cả các ngành và ở khắp các địa phương đã tạo ra cơ hội phân công lại lao động giữa các khu vực nông lâm nghiệp, thủy sản và sản xuất kinh doanh nhỏ của hộ gia đình là khu vực lao động có năng suất thấp, thu nhập không cao, chiếm số đông, thiếu việc làm sang khu vực doanh nghiệp, nhất là công nghiệp và dịch vụ có năng suất cao và thu nhập khá hơn. Thực tế 3 năm từ 2000 - 2002 mỗi năm có 700 nghìn lao động được tuyển dụng vào khu vực doanh nghiệp, chiếm khoảng 50% lao động được giải quyết có việc làm hàng năm, đây chính là giải pháp tích cực nhất để thực hiện chuyển dịch lao động nông nghiệp từ gần 70% hiện nay xuống còn 56 - 57% vào cuối năm 2005.

(4) Phát triển doanh nghiệp tác động đến giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội

Những năm gần đây, sản phẩm hàng hoá và dịch vụ do khối doanh nghiệp tạo ra ngày càng phong phú, đa dạng về chủng loại mặt hàng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ được nâng lên, do đó đã giải quyết cơ bản nhu cầu tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ ngày càng cao của toàn xã hội, góp phần nâng cao mức sống vật chất của dân cư và tăng nhanh lượng hàng hoá xuất khẩu. Nhiều sản phẩm trước đây thường phải nhập khẩu cho tiêu dùng thì nay đã được các doanh nghiệp sản xuất thay thế và được người tiêu dùng trong nước tín nhiệm như: Ô tô, xe máy, phương tiện vận tải, các mặt hàng đồ điện, điện tử, may mặc, thực phẩm, đồ uống, hoá mỹ phẩm, đồ dùng gia đình, sản phẩm phục vụ xây dựng,...

Doanh nghiệp là khu vực chủ yếu tạo ra nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, nguồn thu này tăng nhanh trong những năm qua là điều kiện để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển các hoạt động xã hội công (y tế, giáo dục, xoá đói giảm nghèo,...). Năm 2002 mức nộp ngân sách của khu vực doanh nghiệp bằng 4,3 lần năm 1994 và gấp 1,8 lần năm 2000. Trong đó khu vực doanh nghiệp nhà nước chiếm 52,6%, khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 10,8% và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 36,6%. Các doanh nghiệp ngành công nghiệp nộp ngân sách chiếm 53,9%, doanh nghiệp ngành thương nghiệp chiếm 25,9%, doanh nghiệp các ngành khác còn lại chiếm 20,4%.



Hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Cùng với phát triển nhanh về số lượng doanh nghiệp và tăng trưởng cao về sản xuất, thì hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp tuy còn rất khiêm tốn nhưng bước đầu có những tiến bộ mang tính đột phá quan trọng.

Do chất lượng của nhiều loại hàng hoá và dịch vụ được nâng lên rõ rệt, mặt hàng phong phú đa dạng, phong cách tiếp thị hấp dẫn, nên nhiều nhóm sản phẩm đã dần dần chiếm lĩnh được thị trường trong nước như: Hàng may mặc, thực phẩm tiêu dùng, đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại, các nhóm sản phẩm phục vụ xây dựng, dịch vụ vận tải và nhiều dịch vụ khác. Khối lượng hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu tăng nhanh về số lượng, phát triển thêm mặt hàng và thị trường ngày càng mở rộng, trong đó khu vực doanh nghiệp chiếm tỷ trọng quyết định (trên 70% tổng trị giá xuất khẩu), mà vai trò quan trọng là khu vực có đầu tư nước ngoài và khu vực doanh nghiệp nhà nước.

Hiệu quả hoạt động tài chính được nâng lên, mặc dù số doanh nghiệp lỗ hàng năm có tăng, nhưng tổng mức lỗ giảm từ 12227 tỷ đồng năm 2000, xuống còn 10959 tỷ đồng năm 2002, mức lỗ bình quân của 1 doanh nghiệp năm 2000 là 1,5 tỷ đồng; năm 2001 là 1,1 tỷ đồng, năm 2002 còn 0,8 tỷ đồng, do vậy tổng mức lỗ của các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ so với tổng mức lãi của các doanh nghiệp kinh doanh có lãi tạo ra giảm từ 22,9% năm 2000 xuống còn 15,0% năm 2002.

Số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lãi năm 2000 chiếm 78,3% (33111 doanh nghiệp), năm 2002 là 72,8% (47267 DN), với tổng mức lãi tạo ra năm 2000 là 53375 tỷ đồng, năm 2002 là 73196 tỷ đồng, tăng 37,1%, mức lãi bình quân của 1 doanh nghiệp trên 1,5 tỷ đồng.

Lãi của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài năm 2000 đạt 29342 tỷ đồng năm 2002 lên 37040 tỷ đồng, bằng 50,6% tổng lãi toàn bộ doanh nghiệp. Sở dĩ khu vực này có mức lãi cao chủ yếu là đóng góp của ngành khai thác dầu khí (66,0%).

Khu vực doanh nghiệp nhà nước có tỷ lệ số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lãi cao hơn và số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bị lỗ cũng thấp hơn, tỷ lệ tổng mức lỗ so với tổng mức lãi cũng thấp hơn các khu vực khác (tỷ lệ doanh nghiệp lãi từ 78,8% năm 2000, lên 83,0% năm 2002, doanh nghiệp lỗ từ 17,5% năm 2000 còn 14,7% năm 2002, tỷ lệ tổng mức lỗ so với tổng mức lãi bằng 10,9%).

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh quy mô nhỏ, phần lớn mới thành lập nên số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lỗ chiếm 20,4% tổng số doanh nghiệp của khu vực này (11292 doanh nghiệp) và chiếm 85,4% số doanh nghiệp lỗ của toàn quốc, nhưng tổng mức lỗ chỉ bằng 14,0% tổng mức lỗ chung toàn doanh nghiệp.

Hoạt động tài chính của nhiều ngành kinh tế có tiến bộ, hiệu quả kinh tế được nâng lên rõ nét, nhất là các doanh nghiệp thuộc ngành Công nghiệp, Thuỷ sản, Xây dựng, Bưu chính viễn thông,...

Số liệu cụ thể ở bảng sau:



 

Ðơn vị tính

2000

2001

2002

1. Tổng toàn doanh nghiệp

 

 

 

 

1.1 Số DN SXKD bị lỗ

DN

8199

10213

13229

1.2. Tỷ lệ so với tổng số DN

%

19,4

19,8

21,0

1.3. Tổng mức lỗ

Tỷ đồng

12227

11392

10959

1.4. Lỗ bình quân 1 DN

"

1,5

1,1

0,8

1.5. Tổng mức lỗ so với tổng mức lãi

%

22,9

19,4

15,0

1.6. Số DN SXKD có lãi

DN

33111

37625

47267

1.7. Tỷ lệ so với tổng số DN

%

78,3

72,8

75,1

1.8. Tổng mức lãi

Tỷ đồng

53375

58637

73196

1.9. Lãi bình quân 1 DN

"

1,61

1,56

1,55

1.10. Tổng mức lãi so với tổng doanh thu

%

6,6

6,3

6,0

2. Khu vực doanh nghiệp nhà nước

 

 

 

 

2.1. Số DN SXKD bị lỗ

DN

1005

894

787

2.2. Tỷ lệ so với tổng số DN

%

17,5

16,7

14,7

2.3. Tổng mức lỗ

Tỷ đồng

3299

3411

3171

2.4. Lỗ bình quân 1 DN

"

3,3

3,8

4,0

2.5. Tổng mức lỗ so với tổng mức lãi

%

15,8

14,5

10,9

2.6. Số DN SXKD có lãi

DN

4539

4249

4450

2.7. Tỷ lệ so với tổng số DN

%

78,8

79,4

83,0

2.8. Tổng mức lãi

Tỷ đồng

20865

23557

29131

2.9. Lãi bình quân 1 DN

"

4,6

5,5

6,5

2.10. Tổng mức lãi so với tổng doanh thu

%

4,7

4,9

4,7

3. Khu vực ngoài quốc doanh

 

 

 

 

3.1. Số DN SXKD bị lỗ


tải về 405.29 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương