TRÁc nghiệm chưƠNG: dao đỘng cơ dạng 1: LÝ thuyết các loạI dao đỘng câu 1



tải về 1.45 Mb.
trang6/6
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích1.45 Mb.
#28085
1   2   3   4   5   6

Câu 17: Một con lắc lò xo đặt theo phương ngang gồm vật nhỏ khối lượng 0,02kg và lò xo có độ cứng 2N/m. Hệ số ma sát giữa vật và giá đỡ vật là 0,1. Ban đầu giữ cho vật ở vị trí lò xo bị nén 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động tắt dần.Lấy g=10m/s2. Trong quá trình dao động lò xo có độ dãn lớn nhất là:

A. 6cm B. 7cm C. 9cm D. 8cm

DẠNG 7: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG

I.PHƯƠNG PHÁP GII: dùng số phức

Chọn chế độ thực hiện phép tính về số phức của máy tính: CASIO fx – 570ES, 570ES Plus

Các bước Chn chế độ Nút lệnhÝ ngha- Kết quCài đặt ban đầu (Reset all): Bấm SHIFT 9 3 = = Reset all Hiển thị1 dòng (MthIO) Bấm SHIFT MODE 1 Màn hình xuất hiện Math.Thực hiện phép tính về số phức Bấm MODE 2 Màn hình xuất hiện chữ CMPLXTính dạng toạ độ cực: r 

(ta hiểu là:A ) Bấm SHIFT MODE  3 2 Hiển thị số phức kiểu r Tính dạng toạ độ đề các: a + ib.Bấm SHIFT MODE  3 1 Hiển thị số phức kiểu a+biChọn đơn vị đo góc là độ (D) Bấm: SHIFT MODE 3 Màn hình hiển thị chữ D Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) Bấm: SHIFT MODE 4 Màn hình hiển thị chữ R Để nhập ký hiệu góc Bấm SHIFT (-). Màn hình hiển thị ký hiệu



Ví d: Cách nhập: Máy tính CASIO fx 570ES

Cho: x= 8cos(t+ /3) sẽ được biểu diễn với số phức 8 600 hay 8/3 ta làm như sau:

-Chọn mode: Bấm máy: MODE 2 màn hình xuất hiện chữ CMPLX

-Chọn đơn vị đo góc là độ (D) ta bấm: SHIFT MODE 3 trên màn hình hiển thị chữ D

-Nhập máy: 8 SHIFT (-) 60 sẽ hiển thị là: 8 60

-Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) ta bấm: SHIFT MODE 4 trên màn hình hiển thị chữ R

-Nhập máy: 8 SHIFT (-) (:3 sẽ hiển thị là: 8

Kinh nghiệm: Nhập với đơn vị độ nhanh hơn đơn vị rad

nhưng kết quả sau cùng cần phải chuyển sang đơn vị rad

cho những bài toán theo đơn vị rad. (Vì nhập theo đơn vị

rad phải có dấu ngoặc đơn ‘(‘‘)’nên thao tác nhập lâu hơn,



ví d: Nhập 90 độ thì nhanh hơn nhập (/2)

Bng chuyển đổi đơn v góc: (Rad)=

Đơn vị góc (Độ)153045607590105120135150165180360Đơn vị góc (Rad)23.Lưu ý :Khi thực hiện phép tính kết qu được hiển th dng đi số: a +bi (hoặc dng cực: A ).

-Chuyển từ dạng : a + bi sang dạng: A , bấm SHIFT 2 3 =

Ví d: Nhập: 8 SHIFT (-) (:3 ->Nếu hiển thị: 4+ 4i , muốn chuyển sang dạng cực A :

- Bấm phím SHIFT 2 3 = kết qu: 8

-Chuyển từ dạng A sang dạng : a + bi : bấm SHIFT 2 4 =

Ví d: Nhập: 8 SHIFT (-) (:3 -> Nếu hiển thị: 8, muốn chuyển sang dạng phức a+bi :

- Bấm phím SHIFT 2 4 =kết qu :4+4i



4. Tìm dao động tổng hợp xác đnh A và bằng cách dùng máy tính thực hiện phép cộng:

a.Với máy FX570ES: Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX.

-Chọn đơn vị đo góc là độ (D) ta bấm: SHIFT MODE 3 trên màn hình hiển thị chữ D

(hoặc Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) ta bấm: SHIFT MODE 4 trên màn hình hiển thị chữ R )

-Nhập A1 ,bấm SHIFT (-) , nhập φ1, bấm +, Nhập A2, bấm SHIFT (-) ,nhập φ2 nhấn = hiển thị kết quả.

(Nếu hiển thị số phức dạng: a+bi thì bấm SHIFT 2 3 = hiển th kết qu: A)

b.Với máy FX570MS : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX.

Nhập A1, bấm SHIFT (-) nhập φ1 , bấm + , Nhập A2 , bấm SHIFT (-) nhập φ2 nhấn =

Sau đó bấm SHIFT + = hiển thị kết quả là: A. SHIFT = hiển thị kết quả là: φ

c.Lưu ý Chế độ hiển thị màn hình kết quả:

Sau khi nhập ta ấn dấu = có thể hiển thị kết quả dưới dạng số vô t, muốn kết quả dưới dạng thập phân ta ấn SHIFT =

(hoặc dùng phím SD ) để chuyển đổi kết quả Hiển th.
d.Các ví dụ:

Ví d 1: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình:

x1 = 5cos(t +/3) (cm); x2 = 5cost (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình



A. x = 5cos(t -/4 ) (cm) B.x = 5cos(t + /6) (cm)

C. x = 5cos(t + /4) (cm) D.x = 5cos(t - /3) (cm) Đáp án B
Phương pháp truyền thốngPhương pháp dùng số phức Biên độ:

Pha ban đầu : tan  =



Thế số: A= (cm)

tan  = =>

 = /6. Vậy :x = 5 cos( t + /6) (cm) -Với máy FX570ES: Bấm: MODE 2

-Đơn vị đo góc là độ (D)bấm: SHIFT MODE 3

Nhập:5 SHIFT (-) (60) + 5 SHIFT (-)  0 =

Hiển thị kết quả: 5 30

Vậy :x = 5 cos( t + /6) (cm)

(Nếu Hiển thị dạng đề các: thì

Bấm SHIFT 2 3 = Hiển thị: 5 30 )

Gii khi dùng đơn v đo góc là Rad (R): SHIFT MODE 4

Bấm chọn MODE 2 màn hình xuất hiện: CMPLX. Tìm dao động tổng hợp:

Nhập :5 SHIFT (-). (/3) + 5 SHIFT (-)  0 = Hiển thị: 5

Ví d 2: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số

x1=cos(2t + )(cm), x2 = .cos(2t - /2)(cm). Phương trình của dao động tổng hợp



A. x = 2.cos(2t - 2/3) (cm) B. x = 4.cos(2t + /3) (cm)

C. x = 2.cos(2t + /3) (cm) D. x = 4.cos(2t + 4/3) (cm)



Gii: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX

Chọn đơn vị đo góc là rad (R): SHIFT MODE 4



-Nhập máy: 1 SHIFT(-)   +  SHIFT(-)  (-/2 = Hiển thị 2- . Đáp án A

Ví d 3: Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng dọc theo trục x’Ox có li độ . Biên độ và pha ban đầu của dao động là:

A. B. C. D. Đáp án A

Gii 1: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX

Chọn đơn vị đo góc là radian(R): SHIFT MODE 4

Nhập máy: SHIFT (-).  (/6) + SHIFT (-).  (/2 = Hiển thị: 4 

Gii 2: Với máy FX570ES : Chọn đơn vị đo góc là độ Degre(D): SHIFT MODE 3

Nhập máy: SHIFT (-).  30 + SHIFT (-).  90 = Hiển thị: 4  60



Ví d 4: Ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1= 4 cos(t - /2) (cm) , x2= 6cos(t +/2) (cm) và x3=2cos(t) (cm). Dao động tổng hợp của 3 dao động này có biên độ và pha ban đầu là

A. 2 cm; /4 rad B. 2 cm; - /4 rad C.12cm; + /2 rad D.8cm; - /2 rad



Gii: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 tręn mŕn hěnh xuất hiện chữ: CMPLX

Chọn đơn vị góc tính rad (R). SHIFT MODE 4 Tìm dao động tổng hợp, nhập máy:

4 SHIFT(-) (- /2) + 6 SHIFT(-) (/2) + 2 SHIFT(-) 0 = Hiển thị: 2  /4. Chọn A

Ví d 5: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số

x1= a cos(t+/4)(cm) và x2 = a.cos(t + ) (cm) có phương trình dao động tổng hợp là

A. x = a cos(t +2/3)(cm) B. x = a.cos(t +/2)(cm)

C. x = 3a/2.cos(t +/4)(cm) D. x = 2a/3.cos(t +/6)(cm) Chọn B



Gii: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX

chọn đơn vị góc tính theo độ (D) Bấm : SHIFT MODE 3 ( Lưu ý : Không nhập a)

Tìm dao động tổng hợp: Nhập máy :  SHIFT(-)45 + 1 SHIFT(-)180 = Hiển thị: 1 90,
e. Trắc nghiệm vận dụng :

Câu 1: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1= cos(5t +/2) (cm) và x2 = cos( 5t + 5/6)(cm). Phương trình dao động tổng hợp là

A. x = 3 cos ( 5t + /3) (cm). B. x = 3 cos ( 5t + 2/3) (cm).

C. x= 3 cos ( 5t + 2/3) (cm). D. x = 4 cos ( 5t +/3) (cm) Đáp án B

Câu 2: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo các phương trình: x1 = 4cos(t )(cm) và x2 = 4 cos(t + /2) (cm). Phương trình của dao động tổng hợp

A. x1 = 8cos(t + /3) (cm) B. x1 = 8cos(t -/6) (cm)

C. x1 = 8cos(t - /3) (cm) D. x1 = 8cos(t + /6) (cm) Đáp án A

Câu 3: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo các phương trình: x1 = acos(t + /2)(cm) và x2 = a cos(t) (cm). Phương trình của dao động tổng hợp

A. x = 2acos(t + /6) (cm) B. x = 2acos(t -/6) (cm)

C. x = 2acos(t - /3) (cm) D. x = 2acos(t + /3) (cm) Đáp án A
5. Tìm dao động thành phần ( xác đnh A2 2 ) bằng cách dùng máy tính thực hiện phép trừ:

Ví d tìm dao động thành phần x2: x2 =x - x1 với: x2 = A2cos(t + 2)

Xác định A2 và 2?

a.Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 màn hình xuất hiện chữ: CMPLX

-Chọn đơn vị đo góc là độ ta bấm: SHIFT MODE 3 trên màn hình hiển thị chữ D

(hoặc Chọn đơn vị đo góc là Radian ta bấm: SHIFT MODE 4 trên màn hình hiển thị chữ R )

Nhập A , bấm SHIFT (-) nhập φ; bấm - (trừ), Nhập A1 , bấm SHIFT (-) nhập φ1 , nhấn = kết qu.

(Nếu hiển thị số phức thì bấm SHIFT 2 3 = hiển th kết qu trên màn hình là: A2 2

b.Với máy FX570MS : Bấm chọn MODE 2 màn hình xuất hiện chữ: CMPLX

Nhập A , bấm SHIFT (-) nhập φ ;bấm - (trừ), Nhập A1 , bấm SHIFT (-) nhập φ1 nhấn =

Sau đó bấm SHIFT + = hiển thị kết quả là: A2. bấm SHIFT = hiển thị kết quả là: φ2
c.Các ví d :

Ví d 6: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình dao động tổng hợp x=5 cos(t+5/12)(cm) với các dao động thành phần cùng phương, cùng tần số là x1=A1 cos(t + 1) và x2=5cos(t+/6)(cm), Biên độ và pha ban đầu của dao động 1 là:

A. 5cm; 1 = 2/3 B.10cm; 1= /2 C.5 (cm) 1 = /4 D. 5cm; 1= /3



Gii: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX

-Chọn đơn vị đo góc là rad (R): SHIFT MODE 4 . Tìm dao động thành phần:

Nhập máy : 5  SHIFT(-)  (5/12) – 5 SHIFT(-)  (/6 = Hiển thị: 5  , chọn A



Ví d 7: Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động: x1 = 2 cos(2πt + /3) (cm), x2 = 4cos(2πt +/6) (cm) và x2 = A3 cos(t + 3) (cm). Phương trình dao động tổng hợp có dạng x = 6cos(2πt - /6) (cm). Tính biên độ dao động và pha ban đầu của dao động thành phần thứ 3:

A. 8cm và - /2 . B. 6cm và /3. C. 8cm và /6 . D. 8cm và /2. Chọn A

Gii: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX

Chọn đơn vị đo góc là rad (R) SHIFT MODE 4 . Tìm dao động thành phần thứ 3: x3 = x - x1 x2

Nhập máy: 6 SHIFT(-)  (-/6) - 2  SHIFT(-)  (/3) - 4 SHIFT(-)  (/6 = Hiển thị: 8 - .

d. Trắc nghiệm vận dụng :

Câu 4: Một vật đồng thời tham gia 2 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động: x1 = 8cos(2πt + /2) (cm) và x2 = A2 cos(t + 2) (cm). Phương trình dao động tổng hợp có dạng x=8 cos(2πt + /4) (cm). Tính biên độ dao động và pha ban đầu của dao động thành phần thứ 2:

A. 8cm và 0 . B. 6cm và /3. C. 8cm và /6 . D. 8cm và /2.

Câu 5: Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động: x1 = 8cos(2πt + /2) (cm), x2 = 2cos(2πt -/2) (cm) và x3 = A3 cos(t + 3) (cm). Phương trình dao động tổng hợp có dạng x = 6 cos(2πt + /4) (cm). Tính biên độ dao động và pha ban đầu của dao động thành phần thứ 3:

A. 6cm và 0 . B. 6cm và /3. C. 8cm và /6 . D. 8cm và /2.

Câu 6: Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động: x1 = a.cos(2πt + /2) , x2 = 2a.cos(2πt -/2) và x3 = A3 cos(t + 3). Phương trình dao động tổng hợp có dạng x = a cos(2πt - /4) (cm). Tính biên độ dao động và pha ban đầu của dao động thành phần thứ 3:

A. a và 0 . B. 2a và /3. C. a và /6 . D. 2a và /2.
DẠNG 8: CÁC DẠNG KHÁC

Câu 1: Một vật dao động điều hòa với chu kì T, trên một đoạn thẳng, giữa hai điểm biên M và N. Chọn chiều dương từ M đến N, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng O, mốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua trung điểm I của đoạn MO theo chiều dương. Gia tốc của vật bằng không lần thứ nhất vào thời điểm

A. t = . B. t = . C. t = . D. t = .

Câu 2: Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 10 cos (tcmVật đi qua vị trí có li độ x = + 5cm lần thứ 1 vào thời điểm nào?

A. T/3. B. T/4. C. T/12. D. T/6.

Câu 3: .Cho một hệ DĐĐH gồm hai lò xo mắc nối tiếp có k1=60N/m và k2=40N/m; m=500g.Kéo vật ra khỏi VTCB rồi thả ra.Năng lượng dao động của vật là W=19,2(mJ).Độ giãn cực đại của lò xo 1 là:

A.2cm B.2,4cm C. 0,6cm D.1,6 cm



Câu 4: Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 10N/m dao động với biên độ 2cm. Trong mỗi chu kì dao động, thời gian mà vật nặng ở cách vị trí cân bằng lớn hơn 1cm là bao nhiêu

A. 0,314s. B. 0,209s. C. 0,242s. D. 0,417s.
Câu 5(*): Một vật có khối lượng M được treo trên trần nhà bằng sợi dây nhỏ không dãn. Phía dưới vật M có gắn một lò xo nhỏ độ cứng k, đầu còn lại của lò xo gắn vật m. Biên độ dao động thẳng đứng của m tối đa bằng bao nhiêu thì dây treo chưa bị chùng.

A. B. C. D.

Câu 6 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do g=9,8m/s­­­­2. Khi vật cân bằng lò xo dãn l = 4cm. Cho con lắc dao động điều hoà với biên độ 5cm xung quanh vị trí cân bằng. Tốc độ lớn nhất của con lắc trong quá trình dao động là

A., 78,26cm/s, B., 25,3cm/s, C., 156,5cm/s, D., 50,6cm/s

Câu 7 : Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với biên độ A. Khi vật nặng chuyển động qua vị trí cân bằng thì giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng

A., A., B., A, C., , D.,

Câu 8: Hai dây cao su vô cùng nhỏ, có độ dài tự nhiên bằng nhau và bằng l0, có hệ số đàn hồi khi dãn bằng nhau. Một chất điểm m được gắn với một đầu của mỗi đầu của dây, các đầu còn lại được kéo căng theo phương ngang cho đến khi mỗi dây có chiều dài l. Tìm biên độ dao động cực đại của m để dao động đó là dao động điều hòa. Biết rằng dây cao su không tác dụng lực lên m khi nó bị chùng.

A. B. 2(l - l0) C. l0 D. (l - l0).

Câu 9 : Hai vật A và B lần lượt có khối lượng là 2m và m được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh không dãn, rồi treo vào một lò xo ( lò xo nối với A ). Gia tốc của A và B ngay sau khi cắt dây là

A. g/2; g/2, B. g; g, C. g; g/2, D. g/2; g

Câu 10(ĐH 2008): Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm

A. B. C. D.



Câu 11(ĐH 2008): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=+1cm

A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.



Câu 12. Một con lắc lò xo như hình vẽ: Lò xo nhẹ có độ cứng k, hai vật nặng M

và m được nối với nhau bằng sợi dây khối lượng không đáng kể; gọi g là gia tốc trọng trường.

Khi cắt nhanh sợi dây giữa m và M thì biên độ dao động của con lắc gồm là xo và vật M sẽ là

A. C.

D. B.
Câu 13: Một vật nhỏ khối lượng m đặt trên một tấm ván nằm ngang hệ số ma sát nghỉ giữa vật và tấm ván là . Cho tấm ván dao động điều hoà theo phương ngang với tần số

. Để vật không bị trượt trên tấm ván trong quá trình dao động thì biên độ dao động của tấm ván phải thoả mãn điều kiện nào ?

A. B. C. D.

HD:

Câu 14: Một con lắc lò xo gồm vật M và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, nhẵn với biên độ A1. Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng vật M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc v0 bằng vận tốc cực đại của vật M , đến va chạm với M. Biết va chạm giữa hai vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A2 . Tỉ số biên độ dao động của vật M trước và sau va chạm là :

A. B. C. D.



HD: + Va chm tuyệt đối đàn hồi vật m truyền toàn bộ động năng cho M



Câu 15: Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng 10 (g), độ cứng lò xo 1002 N/m dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết rằng hai vật gặp nhau khi chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là

A. 0,03 (s)B. 0,02 (s)C. 0,04 (s)D. 0,01 (s)Câu 16: Một khối gỗ, khối lượng M = 400g, mắc vào một lò xo nhẹ, độ cứng k = 10N/m. Một viên đạn, khối lượng m = 100g, bắn đến với tốc độ vo = 50cm/s va chạm mềm trực diện (xuyên tâm) với khúc gỗ như hình vẽ. Bỏ qua lực cản của không khí và ma sát giữa khúc gỗ và mặt bàn. Sau va chạm, khúc gỗ M dao động điều hòa với biên độ



A. 1,25 cm B. 2cm C. cm D. 2,5cm

Câu 17: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang, khi vật nặng m đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì vật m’ chuyển động với tốc độ v0 = 4 m/s đến va chạm xuyên tâm với vật m hướng theo dọc trục của lò xo, biết khối lượng hai vật bằng nhau. Sau va chạm hai vật dính vào nhau dao động điều hoà với biên độ A = 5 cm và chu kì bằng

A. . B. . C. . D. .

C©u 18: cho một con lắc lň xo nằm ngang lň xo có độ cứng k = 40N/m, vật nặng có khối lượng M= 400g.Bỏ qua ma sát vŕ sức cản môi trường.khi vật M đang đứng yęn ở vị trí cân bằng thě có vật m=100g bay với vận tốc v0 = 1m/s bắn vŕo va chạm lŕ đŕn hồi trực diện.Sau va chạm vật M dao động điều hňa với bięn độ lŕ

A. 10 cm B. 2cm C. 4cm D. 5cm
Каталог: uploads -> Tailieuly -> Ly12 -> DaoDongCo
uploads -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
uploads -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
uploads -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
uploads -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1
DaoDongCo -> TuyÓn tËp c¸c bµi tËp dao ®éng c¬ tõ c¸c ®Ò thi thö §¹i häc Câu 1
Ly12 -> CHƯƠng V: SÓng ánh sáNG
Ly12 -> Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012 Câu 309

tải về 1.45 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương