TrưỜng đẠi học ngoại ngữ khoa sau đẠi họC ĐỖ thị phưƠng mai nghiên cứu dụng học giao văn hóa về quảng cáo thưƠng mại trên tạp chí MĨ VÀ việT



tải về 317 Kb.
trang7/33
Chuyển đổi dữ liệu22.04.2022
Kích317 Kb.
#51718
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   33
Do-Thi-Phuong-Mai-Tom-tat-tieng-Viet
7358-Văn bản của bài báo-5856-1-10-20210420 (3)
1.3. Lịch sự

1.3.1. Định nghĩa

Tác giả của nghiên cứu này ủng hộ quan điểm của Nguyễn Quang (2004) và coi lịch sự như điều làm cho mọi người cảm thấy thoải mái.



1.3.2. Các đường hướng nghiên cứu lịch sự

Theo đường hướng dụng học, một loạt các lý thuyết lịch sự đã được đề xuất từ cuối những năm 1970; tuy nhiên, có thể đề cập đến bốn đường hướng lý thuyết cơ bản như sau.



1.3.2.1. Đường hướng dựa trên nguyên lí hợp tác trong giao tiếp

Đường hướng dựa trên nguyên lí hợp tác trong giao tiếp bị ảnh hưởng bởi các nguyên lí hợp tác của Grice (1975). Theo đó, Lakoff (1973) và Leech (1983) đề xuất hai bộ quy tắc lịch sự.



1.3.2.2. Đường hướng bảo vệ thể diện: Mô hình lịch sự của Brown và Levinson

Lý thuyết lịch sự của Brown và Levinson (1978, 1987) bao gồm ba khái niệm cơ bản: thể diện, hành động đe dọa thể diện và chiến lược lịch sự. Thể diện là “hình ảnh của bản thân trước người khác.” Trong giao tiếp, một số loại hành vi nhất định có thể đe dọa thể diện của người nói và/ hoặc người nghe và những hành động đó được gọi là hành động đe dọa thể diện (FTAs). Do đó, Brown và Levinson đề xuất các chiến lược lịch sự để làm giảm thiểu mức độ mất thể diện của các đối tượng tham gia giao tiếp như trong hình sau:


Thực hiện FTAs

Nhiều hơn


tải về 317 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   33




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương