TrưỜng đẠi học thưƠng mại khoa marketing bài thảo luận nghiên cứu marketing



tải về 233.43 Kb.
trang13/13
Chuyển đổi dữ liệu23.03.2022
Kích233.43 Kb.
#51356
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13
Nhóm-5-Bài-thảo-luận-Nghiên-cứu-marketing

PHẦN 3: KẾT QUẢ


Tên đầy đủ

Mã hóa

Hình ảnh thương hiệu

HATH

Độ uy tín

HATH1

Độ nổi tiếng

HATH2

Độ phổ biến

HATH3

Sản phẩm hữu hình

SPHH

Bao bì

SPHH1

Mùi

SPHH2

Hương vị

SPHH3

Độ đậm đặc

SPHH4

Giá cả

SPHH5

Sản phẩm vô hình

SPVH

Địa điểm bán

SPVH1

Cách thức trưng bày sản phẩm tại điểm bán

SPVH2

Thái độ của nhân viên bán hàng

SPVH3

Chất lượng cảm nhận

CLCN

Bao bì

CLCN1

Mùi

CLCN2

Hương vị

CLCN3

Độ đậm đặc

CLCN4

Giá cả

CLCN5

Địa điểm bán

CLCN6

Cách thức trưng bày sản phẩm tại điểm bán

CLCN7

Thái độ của nhân viên bán hàng

CLCN8

Mức độ hài lòng

HL

Hình ảnh thương hiệu

HL1

Sự mong đợi

HL2

Chất lượng cảm nhận về sản phẩm hữu hình

HL3

Chất lượng cảm nhận về sản phẩm vô hình

HL4



  1. Thống kê mô tả

Nhóm đã khảo sát và thu về 494 phiếu khảo sát online qua google, trong đó có 418 số phiếu trả lời phù hợp.

Trong số 494 số người được khảo sát, có 418 người đã sử dụng sản phẩm của G7 và 76 người chưa sử dụng.



Trong 418 số phiếu phù hợp, có 156 người trả lời là nam, 254 người trả lời là nữ, 8 người có giới tính khác.



Trong số 418 số phiếu trả lời phù hợp (tất cả đều là các bạn sinh viên năm 3 trở lên) có 152 người đã sử dụng sản phẩm dưới 6 tháng, 88 người đã sử dụng từ 6 đến dưới 12 tháng, 49 người đã sử dụng từ 12 đến dưới 18 tháng, 35 người đã sử dụng từ 18 đến dưới 24 tháng và 95 người sử dụng trên 24 tháng. Bên cạnh đó, tần suất sử dụng sản phẩm của mọi người chưa nhiều, phần lớn chỉ sử dụng 1-2 lần/ tuần.



Dưới đây là bảng thống kê trung bình của các quan sát:

Descriptive Statistics




N

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

HATH1

418

1

5

3.97

.784

HATH2

418

1

5

3.97

.806

HATH3

418

1

5

4.02

.776

SPHH1

418

1

5

3.76

.737

SPHH2

418

1

5

4.00

.768

SPHH3

418

1

5

4.02

.798

SPHH4

418

1

5

3.82

.833

SPHH5

418

1

5

3.75

.831

SPVH1

418

1

5

3.61

.758

SPVH2

418

1

5

3.62

.784

SPVH3

418

1

5

3.68

.817

CLCN1

418

1

5

3.77

.776

CLCN2

418

1

5

3.96

.775

CLCN3

418

1

5

3.99

.842

CLCN4

418

1

5

3.80

.821

CLCN5

418

1

5

3.80

.793

CLCN6

418

1

5

3.65

.818

CLCN7

418

1

5

3.63

.767

CLCN8

418

1

5

3.67

.825

HL1

418

1

5

3.94

.769

HL2

418

1

5

3.75

.789

HL3

418

1

5

3.92

.781

HL4

418

1

5

3.77

.785

Valid N (listwise)

418












Từ bảng thống kê trung bình quan sát có thể thấy các giá trị trung bình đều lớn hơn 3 cho biết đa phần mọi người đồng ý với quan điểm đưa ra.



  1. Kiểm định độ tin cậy Cronbach's Alpha

1.Biến độc lập hình ảnh thương hiệu

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.873

3




Item-Total Statistics




Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

HATH1

8.00

2.144

.743

.833

HATH2

7.99

2.057

.761

.817

HATH3

7.94

2.131

.766

.813

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item-Total Correlation) phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.873 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.



2. Biến độc lập sản phẩm hữu hình

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.871

5




Item-Total Statistics




Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

SPHH1

15.59

7.379

.619

.861

SPHH2

15.35

6.866

.732

.835

SPHH3

15.33

6.683

.746

.831

SPHH4

15.53

6.643

.713

.839

SPHH5

15.60

6.788

.676

.849

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item-Total Correlation) phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.871 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.



3. Biến độc lập sản phẩm vô hình

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.823

3




Item-Total Statistics




Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

SPVH1

7.30

2.030

.699

.736

SPVH2

7.29

1.981

.689

.745

SPVH3

7.22

1.964

.649

.788

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item-Total Correlation) phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.823 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.



4. Biến độc lập cảm nhận chất lượng

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.919

8




Item-Total Statistics




Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

CLCN1

26.50

20.586

.723

.909

CLCN2

26.30

20.561

.728

.908

CLCN3

26.28

20.255

.701

.911

CLCN4

26.47

20.168

.738

.907

CLCN5

26.46

20.139

.774

.904

CLCN6

26.62

20.366

.710

.910

CLCN7

26.64

20.841

.693

.911

CLCN8

26.59

19.930

.769

.905

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item-Total Correlation) phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.919 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.



5.Độ tin cậy biến phụ thuộc Hài lòng

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.886

4




Item-Total Statistics




Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

HL1

11.44

4.338

.730

.861

HL2

11.62

4.221

.748

.854

HL3

11.46

4.235

.754

.852

HL4

11.61

4.180

.769

.846

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item-Total Correlation) phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.886 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.



Như vậy, sau kiểm định Cronbach’s Alpha, Bảng thống kê kết quả tổng hợp lần kiểm định cuối cùng của từng nhóm biến như sau:

STT

Tên biến

Số quan sát

Cronbach’ alpha

1

HATH

3

0.873

2

SPHH

5

0.871

3

SPVH

3

0.823

4

CLCN

8

0.919

5

HL

4

0.886



  1. Phân tích nhân tố khám phá EFA

1. Tiến hành thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập ta có

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.955

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

6326.983

df

171

Sig.

.000




Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings

Total

% of Variance

Cumulative %

Total

% of Variance

Cumulative %

Total

% of Variance

Cumulative %




1

11.019

57.994

57.994

11.019

57.994

57.994

6.595

34.711

34.711




2

1.525

8.025

66.018

1.525

8.025

66.018

5.948

31.307

66.018




3

.843

4.437

70.455






















4

.721

3.793

74.248






















5

.600

3.159

77.407






















6

.492

2.588

79.995






















7

.435

2.292

82.287






















8

.413

2.174

84.461






















9

.402

2.116

86.576






















10

.375

1.975

88.551






















11

.314

1.653

90.204






















12

.286

1.503

91.707






















13

.275

1.445

93.153






















14

.260

1.366

94.519






















15

.241

1.270

95.789






















16

.226

1.191

96.980






















17

.211

1.112

98.091






















18

.192

1.010

99.101






















19

.171

.899

100.000






















Extraction Method: Principal Component Analysis.




Rotated Component Matrixa




Component

1

2

SPHH3

.844




SPHH2

.806




CLCN3

.793




CLCN2

.765




HATH3

.714




CLCN4

.698




SPHH4

.697




HATH2

.690




HATH1

.675




CLCN7




.806

SPVH1




.792

CLCN6




.783

SPVH2




.780

CLCN8




.717

SPVH3




.702

CLCN1




.627

SPHH1




.603

CLCN5

.544

.597

SPHH5

.539

.587

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.





-Từ kết quả ma trận xoay, biến CLCN5 và SPHH5 sẽ bị loại.

+ Biến CLCN5 tải lên ở cả 2 nhân tố là Component 1 và Component 2, vi phạm tính phân biệt trong ma tra trận xoay với hệ số tải lần lượt là 0.544 và 0.597, mức chênh lệch hệ số tải nhỏ hơn 0.3.

+ Biến SPHH5 tải lên ở cả 2 nhân tố là Component 1 và Component 2, vi phạm tính phân biệt trong ma tra trận xoay với hệ số tải lần lượt là 0.539 và 0.587, mức chênh lệch hệ số tải nhỏ hơn 0.3.

-Tiến hành thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2 sau khi đã loại đi 2 biến quan sát CLCN5, SPHH5, ta có:

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.951

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

5451.053

df

136

Sig.

.000

-Bảng đầu tiên là KMO and Barlett’s Test. 0.5 ≤ KMO = 0.951 ≤ 1, phân tích nhân tố được chấp nhận với tập dữ liệu nghiên cứu.

-Sig Barlett’s Test = 0.000 < 0.05, phân tích nhân tố là phù hợp.



Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings

Total

% of Variance

Cumulative %

Total

% of Variance

Cumulative %

Total

% of Variance

Cumulative %

1

9.797

57.632

57.632

9.797

57.632

57.632

6.087

35.803

35.803

2

1.519

8.934

66.566

1.519

8.934

66.566

5.230

30.763

66.566

3

.839

4.933

71.498



















4

.666

3.919

75.418



















5

.505

2.970

78.388



















6

.474

2.791

81.178



















7

.423

2.487

83.666



















8

.411

2.415

86.081



















9

.376

2.215

88.296



















10

.304

1.788

90.083



















11

.298

1.754

91.838



















12

.274

1.611

93.449



















13

.262

1.542

94.991



















14

.236

1.388

96.378



















15

.228

1.342

97.721



















16

.200

1.175

98.895



















17

.188

1.105

100.000



















Extraction Method: Principal Component Analysis.

-Giá trị Eigenvalue = 1.519 ≥ 1 và trích được 2 nhân tố mang ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.



-Tổng phương sai trích = 66.566≥ 50% cho thấy mô hình EFA là phù hợp. Như vậy, 2 nhân tố được trích cô đọng được 66.566% biến thiên các biến quan sát

Rotated Component Matrixa




Component

1

2

SPHH3

.848




SPHH2

.808




CLCN3

.796




CLCN2

.767




HATH3

.717




CLCN4

.702




SPHH4

.700




HATH2

.692




HATH1

.680




CLCN7




.809

SPVH1




.800

SPVH2




.797

CLCN6




.783

CLCN8




.707

SPVH3




.693

CLCN1




.618

SPHH1




.598

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.



a. Rotation converged in 3 iterations.

Kết quả ma trận xoay cho thấy, 17 biến quan sát được gom thành 2 nhân tố, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn hơn 0.5.

-Đặt tên mới cho biến độc lập

+ Ma trận xoay cho nhóm mới gồm SPHH3, SPHH2, CLCN3, CLCN2, HATH3, CLCN4, SPHH4, HATH2, HATH1 sẽ có tên mới là SP (sản phẩm) vì tất cả những quan sát này đều liên quan đến sản phẩm cà phê G7.



+ Ma trận xoay cho nhóm mới gồm CLCN7, SPVH1, SPVH2, CLCN6, CLCN8, SPVH3, CLCN1, SPHH1 sẽ có tên mới là CLCN (chất lượng cảm nhận) vì số quan sát loại CLCN có nhiều hơn loại SPVH và SPHH.

2. Tiến hành thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc ta có

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.835

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

897.631

df

6

Sig.

.000




Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Total

% of Variance

Cumulative %

Total

% of Variance

Cumulative %

1

2.979

74.470

74.470

2.979

74.470

74.470

2

.388

9.695

84.166










3

.346

8.643

92.809










4

.288

7.191

100.000










Extraction Method: Principal Component Analysis.




Component Matrixa




Component

1

HL4

.876

HL3

.866

HL2

.861

HL1

.849

Extraction Method: Principal Component Analysis.

a. 1 components extracted.

Theo kết quả bảng ma trận xoay lần cuối cùng, chúng ta có các nhân tố được định nghĩa lại như sau:



STT

Tên biến độc lập

Số quan sát

Loại

1

SP

9 (SPHH3, SPHH2, CLCN3, CLCN2, HATH3, CLCN4, SPHH4, HATH2, HATH1)

Độc lập

2

CLCN

8 (CLCN7, SPVH1, SPVH2, CLCN6, CLCN8, SPVH3, CLCN1, SPHH1)

Độc lập

3

HL

4 (HL1, HL2, HL3, HL4)

Phụ thuộc

Biến quan sát độc lập:17

Biến quan sát phụ thuộc: 4




  1. Phân tích tương quan

Correlations




HL

SP

CLCN

HL

Pearson Correlation

1

.806**

.798**

Sig. (2-tailed)




.000

.000

N

418

418

418

SP

Pearson Correlation

.806**

1

.448**

Sig. (2-tailed)

.000




.000

N

418

418

418

CLCN

Pearson Correlation

.798**

.448**

1

Sig. (2-tailed)

.000

.000




N

418

418

418

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

-Sig tương quan Pearson các biến độc lập SP, CLCN với biến phụ thuộc HL nhỏ hơn 0.05. Như vậy, có mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập này với biến HL.

Giữa SP và HL có mối tương quan với hệ số r là 0.806

Giữa CLCN và HL có mối tương quan với hệ số r là 0.798

-Các cặp biến độc lập đều có mức tương quan khá yếu với nhau, như vậy, khả năng cao sẽ không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.


  1. Hồi quy đa biến

Model Summaryb

Model

R

R Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

Durbin-Watson

1

.858a

.736

.735

.34722

1.936

a. Predictors: (Constant), CLCN, SP

b. Dependent Variable: HL

Giá trị R bình phương hiệu chỉnh bằng 0.735 cho thấy biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 73.5% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại 26.5% là do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên.

Hệ số Durbin – Watson = 1.936, nằm trong khoảng 1.5 đến 2.5 nên không có hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất xảy ra.



ANOVAa

Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

1

Regression

139.360

2

69.680

577.976

.000b

Residual

50.032

415

.121







Total

189.392

417










a. Dependent Variable: HL

b. Predictors: (Constant), CLCN, SP

Sig kiểm định F bằng 0.00 < 0.05, như vậy, mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử đụng được.

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

t

Sig.

Collinearity Statistics

B

Std. Error

Beta

Tolerance

VIF

1

(Constant)

.181

.109




1.653

.099







SP

.492

.039

.476

12.518

.000

.815

1.228

CLCN

.469

.040

.442

11.620

.000

.960

1.041

a. Dependent Variable: HL

Sig kiểm định t hệ số hồi quy của các biến độc lập đều nhỏ hơn 0.05, do đó các biến độc lập này đều có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc, không biến nào bị loại khỏi mô hình.



Hệ số VIF của các biến độc lập nhỏ hơn 2 => do vậy không có đa cộng tuyến xảy ra.

Các hệ số hồi quy đều lớn hơn 0(0.476 và 0.442). Như vậy tất cả các biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy đều tác động cùng chiều tới biến phụ thuộc.



Giá trị trung bình Mean = 4.12E-15(tức 4.12 nhân 10 mũ âm 15) gần bằng 0, độ lệch chuẩn là 0.989 gần bằng 1, như vậy có thể nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn. Do đó, có thể kết luận rằng: Giả thiết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.




Các điểm phân vị trong phân phối của phần dư tập trung thành 1 đường chéo, như vậy, giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xunh quanh đường hoành độ 0, do vậy giả định quan hệ tuyến tính không bị vi phạm.

=>Mô hình hồi quy chuẩn hóa: HL=0.476*CP+0.442*CLCN

(sự hài lòng bằng =0.476* sản phẩm +0.442* Chất lượng cảm nhận).


PHẦN 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ HẠN CHẾ

4.1. Đề xuất giải pháp


Theo như nghiên cứu phần lớn yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng về sản phẩm cà phê Trung Nguyên đến từ mong đợi và cảm nhận thực tế.

Qua phân tích từ nghiên cứu có thể nhận thấy đa phần khách hàng sử dụng sản phẩm của Trung Nguyên đã hài lòng với sản phẩm tuy nhiên những yếu như địa điểm bán và cách trưng bày sản phẩm cần cải thiện cũng như các yếu tố như hương vị hay độ phổ biến cần tiếp tục phát huy để tăng mức hài lòng cho người dùng.

Với những yếu tố cần cải thiện, Trung Nguyên cần xem xét lại địa điểm bán và cách trưng bày sản phẩm. Đặc biệt trong bối cảnh người mua khó có thể tiếp cận nơi bán để mua sản phẩm trực tiếp, Trung Nguyên có thể mở rộng của hàng qua không gian mạng để mang tới sự thuận tiện đồng thời tăng sự hài lòng.

Với những yếu tố cần phát huy, thông qua nghiên cứu có thể thấy những yếu tố từ chính sản phẩm G7 như mùi, hương vị cũng như độ phổ biến có ảnh hưởng lớn tới mức độ hài lòng của sinh viên. Trung Nguyên có thể tạo ra những sản phẩm cà phê G7 mới với những đặc trưng riêng dành cho nhiều khách hàng khác nhau nhưng vẫn giữ được hương vị và mùi nguyên bản để tăng thêm độ hài lòng với sản phẩm của mình.


4.2. Hạn chế


Trong phương pháp chọn mẫu tồn tại nhược điểm là những “sai số chọn mẫu” có thể ảnh hưởng xấu tới kết quả nghiên cứu.

Với phương pháp chọn mẫu xác suất theo lãnh thổ/ khu vực, không thể xác định số phần tử mẫu cần lấy là bao nhiêu. Đồng thời tính đại diện của mẫu chưa cao.

Với phương pháp chọn mẫu phi xác suất theo phán đoán, không thể xác định sai số lấy mẫu và không thể kết luận cho tổng thể kết luận mẫu, đồng thời yêu cầu khả năng hoặc kinh nghiệm phán đoán đối tượng phù hợp.

Khó khăn khi thu thập dữ liệu

Vì đang trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 nên khó tiếp cận khu vực chọn mẫu. Khi khảo sát online đôi khi đối tượng trong mẫu chưa trả lời đúng với suy nghĩ hoặc không đưa được thông tin chính xác nhất về sự hài lòng của mình. Ngoài ra, sinh viên nhiều trường nhóm khó tiếp cận, chưa có phương pháp hiệu quả để tiếp cận đối tượng khảo sát. Do đó mà số lượng phiếu khảo sát chưa đến 500 phiếu mà chủ yếu là của Đại học Thương Mại. Chưa khách quan cho đề tài khi mà số phiếu chênh lệch nhiều.

Vì là chọn mẫu nên có thể xuất hiện “sai số” trong quá trình thu thập dữ liệu. Trong quá trình chạy khó khăn.

Phụ lục

BẢNG KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI VỀ SẢN PHẨM CÀ PHÊ HÒA TAN G7 CỦA TRUNG NGUYÊN


Xin chào anh/chị!

Chúng tôi là một nhóm sinh viên trường Đại học Thương mại. Hiện nay, chúng tôi đang tiến hành một cuộc nghiên cứu “Mức độ hài lòng của sinh viên Hà Nội về sản phẩm cà phê hòa tan G7 của Trung Nguyên”. Mong anh/chị dành một chút thời gian giúp chúng tôi hoàn thành cuộc khảo sát này. Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu và được bảo mật.



Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị!

Phần 1:

Câu 1: Anh/chị có phải là sinh viên trên địa bàn Hà Nội không?



Không

Câu 2: Anh/chị là sinh viên năm mấy?

Năm 1 hoặc 2

Từ năm 3 trở lên

Câu 3: Anh/chị đã sử dụng cà phê G7 của Trung Nguyên bao giờ chưa?

Rồi

Chưa

Câu 4: Anh/chị đã sử dụng cà phê G7 trong bao lâu?

Dưới 6 tháng

Từ 6 tháng đến dưới 12 tháng

Từ 12 tháng đến dưới 18 tháng

Từ 18 tháng đến dưới 24 tháng

Từ 24 tháng trở lên

Câu 5: Tần suất sử dụng cà phê G7 của anh/chị là bao nhiêu?

Mỗi ngày

5-6 lần/tuần

3-4 lần/tuần

1-2 lần/tuần

3 lần/tháng

2 lần/ tháng

1 lần/tháng

Ít hơn 1 lần/tháng
Câu 6: Mức độ mong đợi của anh/chị về SẢN PHẨM HỮU HÌNH VÀ VÔ HÌNH của cà phê G7 trước khi mua sản phẩm? (Vui lòng đánh giá dựa trên quy ước sau: 1 - Rất không mong đợi; 2 - Không mong đợi; 3 - Bình thường; 4 - Mong đợi; 5 - Rất mong đợi)


Sản phẩm hữu hình

Mức độ mong đợi

Bao bì

1

2

3

4

5

Mùi

1

2

3

4

5

Hương vị

1

2

3

4

5

Độ đậm đặc

1

2

3

4

5

Giá cả

1

2

3

4

5

Sản phẩm vô hình

Mức độ mong đợi

Địa điểm bán

1

2

3

4

5

Cách thức trưng bày sản phẩm tại điểm bán

1

2

3

4

5

Thái độ của nhân viên bán hàng

1

2

3

4

5


Phần 2: Đánh giá mức độ hài lòng về sản phẩm cà phê hòa tan G7

(Vui lòng đánh giá mức độ hài lòng của anh/chị dựa trên quy ước: 1 - Rất không hài lòng; 2 - Không hài lòng; 3 - Bình thường; 4 - Hài lòng; 5 - Rất hài lòng)


Câu 7: Mức độ hài lòng của anh/chị về cà phê G7 Trung Nguyên?


Hình ảnh thương hiệu

Mức độ hài lòng

Độ uy tín

1

2

3

4

5

Độ nổi tiếng

1

2

3

4

5

Độ phổ biến

1

2

3

4

5

Sản phẩm hữu hình (chất lượng cảm nhận)

Mức độ hài lòng

Bao bì

1

2

3

4

5

Mùi

1

2

3

4

5

Hương vị

1

2

3

4

5

Độ đậm đặc

1

2

3

4

5

Giá cả

1

2

3

4

5

Sản phẩm vô hình (chất lượng cảm nhận)

Mức độ hài lòng

Địa điểm bán

1

2

3

4

5

Cách thức trưng bày sản phẩm tại điểm bán

1

2

3

4

5

Thái độ của nhân viên bán hàng

1

2

3

4

5


Câu 8: Anh/chị có tiếp tục sử dụng cà phê G7 không?



Không
Câu 9: Anh chị có sẵn sàng giới thiệu cà phê G7 đến người thân/bạn bè/đồng nghiệp không?



Không

Câu 10: Anh/chị mong muốn cà phê G7 sẽ cải thiện điều gì?

..................................................................................................................................................................................................................................................................................


Phần 3:

Câu 11: Giới tính của anh/chị là:

Nam

Nữ

Khác

Câu 12: Anh/chị đang học trường nào?

Đại học Quốc gia Hà Nội

Đại học Thương mại

Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội

Đại học Lao động – Xã hội

Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội

Đại học Sư phạm Hà Nội

Đại học Thủ đô Hà Nội
Cảm ơn anh/chị đã tham gia cuộc khảo sát cuộc khảo sát của chúng tôi! Chúc anh/chị một ngày tốt lành!

Tài liệu tham khảo:


https://text.123docz.net/document/1317772-phan-tich-moi-truong-kinh-doanh-nganh-ca-phe-o-viet-nam.htm?fbclid=IwAR0NBOCSjICjfblAyxiK0CnTh7KKDN6VvUcbxFe-q0hh0l0cctBlCzTfIj4

http://consosukien.vn/mo-hinh-danh-gia-muc-do-hai-long-cua-nguoi-su-dung-ve-chat-luong-thong-tin-thong-ke.htm
tải về 233.43 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương