TröÔØng ñAÏi hoïc voõ tröÔØng toaûN



tải về 1.23 Mb.
Chế độ xem pdf
trang69/79
Chuyển đổi dữ liệu23.01.2023
Kích1.23 Mb.
#54140
1   ...   65   66   67   68   69   70   71   72   ...   79
BG Thuc hanh Duoc khoa 2 P2

 thế hệ 3: 
Fexofenadin: 
- Tác dụng: Là chất chuyển hóa của terfenadin, không có tác dụng an thần, thử nghiệm 
lâm sàng chưa thấy trường hợp nào tương tác với erythromycin hay ketoconazol.. 
- Chỉ định: Ngứa, mề đay, nổi mẫn đỏ, ngứa mắt và chảy nước mắt, viêm mũi dị ứng với 
các triệu chứng như hắt hơi, chảy mũi, ngứa mũi, ngứa vòm miệng và họng… 
- Tác dụng phụ: Khó tiêu, buồn nôn, mệt mỏi... 
- Chống chỉ định: Phụ nữ có thai, nuôi con bú, trẻ dưới 12 tuổi. 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


102 
BÀI 13 
NHÓM THUỐC KHÁNG VIÊM CORTICOSTEROID 
 
MỤC TIÊU HỌC TẬP: 
1. Trì
nh bày được nguồn gốc, tác dụng sinh lý, ứng dụng điều trị, tai biến, chống chỉ định 
của hormon corticoid 
2. Trì
nh bày được chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ của một số thuốc kháng viêm 
corticoid thông dụng. 
NỘI DUNG: 
1. Đại cương: 
1.1 Nguồn gốc: 
Vỏ thượng thận có 3 vùng sản xuất hormon: 
- Vùng cuộn ở phía ngoài, sản xuất hormon điều hòa thăng bằng điện giải 
(mineralocorticoid), đại diện là aldosteron, chịu sự kiểm tra chính của hệ renin - 
angiotensin.
- Vùng bó và vùng lưới ở phía trong, sản xuất hormon điều hòa glucose (glucocorticoid - 
hydrocortison hay cortisol) và androgen, chịu sự kiểm tra chính của ACTH tuyến yên.
1.2 Tác dụng sinh lý và tai biến: 
Corticoid điều hòa glucose: CORTISOL (hydrocortison ) 
Mọi tác dụng sinh lý của corticoid đều là nguồn gốc của các tai biến khi dùng kéo dài. 
1.2.1 Trên chuyển hóa: 
Chuyển hóa glucid: Thúc đẩy tạo glucose từ protid, tập trung thêm glycogen ở gan, làm 
giảm sử dụng glucose của các mô, nên làm tăng glucose máu . Vì thế có khuynh hướng 
gây ra hoặc làm nặng thêm bệnh đi tháo đường.
Chuyển hóa protid: 
+ Giảm nhập acid amin vào trong tế bào, tăng acid amin tuần hoàn  teo cơ, thăng 
bằng nitơ (-). 
+ Tăng dị hóa protid  mô liên kết kém bền vững (gây những vạch rạn dưới da) 


103 
+ Teo các thảm mô liên kết, nơi lắng đọng các chất vô cơ để tạo nên khung xương  
Xương bị thưa (do đó xương dài dễ bị gãy, đốt sống bị lún, hoại tử vô khuẩn cổ xương đùi).
Chuyển hóa lipid: 
+ Huỷ lipid trong các tế bào mỡ  tăng acid béo tự do 
+ Phân bố lại lipid trong cơ thể, làm mỡ đọng nhiều ở mặt (khuôn mặt mặt trăng), cổ, 
nửa thân trên (như dạng Cushing), trong khi các chi và nửa thân dưới thì teo lại. 
- Chuyển hóa nước và điện giải:
+ Tăng tái hấp thu Na
+
và nước tại ống thận  gây phù và tăng huyết áp. 
+ Tăng thải K
+
(và cả H
+
), dễ gây base máu giảm K
+
(và cả base máu giảm Cl
-
). 
+ Tăng thải Ca
2+
qua thận, giảm hấp thu Ca
2+
ở ruột do đối kháng với vitamin D  
cường cận giáp trạng, làm xương bị thưa, làm trẻ em chậm lớn. 

tải về 1.23 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   65   66   67   68   69   70   71   72   ...   79




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương