Ubnd thành phố ĐÀ NẴng sở giao thông vận tải thành phố ĐÀ NẴng ban quản lý DỰ ÁN ĐẦu tư CƠ SỞ HẠ TẦng ưu tiêN


CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG



tải về 2.26 Mb.
trang17/32
Chuyển đổi dữ liệu13.07.2016
Kích2.26 Mb.
#1677
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   32



CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG













4.1. Đánh giá tác động môi trường phương án lựa chọn


Phần này sẽ tổng kết những tác động tiềm ẩn của dự án, dựa trên các đặc trưng của dự án và cơ sở dữ liệu môi trường nền thu thập được, có sử dụng các kinh nghiệm thực hiện dự án tương tự ở trong nước và quốc tế cũng như tuân thủ quy trình, khuôn mẫu báo cáo ĐTM của chính phủ Việt Nam và Chính sách an toàn môi trường của WB.

Nhìn chung, các giai đoạn hoạt động của dự án gây tác động tới môi trường khác nhau. Việc xác định các nguồn gây tác động môi trường của dự án theo 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn I - Giai đoạn chuẩn bị xây dựng: Lập báo cáo đầu tư dự án, thiết kế, đền bù và giải phóng mặt bằng, rà phá bom mìn...

+ Giai đoạn II - Giai đoạn xây dựng: San nền, thi công xây dựng các hạng mục công trình, kỹ thuật và lắp đặt thiết bị...

+ Giai đoạn III - Dự án đi vào hoạt động.

Các tác động đến môi trường có thể trình bày cụ thể như sau:


4.1.1. Những tác động tích cực của dự án


Việc triển khai Dự án xây dựng đường ĐH2 sẽ góp phần:

- Tuyến đường ĐH2 được cải tạo, nâng cấp sẽ từng bước hoàn thiện đường vành đai hoàn chỉnh bao quanh thành phố Đà Nẵng, tạo tiền đề về hạ tầng giao thông để phát triển kinh tế - xã hội toàn diện trên địa bàn huyện Hòa Vang cũng như thành phố Đà Nẵng, đồng thời sẽ thu hút một phần đáng kể lưu lượng xe trên tuyến tránh Hải Vân - Túy Loan, giúp giảm bớt áp lực giao thông trên tuyến đường này và làm cải thiện, nâng cao mức độ an toàn cho các phương tiện tham gia giao thông trong khu vực. Mặt khác, việc cải tạo, nâng cấp tuyến đường sẽ cải thiện đáng kể tình trạng ngập lụt thường xuyên xảy ra vào mùa mưa bão.

- Tuyến đường ĐH2 nằm ở khu vực phía Tây thành phố Đà Nẵng, là một trong những tuyến giao thông huyết mạch phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân các xã trong huyện Hòa Vang, do đó nó giúp kết nối các khu vực phía Bắc với Trung tâm Hành chính huyện và khu vực phía Nam, Tây Nam của huyện Hòa Vang.

- Thu hút được nhiều lao động, tạo công ăn việc làm cho cộng đồng dân cư sống xung quanh khu vực dự án (buôn bán, phụ hồ, thợ xây...) trong quá trình thi công cũng như vận hành dự án, có nhiều căn hộ/nhà được xây dựng và tập trung đông dân cư tới sinh sống.v.v...

Tuy nhiên, bên cạnh những ảnh hưởng tích cực nêu trên, những tác động tiêu cực tới môi trường phát sinh từ dự án là không thể tránh khỏi. Những tác động này có thể gây ảnh hưởng đến các yếu tố và thành phần của môi trường, làm thay đổi cảnh quan và sức khoẻ của cộng đồng và tài nguyên thiên nhiên xung quanh khu vực dự án. Do đó, cần phải có những phân tích, đánh giá khách quan và khoa học những tác động tiềm tàng để làm cơ sở xây dựng các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực một cách có hiệu quả.

4.1.2. Những tác động tiêu cực chung của dự án


Báo cáo ĐTM này sử dụng bảng ma trận tác động để sàng lọc các tác động theo thể loại riêng (vật lý, sinh học, xã hội...) và theo từng loại dự án. Các tác động này sẽ được xác định mức độ quy định như sau:

Bảng 4-1: Phân loại các tác động



Ký hiệu

Mức độ tác động

Diễn giải

N

Không tác động




L

Tác động tiêu cực ở mức độ thấp

Cường độ tác động thấp, quy mô cục bộ, ảnh hưởng tạm thời và có khả năng tựphục hồi.

M

Tác động tiêu cực ở mức độ trung bình

Tác động ở mức độ nhỏ trong khu vực nhạy cảm; tác động ở mức độ trung bình với những tác động vừa phải mà có thể đảo ngược, có thể giảm nhẹ và có thể quản lý, diễn ra trên phạm vi cục bộ, và trong thời gian tạm thời.

H

Tác động tiêu cực ở mức độ cao

Tác động ở mức độ trung bình trong khu vực nhạy cảm;tác động ở mức độ lớn và có tác động đáng kểtới xã hội và/hoặc môi trường, trong đó, một số tác động là không thể đảo ngược và yêu cầu có sự bồi thường/bồi hoàn.

P

Tác động tích cực

Tạo ra những thay đổi tích cực cho môi trường xung quanh và con người (về điều kiện sống, về tinh thần...).


Bảng 4-2: Ma trận tác động sơ bộ

Hoạt động của dự án

Các yếu tố nhạy cảm môi trường

Vật lý

Sinh thái

Con người

Chất lượng nước mặt

Chất lượng nước ngầm

Chất lượng bùn, đất

Chất lượng không khí

Dòng chảy tự nhiên

Độ ồn

Độ rung

Địa mạo/ địa hình

Sinh thái trên cạn

Sinh thái dưới nước

Sử dụng đất

Nuôi trồng thủy sản

Du lịch giải trí

Kinh tế

Thoát nước/ngập úng

An toàn giao thông

Cảnh quan

Di tích lịch sử văn hóa tín ngưỡng

Tài nguyên thiên nhiên

Sức khỏe cộng đồng

Giải phóng mặt bằng

L

L

L

M

L

L

N

L

L

L

H

N

L

M

M

L

M

L

L

L

Khai thác nguyên vật liệu

L

L

N

M

M

L

N

L

L

L

L

N

L

B

N

N

M

N

M

N

Vận chuyển nguyên vật liệu

N

N

N

M

N

M

L

N

N

N

N

N

L

L

N

M

N

N

L

L

Kho bãi nguyên vật liệu

L

L

L

L

N

N

N

N

L

L

L

N

L

L

N

L

L

L

N

N

Sử dụng/bảo quản trang thiết bị/máy móc

L

N

L

M

N

M

L

N

N

N

N

N

L

L

N

L

N

N

L

L

Ách tắc giao thông

N

N

N

M

N

L

L

N

N

N

N

N

N

L

N

N

L

N

N

L

Làm lán trại (nếu có), tập trung đông công nhân

L

N

N

L

N

N

N

N

N

N

L

N

L

N

N

N

L

L

N

N

Đào đắp nền đường và làm mặt đường

M

L

L

M

M

M

L

L

L

L

H

L

L

M

M

L

L

L

L

L

Đào đất và xây cống

L

L

L

L

L

L

L

L

N

L

L

N

L

L

M

L

L

N

L

L

Đổ bùn, đất nạo vét (nếu có)

M

L

M

M

L

N

N

L

L

N

H

N

L

L

M

L

M

L

N

L

Xây dựng cầu

M

L

L

L

L

L

L

L

N

L

L

N

N

L

L

L

N

N

L

L

Vận hành tuyến đường

N

N

N

M

M

L

L

L

N

N

L

N

B

B

M

M

B

B

L

L

Bảo dưỡng tuyến đường

L

N

N

L

N

L

N

N

N

N

N

N

N

L

N

L

N

N

N

L


tải về 2.26 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương