Tùy thuộc vào từng giai đoạn phát triển của đất nước mà nguyên nhân và hình thái của chấn thương tai ngoài có khác nhau


ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA CHẤN THƯƠNG TAI NGOÀI



tải về 16.51 Mb.
trang13/14
Chuyển đổi dữ liệu24.04.2018
Kích16.51 Mb.
#37085
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14

3.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA CHẤN THƯƠNG TAI NGOÀI


3.1.1. Phân bố theo tuổi và giới

Bảng 3.1: Sự phân bố theo tuổi và giới (n = 68)

Giới

Nhóm tuổi



Nam

Nữ

Tổng cộng

n

%

≤ 15

4

6

10

14,7

16 – 25

15

7

22

32,4

26 – 35

15

3

18

26,5

36 – 45

5

1

6

8,8

46 – 55

7

1

8

11,8

56 – 65

1

1

2

2,9

> 65

0

2

2

2,9

Tổng cộng

47 (69,1%)

21 (30,9%)

68

100



Biểu đồ 3.1: Sự phân bố theo giới (n = 68).

* Nhận xét: - Lứa tuổi gặp nhiều nhất là từ 16 - 35 tuổi chiếm 58,9%, ít nhất là từ 56 tuổi trở lên (5,8%). Tuổi trung bình là 29,04 ± 15,82 tuổi, nhỏ nhất là 1 tuổi, lớn nhất là 70 tuổi.

- Bệnh nhân nam (69,1%) nhiều hơn nữ (30,9%) (p < 0,001).

3.1.2. Phân bố theo địa dư





Biểu đồ 3.2: Sự phân bố theo địa dư (n = 68).

* Nhận xét: Bệnh nhân ở nông thôn chiếm đa số (60,3%), thành thị chiếm 39,7% (p < 0,05).
3.1.3. Nghề nghiệp

Bảng 3.2: Nghề nghiệp (n = 68)

Nghề nghiệp

Số bệnh nhân

Tỷ lệ %

Công nhân

10

14,7

Cán bộ viên chức

5

7,4

Nông dân

13

19,1

Học sinh, sinh viên

14

20,6

Buôn bán

3

4,4

Các nghề khác

23

33,8

Tổng cộng

68

100

* Nhận xét: Các nghề nghiệp khác như nội trợ, lao động tự do, thất nghiệp… chiếm chủ yếu (33,8%), tiếp đến là học sinh, sinh viên (20,6%), nông dân (19,1%), ít nhất là buôn bán (4,4%).

3.1.4. Thời gian bị chấn thương



Tỷ lệ %



Biểu đồ 3.3: Thời gian bị chấn thương trong ngày (n = 68).

* Nhận xét: thời gian bị chấn thương gặp cao nhất là vào khoảng >10g - 12g (17,6%), từ >16g - 0g tỷ lệ CTTN tăng cao dần; ít gặp vào lúc >12 -14g (7,4%) và >0g - 6g (1,5%).

3.1.5. Nguyên nhân chấn thương



Bảng 3.3: Nguyên nhân của chấn thương tai ngoài (n = 68)

Nguyên nhân chấn thương

Số bệnh nhân

Tỷ lệ %

Tai nạn giao thông

34

50,0

Tai nạn sinh hoạt

17

25,0

Tai nạn lao động

4

5,9

Đánh nhau

13

19,1

Tổng số

68

100

* Nhận xét: Tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ cao nhất (50,0%), kế đến là tai nạn sinh hoạt (25,0%) và đánh nhau (19,1%).

3.1.6. Thời gian từ khi bị chấn thương đến khi được xử trí

Bảng 3.4: Thời gian từ khi bị chấn thương đến khi được xử trí (n = 68)

Thời gian từ khi chấn thương đến khi xử trí

Số bệnh nhân

Tỷ lệ %

≤ 6 giờ

56

82,3

> 6 - 24 giờ

8

11,8

> 24 giờ

4

5,9

Tổng

68

100

* Nhận xét: Thời gian từ khi bị chấn thương đến khi được xử trí trong vòng 6 giờ chiếm đa số 82,3% và ít nhất là > 24 giờ (5,9%). Thời gian trung bình là 8,037 ± 21,34 giờ, ngắn nhất là 1 giờ, dài nhất 5 ngày.

3.1.7. Tình trạng chấn thương phối hợp



Tỷ lệ %



Biểu đồ 3.4: Tình trạng chấn thương phối hợp (n = 68).

* Nhận xét: Số bệnh nhân có chấn thương phối hợp chiếm 58,8%. Trong đó, cao nhất là chấn thương sọ não (19,1%), tiếp đến là đa CT 14,7%, CT hàm mặt 11,8%.

Каталог: 2009
2009 -> Công ty cổ phần Xây dựng Điện vneco3
2009 -> Ủy ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam thành phố HỒ chí minh độc lập Tự do Hạnh phúc
2009 -> BỘ NÔng nghiệp và phát triển nông thôN
2009 -> Nghị ĐỊnh số 163/2004/NĐ-cp ngàY 07/9/2004 quy đỊnh chi tiết thi hành một số ĐIỀu của pháp lệNH
2009 -> BỘ CÔng thưƠng cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
2009 -> Mẫu số: 01 (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 31 /2009/ttlt-btc –BLĐtbxh ngày 09 tháng 09 năm 2009) CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
2009 -> BỘ y tế Số: 12/2006/QĐ-byt cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
2009 -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam sở TƯ pháP Độc lập Tự do Hạnh phúc
2009 -> CÔng ty cp đIỆn tử BÌnh hòa cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
2009 -> Ủy ban nhân dân thành phố HỒ chí minh

tải về 16.51 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương