Trong các cơn điển hình, có biểu hiện ức chế toàn bộ hoạt động tâm thần


Hình 4.2.Vượt qua các tình huống nguy cơ cao



tải về 1.76 Mb.
trang15/15
Chuyển đổi dữ liệu15.05.2018
Kích1.76 Mb.
#38532
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15

Hình 4.2.Vượt qua các tình huống nguy cơ cao

  1. Tình huống làm tâm trạng buồn

Tình huống làm tâm trạng buồn

Tình huống liên quan đến trầm cảm

Nếu gặp lại tình trạng trầm cảm sẽ như thế nào?














































Bảng 4.3

Ghi chú:

  • UCột 1:U Ghi cụ thể các tình huống

  • UCột 2:U Đánh dấu (X) vào các ô có liên quan

  • UCột 3:U Ghi mức độ: (0) không ảnh hưởng, (1) hơi buồn; (2) rất buồn.

  1. Tình huống nguy cơ cao:

Tình huống nguy cơ cao

Các giải pháp vượt qua

Tự tin vượt qua

1

1




2




3




2

1




2




3




3

1




2




3




4

1




2




3




4

1




2




3




Bảng 4.4

Ghi chú: Đánh giá mức độ tự tin vượt qua tình huống nguy cơ cao:

(0) không tin vào bản thân;

(1) không chắc;

(2) tin tưởng hoàn toàn vào bản thân.


PHẢN HỒI

  1. Anh/chị đánh giá lại tâm trạng của mình bằng Thang đánh giá tâm trạng nhanh.

Bây giờ tâm trạng của tôi (khoanh tròn một số)

Tâm trạng tốt nhất

9




8




7




6

Tâm trạng bình thường

5




4




3




2

Tâm trạng tồi nhất

1

Bảng 4.8

  1. Anh/chị hãy nói lại các nội dung cơ bản mà chúng ta đã thảo luận trong buổi điều trị.



    • Trong đó, nội dung nào gây cho anh/chị ấn tượng nhất?



  1. Sau buổi điều trị, anh/chị cảm nhận buổi điều trị này như thế nào?

ÔN LẠI
Trong 4 buổi điều trị trước, anh/chị đã vượt qua tình trạng trầm cảm. Hôm nay, chúng ta nói về cách định hướng cho tương lai. Để thực hiện điều này, buổi điều trị hôm nay đã:

  • Trình bày về cách nhận thức vai trò của bản thân anh/chị trong việc vượt qua các biểu hiện trầm cảm. Từ đó, lòng tự tin được nâng lên và

  • Anh/chị đủ tự tin vượt qua các tình huống nguy cơ cao của bản thân.




THỰC HÀNH



  1. Theo anh/chị, cuốn tài liệu của anh/chị có giá trị như thế nào?

2. Với ý nghĩa như vậy, theo anh/chị, anh/chị nên sử dụng cuốn tài liệu này như thế nào?



3.Các hoạt động định hướng cho tương lai, bao gồm:

  • Các hoạt động nên được thực hiện thường xuyên.

  • Cách sử dụng cuốn tài liệu.

  • Liên hệ với chúng tôi khi cần thiết

Suy nghĩ như thế nào về vấn đề này

PHỤ LỤC 2

THANG THAY ĐỔI HÀNH VI (BADS)

Chúng tôi sẽ hỏi một số câu hỏi về TRẠNG THÁI của anh/chị TRONG TUẦN QUA gồm cả hôm nay. Anh/chị có thể nói Không, Rất ít, Ít,

Vừa phải, Nhiều, Rất nhiều, Lúc nào cũng thế

Các nội dung

Không

Rất

ít

Ít

Vừa

phải

Nhiều

Rất

nhiều

Lúc

nào

cũng thế

  1. Trong tuần qua, có phải có những việc anh/chị cần làm mà anh/chị đã không làm không? Nếu có, mức độ?

0

1

2

3

4

5

6

  1. Trong tuần qua, anh/chi có hài lòng với khối lượng và các loại việc mà mình đã làm không? Nếu có, mức độ?

0

1

2

3

4

5

6

  1. Trong tuần qua, anh/chị có tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau không? Nếu có, mức độ?

0

1

2

3

4

5

6

  1. Trong tuần qua, có phải anh/chị đã đưa ra được những quyết định phù hợp về các loại hoạt động và tình huống mà mình tham gia không? Nếu có, mức độ?

0

1

2

3

4

5

6

  1. Trong tuần qua, có phải anh/chị là người chủ động trong các hoạt động và đã hoàn thành các mục tiêu mà mình đặt ra không? Nếu có, mức độ?

0

1

2

3

4

5

6

  1. Trong tuần qua, có phải hầu hết những việc anh/chị làm là để lẩn tránh những điều không vui không? Nếu có, mức độ?

0

1

2

3

4

5

6

  1. Trong tuần qua, có phải anh/chị dành nhiều thời gian để nghĩ đi nghĩ lại về các vấn đề của bản thân không? Nếu có, mức độ?

0

1

2

3

4

5

6

  1. Trong tuần qua, có phải anh/chị làm nhiều hoạt động để tâm trạng khỏi tồi tệ không? Nếu có, mức độ?

0

1

2

3

4

5

6

  1. Trong tuần qua, có phải anh/chị đã làm những việc mà mình ưa thích không? Nếu có, mức độ?

0

1

2

3

4

5

6



TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE (SF-12)

  1. Nhìn chung, anh/chị thấy sức khỏe của bản thân mình như thế nào? Anh/chị có thể chọn một trong những lựa chọn sau đây (ĐTV đọc các tình huống trả lời )

                1. Tuyệt vời

                2. Rất tốt

                3. Tốt

                4. Tạm ổn

                5. Kém

99. Không biết, không trả lời  

  1. Trong một ngày bình thường, tình trạng sức khỏe có làm anh/chị bị hạn chế trong các hoạt động vừa phải, ví dụ như: chuyển một cái bàn, làm việc nhà, nấu nướng, cho lợn, gà ăn không? Anh/chị có thể chọn một trong những lựa chọn sau đây (ĐTV đọc các tình huống trả lời )

  1. Có, hạn chế nhiều

  2. Có, hạn chế một phần

  3. Không hạn chế

99. Không biết, không trả lời

  1. Trong một ngày bình thường, tình trạng sức khỏe có làm anh/chị bị hạn chế trong các hoạt động như lên một vài tầng cầu thang, hoặc lên một đoạn dốc ngắn, hoặc xách một vài xô nước, hoặc bê vác những vật nặng không? Anh/chị có thể chọn một trong những lựa chọn sau đây (ĐTV đọc các tình huống trả lời )

1. Có, hạn chế nhiều

2. Có, hạn chế một phần

3. Không hạn chế

99. Không biết, không trả lời

  1. Trong 4 TUẦN QUA, sức khỏe có làm cho anh/chị không hoàn thành được công việc hoặc các hoạt động thường ngày như mong muốn không?



  1. Không

99. Không biết, không trả lời

  1. Trong 4 TUẦN QUA, sức khỏe có làm cho anh/chị phải hạn chế bớt công việc hoặc các hoạt động thường ngày không?



  1. Không

99. Không biết, không trả lời

  1. Trong 4 TUẦN QUA, vấn đề cảm xúc (chẳng hạn như cảm giác trầm buồn hay lo lắng) có làm cho anh/chị không hoàn thành công việc hay các hoạt động thường ngày như mong muốn không?



  1. Không

99. Không biết, không trả lời


  1. Trong 4 TUẦN QUA, vấn đề cảm xúc (chẳng hạn như cảm giác trầm buồn hay lo lắng) có làm cho anh/chị không thực hiện công việc hay các hoạt động thường ngày Ở MỨC CẨN THẬN NHƯ TRƯỚC không?



  1. Không

99. Không biết, không trả lời


  1. Trong 4 TUẦN QUA, ĐAU NHỨC NGƯỜI đã ảnh hưởng đến công việc thường ngày của anh/chị (bao gồm cả việc trong nhà và ngoài nhà) ở mức độ nào? Anh/chị có thể chọn một trong các lựa chọn sau đây (ĐTV đọc các tình huống trả lời )

  1. Không ảnh hưởng gì

  2. Ảnh hưởng một chút

  3. Ảnh hưởng vừa phải

  4. Ảnh hưởng nhiều

  5. Rất ảnh hưởng

99. Không biết, không trả lời 


  1. Trong 4 TUẦN QUA, anh/chị thấy an tâm, thư thái (thoải mái tinh thần) ở mức độ nào? Anh/chị có thể chọn một trong các lựa chọn sau đây (ĐTV đọc các tình huống trả lời )

  1. Luôn luôn

  2. Hầu hết thời gian

  3. Khá nhiều

  4. Thỉnh thoảng

  5. Đôi khi

  6. Không lúc nào

99. Không biết, không trả lời


  1. Trong 4 TUẦN QUA, anh/chị thấy tràn trề sức lực ở mức độ nào? Anh/chị có thể chọn một trong các lựa chọn sau đây (ĐTV đọc các tình huống trả lời)

  1. Luôn luôn

  2. Hầu hết thời gian

  3. Khá nhiều

  4. Thỉnh thoảng

  5. Đôi khi

  6. Không lúc nào

99. Không biết, không trả lời



  1. Trong 4 TUẦN QUA, anh/chị thấy buồn bã, chán nản mức độ nào? Anh/chị có thể chọn một trong các lựa chọn sau đây (ĐTV đọc các tình huống trả lời )

1. Luôn luôn

2. Hầu hết thời gian

3. Khá nhiều

4. Thỉnh thoảng

5. Đôi khi

6. Không lúc nào

99. Không biết, không trả lời


  1. Trong 4 TUẦN QUA, sức khỏe thể chất hay các vấn đề cảm xúc ảnh hưởng đến các hoạt động xã hội của anh/chị (như thăm bạn bè, người thân) ở mức độ nào? Anh/chị có thể chọn một trong các lựa chọn sau đây (ĐTV đọc các tình huống trả lời )

  1.  Luôn luôn

  2.  Hầu hết thời gian

  3. Khá nhiều

  4. Thỉnh thoảng

  5. Đôi khi

  6. Không lúc nào

 99. Không biết, không trả lời

PHỤ LỤC 3

RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA (GAD)
Hỏi bệnh nhân từng câu hỏi sau đây. Nếu trả lời “có” thì đưa thước đo và hỏi tiếp: “Tình trạng đó thường xuyên ở mức độ nào?” và khoanh tròn mức tương ứng? Nếu trả lời “Không” thì chuyển sang câu kế tiếp.


Chúng tôi chỉ hỏi các vấn đề xảy ra với anh/chị trong 2 tuần qua

Không ngày nào

Vài ngày

Hơn một nữa số ngày

Gần như hàng ngày

1

Trong 2 tuần qua, có khi nào anh/chị cảm thấy lo lắng, bồn chồn, dễ bực bội không


0

1

2

3

2

Anh/chị có thấy khó kiềm chế lo nghĩ đó không?


0

1

2

3

3

Anh/chị có thấy lo nghĩ quá về nhiều việc không?


0

1

2

3

4

Anh/chị có thấy bồn chồn không thể ngồi yên được không?


0

1

2

3

5

Anh/chị có thấy dễ bị bực bội hoặc bực mình không?


0

1

2

3

6

Anh/chị có thấy bồn chồn không thể ngồi yên được


0

1

2

3

7

Anh/chị có thấy cảm giác sợ sệt như thể có điều gì tồi tệ sẽ xảy ra không?


0

1

2

3




Tổng điểm từng cột





_____+

_____+

_____




Tổng cộng


_____

PHỤ LỤC 4

BẢNG HỎI SỨC KHOẺ BỆNH NHÂN PHQ- 9

Họ và tên: Mã số bệnh nhân:

Giới: Tuổi: Ngày:

Địa chỉ Trình độ học vấn

Nghề nghiệp:

Tình trạng hôn nhân:

[Hướng dẫn ghi điểm: Trong cột ĐIỂM, viết số cao nhất mà bệnh nhân chọn trong nhóm đã cho]

Hướng dẫn bệnh nhân: Trong hai tuần qua, những vấn đề sau đây gây phiền phức cho anh/chị thường xuyên đến mức độ nào?



#

Nội dung

Không ngày nào

Vài ngày

Hơn một nửa số ngày

Gần như mọi ngày

Điểm

(0- 3)

#

1a.

Khó đi vào giấc ngủ

0

1

2

3






1b.

Khó ngủ thẳng giấc

0

1

2

3

1c.

Ngủ quá nhiều

0

1

2

3

2.

Cảm thấy mệt mỏi hoặc có ít sinh lực

0

1

2

3






3a.

Chán ăn

0

1

2

3




3.

3b.

Ăn quá nhiều

0

1

2

3

4.

Ít muốn làm điều gì hoặc ít có cảm giác thích thú khi làm bất cứ điều gì

0

1

2

3




4.

5a.

Cảm thấy nản chí, trầm buồn

0

1

2

3




5.

5b.

Cảm giác tuyệt vọng

0

1

2

3

6a.

Có suy nghĩ tiêu cực về bản thân mình – hoặc cảm thấy mình là người thất bại hay thấy mình đã làm cho chính bản thân thất vọng.

0

1

2

3




6.

6b.

Cảm thấy mình đã làm cho gia đình thất vọng

0

1

2

3

7.

Khó tập trung vào công việc, như đọc báo hoặc xem ti vi

0

1

2

3




7.

8a.

Vận động hoặc nói quá chậm đến mức người khác có thể nhận thấy được

0

1

2

3




8.

8b.

Quá bồn chồn hoặc đứng ngồi không yên đến mức bạn đi đi lại lại nhiều hơn thông thường

0

1

2

3

9a.

Có các suy nghĩ cho rằng chết là điều tốt hơn cho bạn

0

1

2

3




9.

9b.

Có các suy nghĩ tự gây tổn thương cơ thể mình theo cách nào đó

0

1

2

3

TỔNG ĐIỂM _______

10. Nếu anh/chị có bất cứ vấn đề nào ở trên, việc đó gây khó khăn cho anh/chị như thế nào khi làm việc, chăm nom nhà cửa, hay giao tiếp với người khác?


Không chút khó khăn nào



Một chút khó khăn



Rất khó khăn



Cực kỳ khó khăn





Tổng các triệu chứng :
Каталог: uploads -> files
files -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
files -> Btl bộ ĐỘi biên phòng phòng tài chíNH
files -> Bch đOÀn tỉnh đIỆn biên số: 60 -hd/TĐtn-tg đOÀn tncs hồ chí minh
files -> BỘ NÔng nghiệP
files -> PHỤ LỤC 13 MẪU ĐƠN ĐỀ nghị HỌC, SÁt hạch đỂ CẤp giấy phép lái xe (Ban hành kèm theo Thông tư số 46/2012/tt-bgtvt ngày 07 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ gtvt) CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> TRƯỜng cao đẲng kinh tế KỸ thuật phú LÂm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> CHƯƠng trình hoạT ĐỘng lễ HỘi trưỜng yên năM 2016 Từ ngày 14 17/04/2016
files -> Nghị định số 79/2006/NĐ-cp, ngày 09/8/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược
files -> MỤc lục mở ĐẦU 1 phần I. ĐIỀu kiện tự nhiêN, kinh tế, XÃ HỘI 5
files -> LỜi cam đoan tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa được ai bảo vệ ở bất kỳ học vị nào

tải về 1.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương