TRÁc nghiệm chưƠNG: dao đỘng cơ dạng 1: LÝ thuyết các loạI dao đỘng câu 1



tải về 1.45 Mb.
trang3/6
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích1.45 Mb.
#28085
1   2   3   4   5   6

Câu 38: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian là:

  1. . B. . C. D. .

Câu 39. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là :

A. A B. A. C. A. D. 1,5A.



HD :+ Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng một khoảng thời gian quãng đường đi được càng lớn khi vật ở càng gần VTCB và càng nhỏ khi càng gần vị trí biên.

Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều.Góc quét Δφ  Δt  

Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục sin:Vậy Smax  2Asin 2AsinA

Câu 40. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x  12cos(50t  π/2)cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t  π/12(s), kể từ thời điểm thời điểm ban đầu là :

A. 102(m) B. 54(m) C. 90(m) D. 6(m)

HD: Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều.

 tại t  0 :  Vật bắt đầu dao động từ VTCB theo chiều dương

Chu kỳ dao động T  s

 Số dao động:N   2 +  t  2T +  2T + s.

 Góc quay trong khoảng thời gian t :α  t  (2T + )  2π.2 +

 Vậy vật quay được 2 vòng + góc π/6

 Quãng đường vật đi được tương ứng là : St  4A.2 + A/2  102cm. 

Câu 41. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(t-) cm. Thời điểm vật qua vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng lần thứ 2010 là:

A. B.

C. D.

HD + Wđ = 3Wt

 có 4 vị trí trên đường tròn M1, M2, M3, M4.

+ Qua lần thứ 2010 thì phải quay 502 vòng rồi đi từ M0 đến M2.

+ Góc quét


II.QUÃNG ĐƯỜNG VẬT ĐI ĐƯỢC

Câu 1. Một chất điểm dao động dọc theo trụuc Ox. Phương trình dao động là: x = 8cos(2πt - π) cm. Sau thời gian t = 0,5s, kể từ khi bắt đầu chuyển động, quãng đường S vật đã đi là:

A.8 cm B.12cm C.16cm D.20cm



Câu 2: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T =3s, biên độ A = 10cm. Trong 0,5 giây quãng đường vật có thể đi được là:

A. 6,6cm. B. 2,6cm. C. 10cm. D. 11,24cm.

C©u 3: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + /3). Tính quãng đường bé nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t = 1/6 (s):

A. 4 cm B. 8 cm C. 4 cm D. 2 cm

Câu 4. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng và vật nhỏ có khối lượng , dao động điều hoà với biên độ . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Tính từ gốc thời gian (t0 = 0 s), sau vật đi được quãng đường

A. 9 cm. B. 15 cm. C. 3 cm. D. 14 cm.

Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là:

A. 48cm B. 50cm C. 55,76cm D. 42cm

Câu 6: Một vật dao động điều hòa với phương trình . Độ dài quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian t1 = 1,5s đến là:

A. cm B. cm C. cm D. cm



Câu 7: Một vật dao động với phương trình . Quãng đường vật đi từ thời điểm đến

A. 84,4cm B. 333,8cm C. 331,4cm D. 337,5cm

Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa có biên độ A=2,5cm,vật có khối lượng m=250g và lò xo có độ cứng k=100N/m.Lấy gốc thời gian khi vật qua VTCB theo chiều dương qui ước.Quãng đường vật đi được trong s đầu tiên và vận tốc của vật tại thời điểm đó là:

A. 5cm;-50cm/s B.2,5cm;-50cm/s C.5cm;50cm/s D.7,5cm;-50cm/s



Câu 9: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là:

A. 48cm B. 42cm C. 55,76cm D. 50cm

Câu 10. Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 8cos (ωt + π/2) (cm). Sau thời gian t1 = 0,5 s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường S1 = 4cm. Sau khoảng thời gian t2 = 12,5 s (kể từ thời điểm ban đầu) vật đi được quãng đường:

A. 160 cm. B. 68 cm. C. 50 cm. D. 36 cm.

Câu 11. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng và vật nhỏ có khối lượng , dao động điều hoà với biên độ . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Tính từ gốc thời gian (t0 = 0 s), sau vật đi được quãng đường

A. 9 cm. B. 15 cm. C. 3 cm. D. 14 cm.

Câu 12. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + /3)cm.Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t = 1/6 (s).

A. 2(4-2)cm B. 2 cm C. 4 cm D. 4 cm



HD:+ Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều.

Góc quét Δφ  Δt .

Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục sin:Vậy Smax  2Asin 2.4sin 4(cm)
III.SỐ LẦN DAO ĐỘNG

Câu 1: Một vật dao động điều hòa với chu kì T, trên một đoạn thẳng, giữa hai điểm biên M và N. Chọn chiều dương từ M đến N, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng O, mốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua trung điểm I của đoạn MO theo chiều dương. Gia tốc của vật bằng không lần thứ nhất vào thời điểm

A. t = . B. t = . C. t = . D. t = .

Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích dao động điều hòa với phương trình cm (O ở vị trí cân bằng, Ox trùng trục lò xo, hướng lên). Khoảng thời gian vật đi từ t = 0 đến thời điểm đạt độ cao cực đại lần thứ hai là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 3 Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 10 cos (t)(cm) Vật đi qua vị trí có li độ x = + 5cm lần thứ 1 vào thời điểm nào?

A. T/3. B. T/4. C. T/12. D. T/6.

Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos ( 6πt + ) (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = + 3 cm

A. 5 lần. B. 6 lần. C. 7 lần. D. 4 lần.

Câu 5. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình ; (trong đó x tính bằng cm còn t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x= +3cm.

A. 4 lần B. 7 lần C. 5 lần D. 6 lần



Câu 6: Một vật dao động có phương trình dao động là cm. Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên kể từ lúc t = 0 vào thời điểm là

A. 1/3 s. B. 2/3 s. C. 1/12 s. D. 1/6 s.

Câu 7: Một vật dao động với phương trình cm. Khoảng thời gian kể từ thời điểm t = 0 đến thời điểm vật có li độ x = 5 cm lần thứ 5 bằng

A. 2,04 s. B. 2,14 s. C. 4,04 s. D. 0,71 s.

Câu 8: Một vật dao động theo phương trình x = 2cos(5t + /6) + 1 (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương được mấy lần?

A. 2 lần B. 4 lần C. 3 lần D. 5 lần
IV.LÒ XO NÉN DÃN

Câu 13: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo giãn 4(cm). Bỏ qua mọi ma sát, lấy g= Kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì bằng 0,1(s). Biên độ dao động của vật là:

A. B.4(cm). C.6(cm). D.8(cm).

Câu 14 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80(N/m), vật nặng khối lượng m = 200(g) dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10m/s2. Trong một chu kỳ, thời gian lò xo giãn là

A., (s) , B., (s), C., (s), D., (s)

Câu 15: Một con lắc lò xo gồm vật có m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 4 cm. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì là:

A. 0,28s. B. 0,09s. C. 0,14s. D. 0,19s.

Câu 16: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m. Một đầu treo vào một điểm cố định, đầu còn lại treo một vật nặng khối lượng 500g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 10cm rồi buông cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s2, khoảng thời gian mà lò xo bị nén một chu kỳ là

A. s. B. s. C. s. D. s.

Câu 17. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 6 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa thì thấy thời gian lò xo giãn trong một chu kì là 2T/3 (T là chu kì dao động của vật). Độ giãn lớn nhất của lò xo trong quá trình vật dao động là

A. 12 cm. B. 18 cm. C. 9 cm. D. 24 cm.



Câu 18: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn là . Kích thích để quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/4. Biên độ dao động của vật bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 19: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80N/m, vật nặng khối lượng m = 200g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10m/s2. Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là:

A. (s); B. (s); C. (s); D. (s);

Câu 20: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật treo cân bằng thì lò xo giãn 1,5cm. Kích thích cho vật dao động tự do theo phương thẳng đứng với biên độ thì trong một chu kỳ dao động T, thời gian lò xo không bị nén là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 21: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100(N/m) và vật nặng khối lượng m = 100(g). Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo dãn 3(cm), rồi truyền cho nó vận tốc hướng lên. Chọn trục toạ độ thẳng đứng hướng xuống, gốc toạ độ là vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc truyền vận tốc. Lấy 2 = 10; g = 10(m/s2). Trong khoảng thời gian chu kỳ quãng đường vật đi được kể từ thời điểm t = 0 là

A. 5,46 (cm). B. 4,00 (cm). C. 8,00(cm). D. 2,54 (cm).

Câu 22: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hoà. Biết quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 2/15 giây là 8cm, khi vật đi qua vị trí cân bằng lò xo giãn 4cm, gia tốc rơi tự do g = 10m/s2, lấy . Vận tốc cực đại của dao động này là

A. 45cm/s B. 40cm/s C. 30cm/s D. 50cm/s

Câu 23: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo giãn 3 (cm). Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/3 (T là chu kì dao động của vật). Biên độ dao động của vật bằng:

  1. 3(cm) B. C. 6 (cm) D.


DẠNG 4: NĂNG LƯỢNG

Câu 1: Hai con lắc lò xo thực hiện hai dao động điều hòa có biên độ lần lượt là A1, A2 với A1> A2. Nếu so sánh cơ năng hai con lắc thì:

A. Chưa đủ căn cứ kết luận. B. Cơ năng con lắc thứ hai lớn hơn.

C. Cơ năng hai con lắc bằng nhau. D. Cơ năng con lắc thứ nhất lớn hơn.

Câu 2: Trong dao động điều hoà của một vật thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí động năng bằng thế năng là 0,66s. Giả sử tại thời một thời điểm vật đi qua vị trí có thế năng Wt , động năng Wđ và sau đó thời gian Δt vật đi qua vị trí có động năng tăng gấp 3 lần, thế năng giảm 3lần. Giá trị nhỏ nhất của Δt bằng

A. 0,88s B. 0,22s; C. 0,44s. D. 0,11s

Câu 3: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4cm thì vận tốc ; khi vật có li độ thì vận tốc . Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ

A. 0,1 s B. 0,8 s C. 0,2 s D. 0,4 s

Câu 4: Một con lắc lň xo dao động điều hňa với chu kě T thě khoảng thời gian hai lần liền động năng của vật bằng thế năng lň xo lŕ

A. T, B. T/2, C. T/4, D. T/8



Câu 5(ĐH 2007): Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4πt + π/2)(cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng

A. 1,00 s. B. 1,50 s. C. 0,50 s. D. 0,25 s.



Câu 6(CĐ-2009): Một cật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là

A. . B. . C. . D. .



Каталог: uploads -> Tailieuly -> Ly12 -> DaoDongCo
uploads -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
uploads -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
uploads -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
uploads -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1
DaoDongCo -> TuyÓn tËp c¸c bµi tËp dao ®éng c¬ tõ c¸c ®Ò thi thö §¹i häc Câu 1
Ly12 -> CHƯƠng V: SÓng ánh sáNG
Ly12 -> Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012 Câu 309

tải về 1.45 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương